Bài tập nhóm - học phần tâm lý học đại cương

Bản chất của hiện tượng tâm lý người theo quan điểm của chủ nghĩaduyvậtbiệnchứng.Đánhgiácủanhómanh/chị?Từđây,nhómanh/chịrútrakếtluận gì chobản thân trong cuộcsống? Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
3 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập nhóm - học phần tâm lý học đại cương

Bản chất của hiện tượng tâm lý người theo quan điểm của chủ nghĩaduyvậtbiệnchứng.Đánhgiácủanhómanh/chị?Từđây,nhómanh/chịrútrakếtluận gì chobản thân trong cuộcsống? Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

94 47 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40551442
BỘ MÔN TÂM LÝ HỌC
BÀI TẬP NHÓM - HỌC PHẦN TÂM HỌC ĐẠI CƯƠNG
Mỗi nhóm sinh viên chọn một vấn đề dưới đây cho bài tập nhóm của nhóm
mình.
Bài tập 1. Bản chất của hiện tượng tâm người theo quan điểm của chủ nghĩa
duy vật biện chứng. Đánh giá của nhóm anh/chị? Từ đây, nhóm anh/chị rút ra
kết luận gì cho bản thân trong cuộc sống?
Bài tập 2. Đối tượng, nhiệm vụ và các phương pháp nghiên cứu của tâm lý học.
Nhóm anh/ch hãy đánh giá vai trò của Tâm học trong cuộc sống trong
hoạt động tư pháp.
Bài tập 3. Tâm học hoạt động: lịch sử phát triển, những luận điểm chính,
những đóng góp và hạn chế. Ý kiến đánh g của nhóm anh chị.
Bài tập 4. Phân tâm học: lịch sử phát triển, những luận điểm chính, những đóng
góp hạn chế. Ý kiến đánh giá của nhóm anh chị
Bài tập 5. Tâm học nhân văn: lịch sử phát triển, những luận điểm chính,
những đóng góp và hạn chế. Ý kiến đánh g của nhóm anh chị.
Bài tập 6. Tâm lí học hành vi: lịch sử phát triển, những luận điểm chính, những
đóng góp và hạn chế. Ý kiến đánh giá của nhóm anh chị.
Bài tập 7. Bộ não người: cấu tạo chức năng hoạt động. Ứng dụng đặc điểm
hoạt động của bộ não để nâng cao hiệu quả hoạt động học tập.
Bài tập 8. thuyết của B. Skiner về nh vi tạo tác và công nghệ kiểm soát
hành vi. Những ứng dụng của nó. Ý kiến đánh giá của nhóm anh chị.
Bài tập 9. Thuyết học tập hội của Albert Bandura ứng dụng của nó. Ý
kiến đánh g của nhóm anh chị.
Bài tập 10. Phương pháp thực nghiệm trong m học: nội dung, những điểm
mạnh điểm hn chế. Những thực nghiệm tâm học nổi tiếng đã được thực
hiện trên thế giới.
Bài tập 11. Nhóm anh/chị có thể chọn 1 vấn đề (ví dụ như nhu cầu, thái độ học
tập, định hướng giá trị, cảm xúc của sinh viên v.v.) và sử dụng phương pháp phù
hợp để khảo sát phân tích, bình luận về dữ liệu thu thập được.
Bài tập 12. Phân tích chế của qtrình động hóa. Cho dụ minh họa.
Rút ra i học cần thiết đối với hoạt động tư pháp.
Bài tập 13. Phương pháp 6 chiếc duy của Edward de Bono: Nội dung
ứng dụng trong cuộc sống.
lOMoARcPSD| 40551442
Bài tập 14. Khác biệt về tư duy giữa người giàu, người trung lưu và người
nghèo theo T. Harv Eker
Bài tập 15. đồ duy: khái niệm, đặc điểm, cách xây dựng ứng dụng
đồ tư duy trong cuộc sống trong học tập.
Bài tập 16. Tư duy tích cực: định nghĩa, đặc điểm và vai trò của tư duy tích cực.
Phương pháp rèn luyện.
Bài tập 17. duy phê phán: định nghĩa, đặc điểm vai trò của duy phê
phán. Phương pháp rèn luyện.
Bài tập 18. duy sáng tạo: định nghĩa, đặc điểm, vai trò của duy sáng tạo.
Phương pháp rèn luyện.
Bài tập 19. Hai hệ thống tư duy (tư duy nhanh và chậm) – lí luận và ứng dụng.
Bài tập 20. Thuyết gắn của John Bowlby: Phân tích nội dung ứng dụng
của nó. Ý kiến đánh giá của nhóm anh chị. Ý kiến đánh giá của nhóm anh chị.
Bài tập 21. Trí tuệ xúc cảm: khái niệm, đặc điểm, vai trò, cấu trúc phương
pháp rèn luyện. Đánh giá việc rèn luyện trí tuệ cảm xúc của anh (chị).
Bài tập 22. Nhà bác học Edison đã nói: “Trong thành công của tối thì có 99% là
mồ hôi, nước mắt, chỉ có 1% là do trời phú”. Dựa vào lý luận về ý chí, hãy phân
tích bình luận câu nói trên. Rút ra bài học đối với bản thân.
Bài tập 23. Trình bày quá trình phát triển nhân cách theo phân tâm học: các giai
đoạn ý nghĩa thực tiễn.
Bài tập 24. thuyết hệ thống nhu cầu của A. Maslow: nội dung ứng dụng
của nó. Ý kiến đánh giá của nhóm anh chị.
Một số u ý
1. Chúng tôi mong muốn các nhóm sinh viên chọn đề tài một cách đa dạng, hạn
chế trùng lặp.
2. Bài làm từ 7-15 trang (không kể bìa, mục lục, phụ lục, danh mục tài liệu
tham khảo); phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, giãn dòng 1.5 lines;
căn lề trái, phải, trên, dưới: 2cm.
3. Các nhóm sinh viên tự lập làm bài. Những bài giống nhau hoặc sao chép bài
viết của người khác sẽ bị xử theo quy định của Bộ giáo dục đào tạo và
của Trường Đại học Luật Nội
lOMoARcPSD| 40551442
4. Cấu trúc của bài làm gồm 3 phần chính:
- Đặt vấn đề (dẫn nhập)
- Giải quyết vấn đề (nội dung chính, khai triển)
- Kết luận
5. Bài làm phải có Danh mục tài liệu tham khảo, không có sẽ bị trừ điểm (nhóm
sinh viên lu ý tham khảo quy định về danh mục tài liệu tham khảo khi lập
danh mục tài liệu tham khảo). Ngoài ra, thể có thêm phần phụ lục.
6. Nhóm sinh viên xem danh mục tài liệu tham khảo trong đề cương môn học để
tìm tài liệu làm bài tập. Các tài liệu này đều th
ư viện trường ĐH Luật HN.
Trưởng bộ môn Tâm lý học
Chu Văn Đức
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40551442
BỘ MÔN TÂM LÝ HỌC
BÀI TẬP NHÓM - HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Mỗi nhóm sinh viên chọn một vấn đề dưới đây cho bài tập nhóm của nhóm mình.
Bài tập 1. Bản chất của hiện tượng tâm lý người theo quan điểm của chủ nghĩa
duy vật biện chứng. Đánh giá của nhóm anh/chị? Từ đây, nhóm anh/chị rút ra
kết luận gì cho bản thân trong cuộc sống?
Bài tập 2. Đối tượng, nhiệm vụ và các phương pháp nghiên cứu của tâm lý học.
Nhóm anh/chị hãy đánh giá vai trò của Tâm lý học trong cuộc sống và trong hoạt động tư pháp.
Bài tập 3. Tâm lí học hoạt động: lịch sử phát triển, những luận điểm chính,
những đóng góp và hạn chế. Ý kiến đánh giá của nhóm anh chị.
Bài tập 4. Phân tâm học: lịch sử phát triển, những luận điểm chính, những đóng
góp và hạn chế. Ý kiến đánh giá của nhóm anh chị
Bài tập 5. Tâm lí học nhân văn: lịch sử phát triển, những luận điểm chính,
những đóng góp và hạn chế. Ý kiến đánh giá của nhóm anh chị.
Bài tập 6. Tâm lí học hành vi: lịch sử phát triển, những luận điểm chính, những
đóng góp và hạn chế. Ý kiến đánh giá của nhóm anh chị.
Bài tập 7. Bộ não người: cấu tạo và chức năng hoạt động. Ứng dụng đặc điểm
hoạt động của bộ não để nâng cao hiệu quả hoạt động học tập.
Bài tập 8. Lí thuyết của B. Skiner về hành vi tạo tác và công nghệ kiểm soát
hành vi. Những ứng dụng của nó. Ý kiến đánh giá của nhóm anh chị.
Bài tập 9. Thuyết học tập xã hội của Albert Bandura và ứng dụng của nó. Ý
kiến đánh giá của nhóm anh chị.
Bài tập 10. Phương pháp thực nghiệm trong tâm lí học: nội dung, những điểm
mạnh và điểm hạn chế. Những thực nghiệm tâm lý học nổi tiếng đã được thực hiện trên thế giới.
Bài tập 11. Nhóm anh/chị có thể chọn 1 vấn đề (ví dụ như nhu cầu, thái độ học
tập, định hướng giá trị, cảm xúc của sinh viên v.v.) và sử dụng phương pháp phù
hợp để khảo sát và phân tích, bình luận về dữ liệu thu thập được.
Bài tập 12. Phân tích cơ chế của quá trình động cơ hóa. Cho ví dụ minh họa.
Rút ra bài học cần thiết đối với hoạt động tư pháp.
Bài tập 13. Phương pháp 6 chiếc mũ tư duy của Edward de Bono: Nội dung và
ứng dụng trong cuộc sống. lOMoAR cPSD| 40551442
Bài tập 14. Khác biệt về tư duy giữa người giàu, người trung lưu và người nghèo theo T. Harv Eker
Bài tập 15. Sơ đồ tư duy: khái niệm, đặc điểm, cách xây dựng và ứng dụng sơ
đồ tư duy trong cuộc sống và trong học tập.
Bài tập 16. Tư duy tích cực: định nghĩa, đặc điểm và vai trò của tư duy tích cực. Phương pháp rèn luyện.
Bài tập 17. Tư duy phê phán: định nghĩa, đặc điểm và vai trò của tư duy phê
phán. Phương pháp rèn luyện.
Bài tập 18. Tư duy sáng tạo: định nghĩa, đặc điểm, vai trò của tư duy sáng tạo. Phương pháp rèn luyện.
Bài tập 19. Hai hệ thống tư duy (tư duy nhanh và chậm) – lí luận và ứng dụng.
Bài tập 20. Thuyết gắn bó của John Bowlby: Phân tích nội dung và ứng dụng
của nó. Ý kiến đánh giá của nhóm anh chị. Ý kiến đánh giá của nhóm anh chị.
Bài tập 21. Trí tuệ xúc cảm: khái niệm, đặc điểm, vai trò, cấu trúc và phương
pháp rèn luyện. Đánh giá việc rèn luyện trí tuệ cảm xúc của anh (chị).
Bài tập 22. Nhà bác học Edison đã nói: “Trong thành công của tối thì có 99% là
mồ hôi, nước mắt, chỉ có 1% là do trời phú”. Dựa vào lý luận về ý chí, hãy phân
tích và bình luận câu nói trên. Rút ra bài học đối với bản thân.
Bài tập 23. Trình bày quá trình phát triển nhân cách theo phân tâm học: các giai
đoạn và ý nghĩa thực tiễn.
Bài tập 24. Lí thuyết hệ thống nhu cầu của A. Maslow: nội dung và ứng dụng
của nó. Ý kiến đánh giá của nhóm anh chị. Một số lưu ý
1. Chúng tôi mong muốn các nhóm sinh viên chọn đề tài một cách đa dạng, hạn chế trùng lặp.
2. Bài làm từ 7-15 trang (không kể bìa, mục lục, phụ lục, danh mục tài liệu
tham khảo); phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, giãn dòng 1.5 lines;
căn lề trái, phải, trên, dưới: 2cm.
3. Các nhóm sinh viên tự lập làm bài. Những bài giống nhau hoặc sao chép bài
viết của người khác sẽ bị xử lí theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo và
của Trường Đại học Luật Hà Nội lOMoAR cPSD| 40551442
4. Cấu trúc của bài làm gồm 3 phần chính:
- Đặt vấn đề (dẫn nhập)
- Giải quyết vấn đề (nội dung chính, khai triển) - Kết luận
5. Bài làm phải có Danh mục tài liệu tham khảo, không có sẽ bị trừ điểm (nhóm
sinh viên lứu ý tham khảo quy định về danh mục tài liệu tham khảo khi lập
danh mục tài liệu tham khảo). Ngoài ra, có thể có thêm phần phụ lục.
6. Nhóm sinh viên xem danh mục tài liệu tham khảo trong đề cương môn học để
tìm tài liệu làm bài tập. Các tài liệu này đều có ở thư viện trường ĐH Luật HN.
Trưởng bộ môn Tâm lý học Chu Văn Đức