-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập nhóm - Lý luận nhà nước và pháp luật | Trường đại học Luật, đại học Huế
Bài tập nhóm - Lý luận nhà nước và pháp luật | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Lý luận nhà nước và pháp luật (NNPL) 21 tài liệu
Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Bài tập nhóm - Lý luận nhà nước và pháp luật | Trường đại học Luật, đại học Huế
Bài tập nhóm - Lý luận nhà nước và pháp luật | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lý luận nhà nước và pháp luật (NNPL) 21 tài liệu
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ĐẠI HỌC HUẾ
LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Giảng viên : Lê Thị Nga
Đề bài: Thu thập tư liệu làm rõ bản chất, chức năng, hình thức, bộ máy nhà
nước của một quốc gia tư sản ở châu Mỹ hoặc châu Âu. Lớp: K47A - Luật
Nhóm thực hiện : Nhóm 4 Mục lục
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..............................................................5
A) MỞ ĐẦU..........................................................................................6
B) NỘI DUNG......................................................................................6
I) Phương pháp tìm kiếm, thu thập tài liệu luật dân sự về quyền thừa kế.........6
II) Phương pháp xử lý tài liệu ngành luật dân sự về quyền thừa kế..................8
III) Phương pháp viết bài luận dân sự về quyền thừa kế:................................10
1. Các hình thức viết luận:.........................................................................10
2. Đặc điểm của viết luận Dân sự về Quyền thừa kế:................................11
3. Phương pháp được sử dụng khi viết Luận Dân sự về Quyền thừa kế:. .12
4. Các bước thực hiện khi viết bài Luận Dân sự về Quyền thừa kế:.........13
C) KẾT LUẬN...................................................................................16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................17 A. MỞ ĐẦU:
Mỗi một quốc gia trên thế giới, quốc gia nào cũng có lịch sử tồn tại và phát triển
của mình. Vương quốc Anh là một đất nước đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử và
là nhà nước điển hình mang bản chất nhà nước tư bản chủ nghĩa.Từ nhà nước chủ
nô đến phong kiến và ngày nay là nhà nước tư bản chủ nghĩa. Ở mỗi kiểu nhà
nước lại có những cơ sở ảnh hưởng đến quá trình hình thành nhà nước và pháp
luật khác nhau. Trong khuôn khổ giới hạn, nhóm 4 xin được làm rõ về bản chất,
chức năng, hình thức, bộ máy nhà nước tư sản của Vương quốc Anh từ giai đoạn 1945 - đến nay. B. NỘI DUNG:
I. Giới thiệu tổng quan về Vương quốc Anh:
1. Đặc điểm của Vương quốc Anh:
- Vương quốc Anh là một quốc gia nằm ở phía Tây châu Âu, bao gồm các quần
đảo phía bắc đảo Ailen nằm giữa Bắc Đại Tây Dương và biển Bắc.
- Liên hiệp Vương quốc Anh được hình thành bởi Đại công quốc Anh (Great
Britain) - nước Anh, Xứ Wales, Scotland và Bắc Ailen.
- Từng là một thành viên của EU (Liên hiệp Châu Âu) tuy nhiên từ ngày
31/5/2020 Anh đã không còn là thành viên của EU. 2. Trình độ kinh tế:
- Vương quốc Anh là một cường quốc dẫn đầu về thương mại và tài chính Thành
phố Luân - đôn là một trong những thị trường tài chính hàng đầu thế giới. Trong
hai thập kỷ qua Chính phủ đã giảm nhiều quyền sá hữu và theo đuổi sự phát triển
của các chương trình phúc lợi xã hội. Nông nghiệp được chuyên sâu, cơ khí hóa
cao và hiệu quả theo tiêu chuẩn Châu âu. Sản xuất 60% nhu cầu thực phẩm chỉ
với 1% lực lượng lao động.
- Anh có nguồn than, khí, ga tự nhiên và dự trữ dầu lán; sản lượng năng lượng
chiếm khoảng 10% GDP, một tỷ lệ đóng góp cao nhất so với bất cứ nước công nghiệp nào.
3. Khái quát về chế độ chính trị Vương quốc Anh:
- Chính trị Vương quốc Anh là một nền dân chủ nghị viện, vận hành theo chế độ
quân chủ lập hiến.Nữ hoàng là nguyên thủ quốc gia, còn thủ tướng là do Nữ
hoàng bổ nhiệm.Thủ tướng đảm nhiệm vị trí đứng đầu Chính phủ. Đây là hệ
thống chính trị đa nguyên vái sự ủy thác một phần quyền lực cho Scotland, xứ
Wales, và Bắc Ailen. Chế độ quân chủ là thiết chế lâu dài nhất trong hệ thống
chính quyền á Vương quốc Anh có lịch sử hàng nghìn năm.
- Về các đảng phái chính trị: Vương quốc Anh có 3 chính Đảng chính, gồm:
Công Đảng – hiện nay đang cầm quyền, Đảng Bảo Thủ và Đảng Dân chủ tự do.
Một số đảng phái chính trị nhỏ khác cũng có đại diện trong nghị viện Vương
quốc Anh và châu Âu, và trong các cơ quan chính quyền phân cấp xứ Scotla , nd
xứ Wales, và Bắc Ailen. Có một số Đảng theo đường lối dân tộc chủ nghĩa ở
Scotland Đảng dân tộc Scotland và ở xứ Wales – Đảng Plaid Cymru.
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỦA NƯỚC ANH(1945 – đến nay)
+ Với vị thế là bộ phận của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, hệ thống chính trị cơ bản tại
Anh là quân chủ lập hiến và hệ thống nghị viện.
+ Không tồn tại chính phủ riêng cho Anh kể từ năm 1707, khi Anh và Scotland liên hiệp thành Vương quốc Anh mới.
=>Anh do quân chủ và quốc hội cai trị.
-Nhà nước Vương quốc Anh được thành lập trên nền thể chế quân chủ lập hiến với thủ tướng đảm
nhiệm vị trí đứng đầu chính phủ. Hoàng gia (Vua-Nữ hoàng) Cơ quan hành pháp (Chính phủ) Cơ quan tư pháp (Tòa án) Nội các Các bộ
Chính quyền địa phương
Mối quan hệ giữa Trung ương và địa phương: -Chủ quyền:
Chủ quyền là quyền riêng biệt của quốc gia được thực thi trong phạm vi vùng đặc quyền
kinh tế và thềm lục địa. Vì vậy chủ quyền chỉ được áp dụng ở cấp trung ương không áp
dụng ở cấp địa phương. -Lãnh thổ:
+Lãnh thổ quốc gia chỉ phạm vi của một đất nước, là phần đất liền, biển, đảo thuộc chủ
quyền, sự quản lí và quyền hạn sử dụng của một quốc gia mà khống ai được quyền xâm
phạm. Chính quyền trung ương quản lí toàn bộ lãnh thổ quốc gia từ đó phân chia các
đơn vị hành chính lãnh thổ để dễ quản lí.
+Đơn vị hành chính lãnh thổ là bộ phận hợp thành lãnh thổ của nhà nước, có địa giới
hành chinh riêng, có cơ quan nhà nước tương ứng được thành lập để tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước.
Nước Anh chia làm 3 cấp đơn vị hành chính: hạt/tỉnh,quận,huyện và xã.
-Hệ thống pháp luật:
+Nghị viện là cơ quan lập pháp của Vương quốc Anh. Nghị viện Anh theo chế độ lưỡng
vện, gồm Hạ viện do dân bầu cử và Thượng viện với đa số thành viên là quý tộc thừa
kế, quý tộc trọn đời và các giám mục của nhà thờ Anh.
+Thượng viện và Hạ viện đều là bộ phận của cơ quan lập pháp. Một đạo luật cần phải
được cả 2 chấp thuận mới được ban hành.
+Nghị viện Anh có thể phân them hoặc bãi bỏ quyền cho chính quyền đô thị
+Chính quyền địa phương các cấp, một mặt phải chịu trách nhiệm trước cử tri,mặt khác
phải chịu trách nhiệm trước Chính phủ về các hoạt động của mình.
-Hệ thống chính quyền:
+Nghị viện là cơ quan đại diện cao nhất của các tầng lớp dân cư xã hội, hinhg thành do
bầu cử, có chức năng chủ yếu là lập pháp.
+Cơ quan lãnh đạo của Nghị viện đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của Nghị viện.
+Việc lãnh đạo các viện có thể do một người hoặc do một tập thể ủy ban thường vụ thực hiện.
+Chủ tịch Hạ nghị viện Anh ngoài việc phát ngôn chính thức thay mặt Hạ viện ,Chủ
tịch Hạ viện còn có nhiệm vụ điều khiển các phiên họp của việc bảo đảm những đặc quyền cho Nghị sĩ.
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG Ở ANH Cơ quan lập pháp Hạ nghị Thượng viện Thủ tướng nghị viện và các Bộ Tòa phúc thẩm Tòa nhà Vua
+ Chính phủ chịu trách nhiệm quyết định cách thức vận hành đất nước và quản lý mọi
thứ hằng ngày. Ấn định thuế, cách sử dụng thuế và quyết định cách tốt nhất để cung cấp dịch vụ công.
+ Công việc của Nghị viện là xem xét chặt chẽ các kế hoạch của chính phủ và giám sát
cách họ đang điều hành mọi thứ.
+ Nghị viện thay mặt người dân để đảm bảo rằng các quyết định của Chính phủ là: công
khai và minh bạch; khả thi va hiệu quả; công bằng và không phân biệt đối xử.
+ Các thành viên của cả 2 viện đều có thể lên tiếng bênh vực người dân nếu một bộ
hoặc cơ quan chính phủ đối xử không công bằng.
+ Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương 1994 nước Anh có 4 cấp chính quyền địa phương:
1. Cấp vùng: Nước Anh chia làm 9 vùng.
2. Cấp dưới của vùng là hạt: Ngoại trừ London thì nước Anh có 6 hạt đô thị và 27 hạt nông thôn.
3. Cấp dưới của hạt là quận, huyện: Toàn nước Anh có 36 quận và 201 huyện.
4. Cấp dưới quận, huyện là xã, phường.
Các thành phố khác đều có cùng cơ cấu tổ chức như vậy, riêng London có những đặc
điểm riêng như:32 quận và 56 chính quyền địa phương đơn nhất; Nội thành London có áp dụng quy chế riêng:
+Mỗi quận ở London đều là 1 chính quyền địa phương đơn nhất.
+Chính quyền thành phố do cơ quan quyền lực London mở rộng thực hiện điều phối.
+Cơ quan quyền lực London mở rộng bao gồm 2 thành phần được chọn thông qua bầu
cử: Thị trưởng London và Hội đồng London.
+Tại mỗi cấp hành chính đều có Hội đồng dân cư được bầu 4 năm 1 lần. Các Hội đồng
được thành lập ở 2 cấp chủ yếu: cấp hạt và cấp quận, huyện.
+Chính quyền địa phương có rất ít quyền lập pháp và phải hoạt động trong khuôn khổ
luật pháp. Tuy nhiên, họ có quyền ban hành các quy định và đánh thuế hội đồng( thuế
tài sản) trong giới hạn quyền hạn của mình.
+Các chính quyền địa phương ở Vương quốc Anh chịu trách nhiệm về một loạt các dịch vụ cộng đồng.
+Hầu hết các chính quyền địa phương ở Anh người đứng đầu là một nhà lãnh đạo và nội
các từ các ủy viên hội đồng của Đảng đa số hoặc liên minh các Đảng.