DANH SÁCH NHÓM 3
MSSV
Họ và Tên
Đóng góp
2273201040332
Lưu Ngọc Ánh Hoa
100%
2273201040336
Huỳnh Phạm Xuân Hoài
100%
2273201040373
Nguyễn Đinh Quỳnh Hương
100%
2273201040402
Đào Hoàng Khánh
100%
2273201040407
Trần Thị Ngân Khánh
100%
2273201040432
Trầm Trung Kiên
100%
2273201040446
Nguyễn Ngọc Thanh Lam
100%
2273201040453
Võ Hoàng Lâm
100%
2273201040461
Đặng Thị Thùy Linh
100%
2273201040465
Mai Ngọc Phương Linh
100%
BÀI TẬP NHÓM KTHDC 2TC
PHẦN I: BÀI TẬP
Chương 2
Hàm số cung và hàm số cầu của sản phẩm X trên thị trường là:
(D): Q = -6P + 80
(S): Q = 4P + 40
a. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm X trên thị trường?
Từ kết quả câu a, nếu cung sản phẩm X tăng 50% so với trước, thì mức giá cân bằng và sản
lượng cân bằng mới của sản phẩm X là bao nhiêu?
Lời giải:
a. Q ( D ) = Q ( S )
ð -6P + 80 =4P +40
ð P = 4
Giá cân bằng P = 4đvt, sản lượng cân bằng Q = 56 đvsp
b. Q ( S )’ = Q ( S ) + 1/2 Q ( S )
ó Q ( S ) = 3/2 Q ( S )
Cho Q ( S )’ = Q ( D )
3/2 Q ( S ) = Q ( D ) ó
3/2 ( 4P + 40 ) = -6P + 80 ó
6P + 60 = -6P + 80 ó
12P = 20 ó
ó P = 20/12
Thay P = 20/12 vào ta được
Q ( S )’ = Q ( D )
ó -6
!"
#!
+ 80 = 70
Vậy mức giá cân bằng P = 20/12
Sản lượng cân bằng Q= 70
Chương 4
Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm Y có hàm tổng phí là:
TC = Q2 + 50.Q + 5.000.
a. Xác định các hàm AVC, AFC, AC và MC.
b. Xác định điểm đóng cửa và điểm hòa vốn (ngưỡng sinh lời)
Lời giải:
Ta có: TC= TFC+TVC
tại Q=0; TC=TFC=5000 => TVC= Q2+50Q
a. AVC=TVC/Q=Q+50; AFC=TFC/Q=5000/Q
AC=AFC=AVC=TC/Q=Q+50+5000/Q
MC= d(TC)=2Q+50
b. Điểm đóng cửa: P=AVCmin => P=50
Điểm hòa vốn: P=ACmin => P= Q+50=5000/Q khi d(AC)=0 tại P=200
Chương 6
Giả sử quốc gia A chỉ sản xuất tiêu dùng 3 loại HH DV, với số liệu thống theo
lãnh thổ của các năm:
Hàng hóa
Năm 2016
Năm 2017
Năm 2019
Pi
qi
Pi
qi
Pi
qi
pi
qi
Thực phẩm
10
100
20
100
20
120
30
150
Quần áo
15
50
30
50
30
60
70
80
Giải trí
20
20
40
20
40
24
100
35
Năm gốc 2016
a. Tính GDP danh nghĩa các năm.
b. GDP thực các năm.
c. Tính chỉ số giảm phát theo GDP
d. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế của các năm 2017, 2018 và 2019.
e. Tính tỷ lệ lạm phát của các năm 2017, 2018 và 2019.
Lời giải:
a. Tính GDP danh nghĩa các năm.
𝐺𝐷𝑃
!
"#$%
=%
𝑞
&
"#$%
.𝑝
&
"#$%'
&($
= (100*10) + (50*15) + (20*20) = 2.150
𝐺𝐷𝑃
!
"#$)
=%
𝑞
&
"#$)
.𝑝
&
"#$)'
&($
= (100*20) + (50*30) + (20*40) = 4.300
𝐺𝐷𝑃
!
"#$*
=%
𝑞
&
"#$*
.𝑝
&
"#$*'
&($
= (120*20) + (60*30) + (24*40) = 5.160
𝐺𝐷𝑃
!
"#$+
=%
𝑞
&
"#$+
.𝑝
&
"#$+'
&($
= (150*30) + (80*70) + (35*100) = 13.600
b. GDP thực các năm.
𝐺𝐷𝑃
,
"#$%
=%
𝑞
&
"#$%
.𝑝
&
"#$%'
&($
= (100*10) + (50*15) + (20*20) = 2.150
𝐺𝐷𝑃
,
"#$)
=%
𝑞
&
"#$)
.𝑝
&
"#$%'
&($
= (100*10) + (50*15) + (20*20) = 2.150
𝐺𝐷𝑃
,
"#$*
=%
𝑞
&
"#$*
.𝑝
&
"#$%'
&($
= (120*10) + (60*15) + (24*20) = 2.580
𝐺𝐷𝑃
,
"#$+
=%
𝑞
&
"#$+
.𝑝
&
"#$%'
&($
= (150*10) + (80*15) + (35*20) = 3.400
c. Tính chỉ số giảm phát theo GDP
𝐷
-./
"#$%
=%
*
-./
!
"#$%
-./
&
"#$%
+
𝑥% =%100
*
"$0#
"$0𝟎
+
𝑥%100 = %100
𝐷
-./
"#$)
=
*
-./
!
"#$'
-./
&
"#$'
+
𝑥% =%100
*
2'##
"$0#
+
𝑥%100 = %200
𝐷
-./
"#$*
=%
*
-./
!
"#$(
-./
&
"#$(
+
𝑥% =%100
*
0$%#
"0*#
+
𝑥%100 = %200
𝐷
-./
"#$+
=%
*
-./
!
"#$)
-./
&
"#$)
+
𝑥% =%100
*
$'%##
'2##
+
𝑥%100 400=
d.Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế của các năm 2017, 2018 và 2019.
𝑔
"#$)
=%
*
-./
&
"#$'
34-./
&
"#$%
-./
&
"#$%
+
𝑥% =%100%
*
2'## "$0#434
"$0#
+
𝑥%100% = % %100%
𝑔
"#$*
=%
*
-./
&
"#$(
34-./
&
"#$'
-./
&
"#$'
+
𝑥% =%100%
*
"0*# "$0#434
"$0#
+
𝑥%100% = %%%20%
𝑔
"#$+
=%
*
-./
&
"#$)
34-./
&
"#$(
-./
&
"#$(
+
𝑥% =%100%
*
'2## "0*#434
"0*#
+
𝑥%100% = %3178%,
e.Tính tỷ lệ lạm phát của các năm 2017, 2018 và 2019.
𝐼𝑓
"#$)
=%
9
.
*+,
"#$'
3.
*+,
"#$%
.
*+,
"#$%
:
𝑥% =%100
*
"## $##434
$##
+
𝑥%100 = %100%
𝐼𝑓
"#$*
=%
9
.
*+,
"#$(
3.
*+,
"#$'
.
*+,
"#$'
:
𝑥% =%100
*
"## "##434
"##
+
𝑥%100 0%= %%%%
𝐼𝑓
"#$+
=%
9
.
*+,
"#$)
3.
*+,
"#$(
.
*+,
"#$(
:
𝑥% =%100
*
2## "##434
"##
+
𝑥%100 = %100%
PHẦN II: ĐIỀN T
Chương 1:
a. Hàng hóa được coi Khan hiếm trong một hội khi tất cả mọi người trong hội
không thể có tất cả hàng hóa mà họ muốn.
b. Có khoảng 100% phần trăm các nền kinh tế trên thế giới trải qua tình trạng khan hiếm.
c. “Khi Chính phủ tăng chi tiêu cho giáo dục, buộc phải giảm chi tiêu cho các chương
trình quốc phòng” có thể minh họa cho khái niệm về Chi phí cơ hội.
d. Kinh tế họclà môn khoa học hội nghiên cứu cách thức phân bổ nguồn lực khan hiếm
cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau.
e. Các vấn đề bản của hệ thống kinh tế cần giải quyết là: Sản xuất cái gì? Sản xuất như
thế nào? Sản xuất cho ai?
f. Kinh tế học thực chứng đề cập đến các sự kiện kinh tế, trong khi kinh tế học chuẩn tắc
đề cập đến Những lời chỉ dẫn hoặc quan điểm cá nhân về cách giải quyết vấn đề kinh
tế.
g. Khi một hội không thể sản xuất tất cả các hàng hoá dịch vụ mình muốn có,
người ta nói rằng nền kinh tế đang trải qua sự khan hiếm.
h. Những điểm nằm trên đường Giới hạn khả năng sản xuất (PPF) thể hiện nền kinh tế
sản xuất hiệu quả.
i. Trong mô hình kinh tế chỉ huy (kế hoạch hóa) tChính phủ sẽ giải quyết ba vấn đề cơ
bản của nền kinh tế thông qua hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh do Ủy ban kế
hoạch Nhà nước ban hành.
Chương 2:
a. Nếu giá của hàng hóa ng cầu về một hàng hóa khác tăng, thì các hàng hóa đó
hàng hóa thay thế.
b. Nếu giá của hàng hóa tăng và cầu về một hàng hóa khác giảm, thì các hàng hóa đó
hàng hóa bổ sung.
c. Độ dốc của đường cầu là một con số âm.
d. Độ dốc của đường cung là một con số dương.
e. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá bán của hàng hóa tăng lên sẽ làm
cho người sản xuất bán hàng hóa đó nhiều hơn ngược lại, đây là Quy luật cung.
f. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá bán của hàng hóa tăng lên sẽ làm
cho người tiêu dùng mua hàng hóa đó ít đi và ngược lại, đây là Quy luật cầu.
g. Sự tăng giá cà phê làm di chuyển đường cầu về cà phê.
h. Hàm số cầu của hàng hóa được cho P = 190 – 6Qd; hàm số cung là P = 30 + 2Qs, khi
đó giá cân bằng sẽ 70 đvt.
Chương 3:
a. Trên đồ thị, trục tung biểu thị số lượng sản phẩm Y; trục hoành biểu thị số lượng sản
phẩm X. Nếu P
X
= 5P
Y
thì độ dốc của đường ngân sách bằng -5.
b. Đường đẳng ích biểu thị tập họp các phối hợp khác nhau giữa 2 sản phẩm cùg mang
lại một mức thõa mãn cho người tiêu dùng.
c. Điểm tiêu dùng tối ưu điểm tại đó độ dốc của đường đẳng ích bằng độ dốc của
đường ngân sách.
d. Khi một hàng hoá X là miễn phí, một người có thể tiêu dùng bao nhiêu tuỳ ý thì họ sẽ
tiêu dùng số lượng mà hữu dụng biên của hàng hóa X bằng 0.
e. Minh không thể nào tiêu dùng tại một điểm nằm bên phải của đường ngân sách
không đủ tiền.
f. Đường ngân sách tập hợp các phối hợp khác nhau giữa 2 sản phẩm người tiêu
dùng có thể mua với giá sản phẩm cho trước và thu nhập không đổi.
g. Ngọc Mai thích bơi lội hơn là chơi bóng chuyền. Cô ấy bơi một giờ thì tổng hữu dụng
của cô ấy sẽ à Mai Anh chơi bóng. lớn hơn nếu cũng một giờ ấy m
h. Theo quy luật hữu dụng biên giảm dần, khi tăng tiêu dùng một hàng hóa có hữu dụng
biên dương thì tổng hữu dụng sẽ với tốc độ tăng lên giảm dần.
Chương 4:
a. Độ dốc của đường đẳng lượng còn gọi là tỷ lệ thay thế kĩ thuật biên (MRTS
LK
) đường
đẳng lượng là đường cong nên độ dốc tại mỗi điểm trên đường biểu diễn có giá trị khác
nhau, độ dốc của đường đẳng lượng luôn có giá trị âm và thường giảm dần.
b. Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn, chi phí cố định trung bình (AFC) càng nhỏ.
c. Hàm tổng chi phí ngắn hạn của một công ty có dạng: TC = 2.600 + 70Q. Chi phí biên
(MC) của mỗi đơn vị sản phẩm 70.
d. Khi có sự kết hợp tối ưu của 2 yếu tố sản xuất, tại mức sản lượng đó chi phí trung bình
(AC) thấp nhất.
e. Khi sự kết hợp tối ưu của 2 yếu tố sản xuất thì tại đó tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên
(MRTS) bằng tỉ lệ giá của 2 yếu tố sản xuất và độ dốc của đường đẳng phí bằng độ dốc
của đường đẳng lượng.
f. Giả sử hàm tổng chi phí của doanh nghiệp có dạng: TC = 5Q
2
+ 3Q + 5.000. Vậy hàm
tổng chi phí biến đổi dạng TVC =
5𝑄 + 3𝑄
"
. Nếu doanh nghiệp sản xuất sản
lượng Q = 50, thì chi phí trung bình AC= 353.
Chương 5:
a. Một quốc gia sẽ rơi vào tình trạng suy thoái khi sản lượng quốc gia đó giảm liên tục
trong 2 quý.
b. Định luật Okun thể hiện mối quan hệ giữa sản lượng tiềm năng giữa sản lượng thực tế
sản lượng tự nhiên.
c. Để đánh giá suy thoái kinh tế trong thực tế, các nhà kinh tế thường dựa vào chỉ tiêu
GDP kết hợp với các chỉ số hàng tháng khác.
d. Lạm phát, Chu kỳ kinh tế, Thất nghiệp, Mức giá chung là các vấn đề chủ yếu của mỗi
quốc gia.
e. Trong hình tổng cung tổng cầu, trong ngắn hạn nếu tổng cầu giảm thì mức giá
chung tăng, sản lượng . tăng
f. Trong mô hình tổ tổng cầu, trong ngắn hạn nếu tổng cung tăng thì mức giá ng cung
chung giảm, sản lượng . tăng
Chương 6:
a. Người ta sử dụng chỉ tiêu Thực để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các thời kỳ.
b. Quốc gia A GDP danh nghĩa năm 2018 1.755 tỷ USD; chỉ sgiá năm 2018
130; thì GDP thực năm 2018 là 2800 tỷ
c. GDP danh nghĩa của quốc gia A năm 2019 7.000 tỷ USD năm 2020 8.800 tỷ
USD. Chỉ số giá năm 2019 là 140 và năm 2020 là 160. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm
2020 của quốc gia này là 0,125
d. GDP chỉ tính những hàng hóa và dịch vụ hiện tại được sản xuất ra trong năm hiện
hành.
e. Chênh lệch giữa thu nhập yếu tố từ nước ngoài chuyển vào và thu nhập yếu tố từ trong
nước chuyển ra là Thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài.
f. Tổng sản phẩm quốc gia (GNP) là tổng giá trị bằng tiền của tất cả hàng hóa và dịch vụ
cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong 1 năm.
g. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là tổng toàn bộ giá trị của tất cả hàng hóa và dịch vụ
cuối cùng do công dân của một nước làm ra trong một năm.
h. Khoản lợi nhuận một công ty Indonesia thu được trong năm tại Trung Quốc sẽ được
tính vào GDP của Trung Quốc và GNP của Indonesia.
i. Khoản lợi nhuận một công ty Việt Nam thu được trong năm tại Mỹ sẽ được tính
vào GDP của và GNP của Mỹ Việt Nam .
j. Theo phương pháp thu nhập (phân phối), GDP theo giá thị trường tổng của GDP =
W + R + i + π + De + Ti
k. Theo phương pháp chi tiêu, GDP theo giá thị trường tổng của GDP = C + I + G +
(X-M).
Chương 7:
a. Các công cụ của chính sách tài khoá bao gồm công cụ về thuế, công cụ chi tiêu
công cụ tài trợ cho thâm hụt ngân sách.
b. Các công cụ về thuế, công cụ chi tiêu, và công cụ tài trợ cho thâm hụt ngân sách.
c. Khi nền kinh tế đang bị suy thoái, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa mở rộng
bằng cách tăng chi tiêu G, giảm thuế T, tăng G và giảm T.
d. Khi nền kinh tế đang bị lạm phát cao, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa thu
hẹp bằng cách giảm chi tiêu G, tăng thuế T, giảm G và tăng T.
e. Cán cân ngân sách (B) bị thâm hụt khi tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách.
f. Cán cân ngân sách (B) bội thu khi tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách.
g. Cán cân ngân sách (B) cân bằng khi tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân sách.
h. Chi chuyển nhượng bao gồm các chi phí để làm thủ tục pháp cần thiết, các khoản
phí và lệ phí phải nộp khi làm thủ tục nào đó.
i. Giá trị hàng hóa nhập khẩu (M) lớn hơn giá trhàng hóa xuất khẩu (X) tcán cân
thương mại (NX) thâm hụt.
j. Số nhân của tổng cầu k = 4, nếu xuất khẩu tăng 150 thì sản lượng sẽ tăng thêm 600
k. Cán cân thương mại (NX) thâm hụt khi giá trị hàng hóa nhập khẩu (M) lớn hơn xuất
khẩu (X).
l. Cán cân thương mại (NX) thặng khi giá trị ng hóa nhập khẩu(M) nhỏ hơn xuất
khẩu (X).
m. Cán cân thương mại (NX) cân bằng khi giá trị hàng hóa nhập khẩu(M) bằng xuất khẩu
(X).
n. Khi sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng, chính phủ nên thực hiện chính
sách tài khóa mở rộng bằng cách tăng chi tiêu chi ngân sách và giảm thuế.
o. Khi nền kinh tế đang bị lạm phát cao, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa thu
hẹp bằng cách giảm chi tiêu ngân sách và tăng thuế.
Chương 8:
a. Lực lượng lao động bao gồm: Những người trong độ tuổi lao động, khả năng lao
động, đang có việc làm hay đang tìm việc làm
b. Thất nghiệp tạm thời (cọ xát) cộng thất nghiệp cơ cấu bằng Thất nghiệp tự nhiên
c. Thất nghiệp thực tế trừ thất nghiệp chu kỳ bằng Thất nghiệp tạm thời cộng Thất nghiệp
cơ cấu.
d. Đường Phillips ngắn hạn thể hiện sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu thất nghiệp trong
ngắn hạn.
e. Trong một quốc gia số người việc làm 72 triệu số người thất nghiệp 8
triệu. Tỉ lệ thất nghiệp là 11,1111%.
f. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của năm 2018 là 120, của năm 2019 là 140 và năm 2020
105.15

Preview text:

DANH SÁCH NHÓM 3 MSSV Họ và Tên Đóng góp 2273201040332 Lưu Ngọc Ánh Hoa 100% 2273201040336 Huỳnh Phạm Xuân Hoài 100% 2273201040373
Nguyễn Đinh Quỳnh Hương 100% 2273201040402 Đào Hoàng Khánh 100% 2273201040407 Trần Thị Ngân Khánh 100% 2273201040432 Trầm Trung Kiên 100% 2273201040446 Nguyễn Ngọc Thanh Lam 100% 2273201040453 Võ Hoàng Lâm 100% 2273201040461 Đặng Thị Thùy Linh 100% 2273201040465 Mai Ngọc Phương Linh 100%
BÀI TẬP NHÓM KTHDC 2TC PHẦN I: BÀI TẬP Chương 2
Hàm số cung và hàm số cầu của sản phẩm X trên thị trường là: (D): Q = -6P + 80 (S): Q = 4P + 40
a. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm X trên thị trường?
Từ kết quả câu a, nếu cung sản phẩm X tăng 50% so với trước, thì mức giá cân bằng và sản
lượng cân bằng mới của sản phẩm X là bao nhiêu? Lời giải: a. Q ( D ) = Q ( S ) ð -6P + 80 =4P +40 ð P = 4
Giá cân bằng P = 4đvt, sản lượng cân bằng Q = 56 đvsp
b. Q ( S )’ = Q ( S ) + 1/2 Q ( S ) ó Q ( S ) = 3/2 Q ( S ) Cho Q ( S )’ = Q ( D ) ó 3/2 Q ( S ) = Q ( D )
ó 3/2 ( 4P + 40 ) = -6P + 80 ó 6P + 60 = -6P + 80 ó 12P = 20 ó P = 20/12
Thay P = 20/12 vào ta được Q ( S )’ = Q ( D ) ó -6 !" + 80 = 70 #!
Vậy mức giá cân bằng P = 20/12
Sản lượng cân bằng Q= 70 Chương 4
Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm Y có hàm tổng phí là: TC = Q2 + 50.Q + 5.000.
a. Xác định các hàm AVC, AFC, AC và MC.
b. Xác định điểm đóng cửa và điểm hòa vốn (ngưỡng sinh lời) Lời giải: Ta có: TC= TFC+TVC
tại Q=0; TC=TFC=5000 => TVC= Q2+50Q
a. AVC=TVC/Q=Q+50; AFC=TFC/Q=5000/Q AC=AFC=AVC=TC/Q=Q+50+5000/Q MC= d(TC)=2Q+50
b. Điểm đóng cửa: P=AVCmin => P=50
Điểm hòa vốn: P=ACmin => P= Q+50=5000/Q khi d(AC)=0 tại P=200 Chương 6
Giả sử quốc gia A chỉ sản xuất và tiêu dùng 3 loại HH và DV, với số liệu thống kê theo lãnh thổ của các năm: Hàng hóa Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Pi qi Pi qi Pi qi pi qi Thực phẩm 10 100 20 100 20 120 30 150 Quần áo 15 50 30 50 30 60 70 80 Giải trí 20 20 40 20 40 24 100 35 Năm gốc 2016
a. Tính GDP danh nghĩa các năm.
b. GDP thực các năm.
c. Tính chỉ số giảm phát theo GDP
d. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế của các năm 2017, 2018 và 2019.
e. Tính tỷ lệ lạm phát của các năm 2017, 2018 và 2019. Lời giải:
a. Tính GDP danh nghĩa các năm. • 𝐺𝐷𝑃"#$% = % ∑'
= (100*10) + (50*15) + (20*20) = 2.150 &($ 𝑞 "#$%. 𝑝"#$% ! & & • 𝐺𝐷𝑃"#$) = % ∑'
= (100*20) + (50*30) + (20*40) = 4.300 &($ 𝑞 "#$). 𝑝"#$) ! & & • 𝐺𝐷𝑃"#$* = % ∑'
= (120*20) + (60*30) + (24*40) = 5.160 &($ 𝑞 "#$*. 𝑝"#$* ! & & • 𝐺𝐷𝑃"#$+ = % ∑'
= (150*30) + (80*70) + (35*100) = 13.600 &($ 𝑞 "#$+ "#$+ ! . 𝑝 & & b. GDP thực các năm. • 𝐺𝐷𝑃"#$% = % ∑'
= (100*10) + (50*15) + (20*20) = 2.150 &($ 𝑞 "#$% "#$% , . 𝑝 & & • 𝐺𝐷𝑃"#$) = % ∑'
= (100*10) + (50*15) + (20*20) = 2.150 &($ 𝑞 "#$). 𝑝"#$% , & & • 𝐺𝐷𝑃"#$* = % ∑'
= (120*10) + (60*15) + (24*20) = 2.580 &($ 𝑞 "#$*. 𝑝"#$% , & & • 𝐺𝐷𝑃"#$+ = % ∑'
= (150*10) + (80*15) + (35*20) = 3.400 &($ 𝑞 "#$+. 𝑝"#$% , & &
c. Tính chỉ số giảm phát theo GDP "#$% • 𝐷"#$% = %*-./!
+ 𝑥%100 =%*"$0#+𝑥%100 = %100 -./ -./ "#$% "$0𝟎 & "#$' • 𝐷"#$) = *-./!
+ 𝑥%100 =%*2'##+ 𝑥%100 = %200 -./ -./ "#$' "$0# & "#$( • 𝐷"#$* = %*-./!
+ 𝑥%100 =%*0$%#+𝑥%100 = %200 -./ "#$( -./ "0*# & "#$) • 𝐷"#$+ = %*-./!
+ 𝑥%100 =%*$'%##+ 𝑥%100 = 400 -./ "#$) -./ '2## &
d.Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế của các năm 2017, 2018 và 2019. "#$' 34-./ "#$% & 434 • 𝑔"#$) = % *-./&
+ 𝑥%100% =% *2'## "$0#+ 𝑥%100% = %100% "#$% -./ "$0# & "#$( 34-./ "#$' 434 & • 𝑔"#$* = % *-./&
+ 𝑥%100% =% *"0*# "$0#+ 𝑥%100% = % %20% "#$' -./ "$0# & "#$) 34-./"#$( 434 & • 𝑔"#$+ = % *-./&
+ 𝑥%100% =% *'2## "0*#+ 𝑥%100% = %31,78% -./"#$( "0*# &
e.Tính tỷ lệ lạm phát của các năm 2017, 2018 và 2019. "#$' 3."#$% 434 • 𝐼𝑓"#$) = %9.*+,
*+, : 𝑥%100 = % *"## $##+ 𝑥%100 = %100% ."#$% $## *+, "#$( 3."#$' 434 • 𝐼𝑓"#$* = %9.*+,
*+, : 𝑥%100 = % *"## "##+ 𝑥%100 = % % 0% "#$' . "## *+, "#$) 3."#$( 434 • 𝐼𝑓"#$+ = %9.*+,
*+, : 𝑥%100 = % *2## "##+𝑥%100 = %100% "#$( . "## *+, PHẦN II: ĐIỀN TỪ Chương 1:
a. Hàng hóa được coi là Khan hiếm trong một xã hội khi tất cả mọi người trong xã hội
không thể có tất cả hàng hóa mà họ muốn.
b. Có khoảng 100% phần trăm các nền kinh tế trên thế giới trải qua tình trạng khan hiếm.
c. “Khi Chính phủ tăng chi tiêu cho giáo dục, buộc phải giảm chi tiêu cho các chương
trình quốc phòng” có thể minh họa cho khái niệm về Chi phí cơ hội.
d. Kinh tế họclà môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức phân bổ nguồn lực khan hiếm
cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau.
e. Các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế cần giải quyết là: Sản xuất cái gì? Sản xuất như
thế nào? Sản xuất cho ai?
f. Kinh tế học thực chứng đề cập đến các sự kiện kinh tế, trong khi kinh tế học chuẩn tắc
đề cập đến Những lời chỉ dẫn hoặc quan điểm cá nhân về cách giải quyết vấn đề kinh tế.
g. Khi một xã hội không thể sản xuất tất cả các hàng hoá và dịch vụ mà mình muốn có,
người ta nói rằng nền kinh tế đang trải qua sự khan hiếm.
h. Những điểm nằm trên đường Giới hạn khả năng sản xuất (PPF) thể hiện nền kinh tế sản xuất hiệu quả.
i. Trong mô hình kinh tế chỉ huy (kế hoạch hóa) thì Chính phủ sẽ giải quyết ba vấn đề cơ
bản của nền kinh tế thông qua hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh do Ủy ban kế
hoạch Nhà nước ban hành. Chương 2:
a. Nếu giá của hàng hóa tăng và cầu về một hàng hóa khác tăng, thì các hàng hóa đó là hàng hóa thay thế.
b. Nếu giá của hàng hóa tăng và cầu về một hàng hóa khác giảm, thì các hàng hóa đó là hàng hóa bổ sung.
c. Độ dốc của đường cầu là một con số âm.
d. Độ dốc của đường cung là một con số dương.
e. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá bán của hàng hóa tăng lên sẽ làm
cho người sản xuất bán hàng hóa đó nhiều hơn ngược lại, đây là Quy luật cung.
f. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá bán của hàng hóa tăng lên sẽ làm
cho người tiêu dùng mua hàng hóa đó ít đi và ngược lại, đây là Quy luật cầu.
g. Sự tăng giá cà phê làm di chuyển đường cầu về cà phê.
h. Hàm số cầu của hàng hóa được cho P = 190 – 6Qd; hàm số cung là P = 30 + 2Qs, khi
đó giá cân bằng sẽ là 70 đvt. Chương 3:
a. Trên đồ thị, trục tung biểu thị số lượng sản phẩm Y; trục hoành biểu thị số lượng sản
phẩm X. Nếu PX = 5PY thì độ dốc của đường ngân sách bằng -5.
b. Đường đẳng ích biểu thị tập họp các phối hợp khác nhau giữa 2 sản phẩm cùg mang
lại một mức thõa mãn cho người tiêu dùng.
c. Điểm tiêu dùng tối ưu là điểm mà tại đó độ dốc của đường đẳng ích bằng độ dốc của đường ngân sách.
d. Khi một hàng hoá X là miễn phí, một người có thể tiêu dùng bao nhiêu tuỳ ý thì họ sẽ
tiêu dùng số lượng mà hữu dụng biên của hàng hóa X bằng 0.
e. Minh không thể nào tiêu dùng tại một điểm nằm bên phải của đường ngân sách vì không đủ tiền.
f. Đường ngân sách là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa 2 sản phẩm mà người tiêu
dùng có thể mua với giá sản phẩm cho trước và thu nhập không đổi.
g. Ngọc Mai thích bơi lội hơn là chơi bóng chuyền. Cô ấy bơi một giờ thì tổng hữu dụng
của cô ấy sẽ lớn hơn nếu cũng một giờ ấy mà Mai Anh chơi bóng.
h. Theo quy luật hữu dụng biên giảm dần, khi tăng tiêu dùng một hàng hóa có hữu dụng
biên dương thì tổng hữu dụng sẽ tăng lên với tốc độ giảm dần. Chương 4:
a. Độ dốc của đường đẳng lượng còn gọi là tỷ lệ thay thế kĩ thuật biên (MRTSLK) đường
đẳng lượng là đường cong nên độ dốc tại mỗi điểm trên đường biểu diễn có giá trị khác
nhau, độ dốc của đường đẳng lượng luôn có giá trị âm và thường giảm dần.
b. Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn, chi phí cố định trung bình (AFC) càng nhỏ.
c. Hàm tổng chi phí ngắn hạn của một công ty có dạng: TC = 2.600 + 70Q. Chi phí biên
(MC) của mỗi đơn vị sản phẩm là 70.
d. Khi có sự kết hợp tối ưu của 2 yếu tố sản xuất, tại mức sản lượng đó chi phí trung bình (AC) thấp nhất.
e. Khi có sự kết hợp tối ưu của 2 yếu tố sản xuất thì tại đó tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên
(MRTS) bằng tỉ lệ giá của 2 yếu tố sản xuất và độ dốc của đường đẳng phí bằng độ dốc
của đường đẳng lượng.
f. Giả sử hàm tổng chi phí của doanh nghiệp có dạng: TC = 5Q2 + 3Q + 5.000. Vậy hàm
tổng chi phí biến đổi có dạng TVC = 5𝑄" + 3𝑄 . Nếu doanh nghiệp sản xuất sản
lượng Q = 50, thì chi phí trung bình AC= 353. Chương 5:
a. Một quốc gia sẽ rơi vào tình trạng suy thoái khi sản lượng quốc gia đó giảm liên tục trong 2 quý.
b. Định luật Okun thể hiện mối quan hệ giữa sản lượng tiềm năng giữa sản lượng thực tế
và sản lượng tự nhiên.
c. Để đánh giá suy thoái kinh tế trong thực tế, các nhà kinh tế thường dựa vào chỉ tiêu
GDP kết hợp với các chỉ số hàng tháng khác.
d. Lạm phát, Chu kỳ kinh tế, Thất nghiệp, Mức giá chung là các vấn đề chủ yếu của mỗi quốc gia.
e. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu, trong ngắn hạn nếu tổng cầu giảm thì mức giá
chung tăng, sản lượng tăng.
f. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu, trong ngắn hạn nếu tổng cung tăng thì mức giá
chung giảm, sản lượng tăng. Chương 6:
a. Người ta sử dụng chỉ tiêu Thực để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các thời kỳ.
b. Quốc gia A có GDP danh nghĩa năm 2018 là 1.755 tỷ USD; chỉ số giá năm 2018 là
130; thì GDP thực năm 2018 là 2800 tỷ
c. GDP danh nghĩa của quốc gia A năm 2019 là 7.000 tỷ USD và năm 2020 là 8.800 tỷ
USD. Chỉ số giá năm 2019 là 140 và năm 2020 là 160. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm
2020 của quốc gia này là 0,125
d. GDP chỉ tính những hàng hóa và dịch vụ Ở hiện tại được sản xuất ra trong năm hiện hành.
e. Chênh lệch giữa thu nhập yếu tố từ nước ngoài chuyển vào và thu nhập yếu tố từ trong
nước chuyển ra là Thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài.
f. Tổng sản phẩm quốc gia (GNP) là tổng giá trị bằng tiền của tất cả hàng hóa và dịch vụ
cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong 1 năm.
g. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là tổng toàn bộ giá trị của tất cả hàng hóa và dịch vụ
cuối cùng do công dân của một nước làm ra trong một năm.
h. Khoản lợi nhuận mà một công ty Indonesia thu được trong năm tại Trung Quốc sẽ được
tính vào GDP của Trung Quốc và GNP của Indonesia.
i. Khoản lợi nhuận mà một công ty Việt Nam thu được trong năm tại Mỹ sẽ được tính
vào GDP của Mỹ và GNP của Việt Nam.
j. Theo phương pháp thu nhập (phân phối), GDP theo giá thị trường là tổng của GDP = W + R + i + π + De + Ti
k. Theo phương pháp chi tiêu, GDP theo giá thị trường là tổng của GDP = C + I + G + (X-M). Chương 7:
a. Các công cụ của chính sách tài khoá bao gồm công cụ về thuế, công cụ chi tiêu và
công cụ tài trợ cho thâm hụt ngân sách.
b. Các công cụ về thuế, công cụ chi tiêu, và công cụ tài trợ cho thâm hụt ngân sách.
c. Khi nền kinh tế đang bị suy thoái, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa mở rộng
bằng cách tăng chi tiêu G, giảm thuế T, tăng G và giảm T.
d. Khi nền kinh tế đang bị lạm phát cao, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa thu
hẹp bằng cách giảm chi tiêu G, tăng thuế T, giảm G và tăng T.
e. Cán cân ngân sách (B) bị thâm hụt khi tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách.
f. Cán cân ngân sách (B) bội thu khi tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách.
g. Cán cân ngân sách (B) cân bằng khi tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân sách.
h. Chi chuyển nhượng bao gồm các chi phí để làm thủ tục pháp lý cần thiết, các khoản
phí và lệ phí phải nộp khi làm thủ tục nào đó.
i. Giá trị hàng hóa nhập khẩu (M) lớn hơn giá trị hàng hóa xuất khẩu (X) thì cán cân
thương mại (NX) thâm hụt.
j. Số nhân của tổng cầu k = 4, nếu xuất khẩu tăng 150 thì sản lượng sẽ tăng thêm 600
k. Cán cân thương mại (NX) thâm hụt khi giá trị hàng hóa nhập khẩu (M) lớn hơn xuất khẩu (X).
l. Cán cân thương mại (NX) thặng dư khi giá trị hàng hóa nhập khẩu(M) nhỏ hơn xuất khẩu (X).
m. Cán cân thương mại (NX) cân bằng khi giá trị hàng hóa nhập khẩu(M) bằng xuất khẩu (X).
n. Khi sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng, chính phủ nên thực hiện chính
sách tài khóa mở rộng bằng cách tăng chi tiêu chi ngân sách và giảm thuế.
o. Khi nền kinh tế đang bị lạm phát cao, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa thu
hẹp bằng cách giảm chi tiêu ngân sách và tăng thuế. Chương 8:
a. Lực lượng lao động bao gồm: Những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao
động, đang có việc làm hay đang tìm việc làm
b. Thất nghiệp tạm thời (cọ xát) cộng thất nghiệp cơ cấu bằng Thất nghiệp tự nhiên
c. Thất nghiệp thực tế trừ thất nghiệp chu kỳ bằng Thất nghiệp tạm thời cộng Thất nghiệp cơ cấu.
d. Đường Phillips ngắn hạn thể hiện sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và thất nghiệp trong ngắn hạn.
e. Trong một quốc gia có số người có việc làm là 72 triệu và số người thất nghiệp là 8
triệu. Tỉ lệ thất nghiệp là 11,1111%.
f. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của năm 2018 là 120, của năm 2019 là 140 và năm 2020 là 105.15