Bài tập nhóm - Lý luận Nhà nước và pháp luật Việt Nam | Trường đại học Luật, đại học Huế

Bài tập nhóm - Lý luận Nhà nước và pháp luật Việt Nam | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

ĐẠI HỌC HU
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
I THUYẾT TNH M VIỆC NHÓM
CH ĐỀ: “THU THẬP LIỆU LÀM RÕ CHỨC NĂNG, BẢN CHẤT, HÌNH
THỨC, BỘ MÁY NHÀ ỚC CỦA MỘT QUỐC GIA TƯ SẢN CU ÂU
n nhóm: Nm 4
Lớp: Luật học - K47E
Học phần: Lý luận Nhà ớc pp luật Vit Nam
Huế, ny 7 tng 11 m 2023
1
PHẦN NHẬN T CỦA GIẢNG VN
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Điểm nm:………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
2
3
STT Họ và tên thành viên
1 Hoàng Văn Hiệp
2 Trần Thị Ánh Nguyệt
3 Bạch Minh Quang
4 Nguyễn Thị Hằng
5 Huỳnh Phước Nhật
6 Lê Thị Diễm Thư
7 Nguyễn Hoàng Ánh Ngọc
8 Nguyễn Xuân Trường
9 Phạm Quỳnh Chi
10 Trần Thị Yến Nhi
11 Trần Thị Yến Nhi
12 H’Uyên Bya
13 Nguyễn Võ Quỳnh Chi
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Phần 1: Bản chất
Phần 2: Chức năng
Phần 3: Hình thức
Phần 4: Bộ máy Nhà nước
Bộ máy nhà nước của cộng hòa dân chủ liên bang Đức.Nói sơ qua về CHDCLB Đức, đây
quốc gia độc lập chủ quyền Trung Âu, thủ đô Berlin. Quốc gia này một nước
cộng hòa dân chủ tự do một nước nghị viện liên bang bao gồm 16 bang. Diện tích:
357.022 km². Dân số: 83,2 triệu người (2021). Bản chất Nhà nước pháp quyền Cộng hòa
liên bang Đức (LSVN) - Nhà nước pháp quyền (NNPQ) là hình mẫu lý tưởng mà nhiều nước
trên thế giới hướng tới, bởi đó là kết quả phát triển của nền văn minh nhân loại khi pháp luật
được tôn vinh và thực thi hiệu quả.
Cách đây gần hai thế kỷ, khái niệm NNPQ đã ra đời Đức. Nhà tưởng, nhà triết học
nổi tiếng người Đức thời kỳ Phục hưng Immanuel Kant (1724-1804), đã góp phần to lớn
trong việc hoàn thiện và phát triển khái niệm này. Theo đó, chỉ có thông qua phân chia quyền
lực thì các quyền của công dân mới được thực thi; trường hợp quan nhà nước, quan
công quyền vi phạm quyền tự do của người dân thì phải đối mặt với chế tài (trừng phạt)…
chế bảo hiến đáng tin cậy của Cộng hòa liên bang Đức (CHLB Đức) - một trong
những yếu tố quan trọng của NNPQ được Luật Cơ bản (LCB) 1949 quy định, đặc biệt với sự
kiểm tra, giám sát, phán quyết của Tòa án Hiến pháp liên bang và Tòa án hiến pháp 16 bang
được duy trì và phát triển vững chắc.
1
I. Bản chất:
Nhà nước bản ra đời đó một tất yếu của lịch sử. Nhà nướcbản đã trải qua nhiều
hình thái phát triển khác nhau trong đó có Chủ Nghĩa Tư Bản độc quyền Nhà nước. Sự ra đời
phát triển của Chủ Nghĩa Tư Bản độc quyền Nhà nước là mặt biến đổi quan trọng trong quan
hệ quản lý và là đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa tư bản đương đại. Đầu thế kỷ XX, V. I. Lênin
đã chỉ rõ: Chủ nghĩa tư bản độc quyền thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là khuynh
hướng tất yếu.
2
Ngày 9 tháng 11 năm 1989, vài đoạn của Bức tường Berlin bị phá vỡ, lần đầu tiên hàng
ngàn người Đông Đức vượt qua chạy vào Tây Berlin Tây Đức. Ngay sau đó, đảng cầm
quyền tại Đông Đức rút lui. một số nỗ lực nhỏ nhằm tạo lập một nhà nước dân chủ
Đông Đức, chúng nhanh chóng bị vùi lấp bởi những kêu gọi thống nhất với Tây Đức. Sau
một số cuộc đàm phán (những cuộc đàm phán 2+4 được tổ chức liên quan tới hai nhà nước
Đức và các cựu Cường quốc Đồng Minh (Hoa Kỳ, Pháp, Anh, và Liên bang Xô viết) dẫn tới
thỏa thuận về các điều kiện thống nhất nước Đức. Năm bang cũ của Đông Đức từng bị xoá bỏ
năm 1952 được khôi phục. Ngày 3 tháng 10 năm 1990, năm bang chính thức gia nhập Cộng
hoà Liên bang Đức, trong khi Đông Tây Berlin thống nhất như một thành bang thứ ba
(theo cùng kiểu như Bremen và Hamburg).
Tới ngày nay, vẫn còn có những khác biệt lớn giữa cựu Đông và Tây Đức (ví dụ, cách
sống, sự giàu có, niềm tin chính trị các yếu tố khác) thế mọi người vẫn thường nói
1
https://bom.so/AiYJaN, Ngày truy cập 4/11/2023
2
Trích: luan van.co, rip.to/ZeJEw, ngày truy cập 6/11/2023
4
tới sự khác biệt giữa đông tây. Nền kinh tế đông Đức đã nỗ lực lớn từ khi thống nhất,
những khoản trợ cấp lớn vẫn đang chảy từ tây sang đông.
Đảng chính trị cầm quyền Đông Đức Đảng hội chủ nghĩa Thống nhất Đức,
(SED). được thành lập năm 1946 sau chỉ thị của Liên sáp nhập Đảng Cộng sản Đức
(KPD) và Đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD) tại vùng do Liên Xô kiểm soát.
Thỏa thuận Potsdam cho phép người Xô viết ủng hộ một hình thức chính phủ dân chủ
tại Đức, và, không giống như một số quốc gia thuộc Khối Hiệp ước Warsaw khác, các đảng
chính trị khác được phép tồn tại.
Tất cả các đảng hoạt động Đông Đức đều bị bắt buộc gia nhập Mặt trận Quốc gia
Dân chủ Đức, bề ngoài một liên minh thống nhất của các đảng chống phát xít.bị SED
kiểm soát hoàn toàn. Các thành viên gồm:
Đảng Dân chủ Nông dân Đức, (DBD). Đảng này đặc biệt quan trọng bởi vai trò của
nông dân trong nền kinh tế. Đảng đã sáp nhập với CDU của Tây Đức sau thống nhất.
Đảng Dân chủ Tự do Đức, (LDPD), sáp nhập với FDP sau thống nhất.
Đảng Dân chủ Quốc gia Đức, (NDPD), sáp nhập với FDP sau thống nhất.
Các cuộc bầu cử diễn ra với , nhưng hoàn toàn bị SED/định chế nhàVolkskammer
nước kiểm soát, như Hans Modrow đã lưu ý. Các cuộc bầu cử được tổ chức trong các điều
kiện ít hơn mật, với các cử tri đưa ra lựa chọn hay bác bỏ "các danh sách thống nhất" do
Mặt trận Quốc gia đưa ra. Như trường hợp của hầu hết quốc gia Cộng sản, tỷ lệ ủng hộ 90%
hay hơn nữa là thường thấy.
3
II. Chức năng:
1. Đối nội:
1.1 Chính trị:
Nước Đức một nền nghị viện liên bang. quan hiến pháp hiện diện cao nhất
Quốc hội Liên bang. Quốc hội liên bang được cử tri bầu trực tiếp 4 năm một lần. Thủ đô
trụ sở chính phủ của cộng hòa liên bang Đức Berlin. Nước Đức tất cả 16 bang, một số
bang được hình thành bởi nhiều khu hành chính khác nhau. Đất nước được cai quản theo hiến
pháp (Grundgesetz). Trong khi nguyên thủ quốc giatổng thống với nhiệm vụ đại diện cho
đất nước, thì thủ tướng Angela Merkel người điều hành đất nước. Thủ tướng người
quyền quyết định đường lối lãnh đạo chính trị.
- Mô hình nhà nước Đức theo chế độ nghị viện – liên bang.
- Bộ máy chính trị của Đức được chia ra làm hai cấp: cấp liên bang, đại diện cho quốc
gia về mặt đối ngoại, cấp tiểu bang của từng bang một. Mỗi cấp đều một bộ máy hành
chính riêng: hành pháp (executive), lập pháp (legislative) và tư pháp (judicial). Các điều luật
của liên bang được ban hành bởi quốc hội liên bang (Bundestag) cùng với hội đồng.
4
1.2 Kinh tế:
Đức một trong những nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới, đứng thứ 4
thế giới sau Mỹ, Trung Quốc Nhật Bản về GDP, đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu (năm
2012 xuất 1381 tỷ Euro, +4,5%). Các ngành công nghiệp chủ yếu là: chế tạo xe hơi, chế tạo
máy móc, thiết bị, công nghiệp hoá chất, công nghiệp kỹ thuật điện và điện tử. Từ năm 1975
Đức là thành viên của G8.
5
Đức là dân tộc thuần nhất, với 99% dân số là người Đức. Người Đức có mức sống cao
không chỉ thể hiện ở GDP/người, mà còn thể hiện ở những quyền lợi về mức lương, thời gian
làm việc, nghỉ phép; các điều kiện lao động chung thường được quy định theo hợp đồng
lương bổng, chính sách giảm thuế thu nhập. Đức cũng là nước quan tâm đầu tư cho phát triển
giáo dục. Năm 2002, nước Đức đã đầu8,4 tỷ Euro để đẩy mạnh đổi mới giáo dục, nghiên
3
Trích: Bách khoa toàn thư mở, rip.to/w1UX5, ngày truy cập 6/11/2023
4
4
https://iecs.vn/nuoc-duc/, Ny truy cập 7/11/2023
5
5
https://bom.so/3xJ01c, Ngày truy cập 7/11/2023
5
cứu khoa học. Giới kinh tế ở Đức cũng quan tâm đầu tư, mở thêm cơ sở đào tạo, kết hợp giữa
các sở đào tạo với các công ty, nghiệp sản xuất kinh doanh nhằm ng cao trình độ
khoa học công nghệ cho người lao động.
6
1.3 Xã hội:
Giáo dục do Chính phủ các bang kiểm soát. Giáo dục phổ cập bắt buộc 12 năm.
Sau 4 năm học tiểu học, học sinh vào trường trung học hoặc Gymnasium (trường trung học
chuẩn bị vào đại học). Sau 6 năm học ở các trường này, học sinh được đào tạo hướng nghiệp.
Những học sinh muốn vào đại học phải thi tuyển sau khi học xong Gymnasium. Các trường
học ở Đức rất chú trọng đến kỹ năng thực hành của sinh viên đại học.
7
So với nhiều nước khác thì sự ổn địnhhội Đức được bảo đảm tốt hơn bằng hệ
thống bảo hiểm hội. Hệ thống này gồm cả người làm công hưởng lương, phụ cấp nhà ở,
trợ cấp giáo dục, y tế, trợ cấp dành cho người nghèo khó khăn tiền đền cho các nạn
nhân chiến tranh, các hoạt động kinh tế hội. Chi phí bảo hiểm hội Đức chiếm 1/3
tổng sản phẩm quốc nội.
8
2. Đối ngoại:
- Trong nội dung kế hoạch tên gọi “Định hướng đối với khu vực Ấn Độ Dương-
Thái Bình Dương” chủ trương của Đức đa dạng hóa quan hệ mọi mặt, đẩy mạnh quan hệ
với các nước ASEAN, Australia Ấn độ bằng các hiệp định thương mại tự do ( FTA ).
Thông qua cách tiếp cận này, Berlin kế hoạch xây dựng khung chiến lược với nhiều giải
pháp chính trị đối với khu vực và hình thành các điểm kết nối tăng cường hợp tác, kể cả trong
chính sách an ninh, với các đối tác ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
9
- Về vấn đề Ukraine, ông Olaf Scholz khẳng định Chính phủ Đức đã hành động phù
hợp với tình hình, cũng quyết định nâng chi tiêu quốc phòng lên mức 2% GDP như quy
định Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Năm 2024 tới, nước Đức sẽ lần đầu
tiên đạt được mục tiêu này. Ông cam kết mục tiêu này vẫn sẽ được thực hiện trong dài hạn,
kể cả khi quỹ đặc biệt 100 tỷ euro cho quốc phòng được sử dụng hết.
10
III. Hình thức
1. Thể chế nhà nước, chế độ chính trị CHLB Đức
Đức là một nước cộng hòa liên bang, nghị viện, và dân chủ đại diện. Hệ thống chính
trị Đức được vận hành theo khuôn khổ được quy định trong văn bản hiến pháp năm 1949
mang tên Luật bản. Sửa đổi theo thường lệ cần đa số hai phần ba của cả lưỡng viện
quốc hội; các nguyên tắc bản của hiến pháp được biểu thị trong các điều khoản về đảm
bảo nhân phẩm, cấu trúc liên bang và pháp quyền có giá trị vĩnh viễn.
Tổng thống nguyên thủ quốc gia chủ yếu được trao trách nhiệm quyền lực
tượng trưng. Chức vụ này được bầu ra bởi Hội nghị Liên bang, một thể chế gồm các thành
viên của Quốc hội Liên bang một số lượng bình đẳng đại biểu từ các bang. Chức vụ cao
thứ nhì theo thứ tự ưu tiên của Đức là Chủ tịch Quốc hội Liên bang, là người do quốc hội bầu
ra và chịu trách nhiệm giám sát các phiên họp thường nhật của cơ cấu. Chức vụ cao thứ ba
người đứng đầu chính phủThủ tướng, do tổng thống bổ nhiệm sau khi được quốc hội bầu
ra.
2. Các Đảng chính trị
Ở Đứckhoảng 37 đảng đăng ký hoạt động, nhưng chỉ có một số đảng lớn có ghế
trong QHLB thay nhau cầm quyền. Các chính đảng lớn gồm CDU/CSU (Liên minh Dân
6
6
https://chlbduc.com/dan-cu-va-xa-hoi-duc/, Ny truy cập 7/11/2023
7
https://bom.so/ksCMMo , Ngày truy cập 7/11/2023
8
https://chlbduc.com/dan-cu-va-xa-hoi-duc/ , Ngày truy cập 7/11/2023
9
https://bom.so/rSc4Fa , Ngày truy cập 7/11/2023
10
https://bom.so/hCj0kP , Ngày truy cập 7/11/2023
6
chủ Thiên chúa giáo/ Xã hội thiên chúa giáo), SPD (Xã hội Dân chủ), FDP (Tự do Dân chủ),
đảng Xanh và đảng Cách tả (trước đây là đảng XHCN thống nhất-SED).
Đảng Xã hội Dân chủ (SPD): là đảng cách tả lớn nhất và cũng là chính đảng lâu đời
nhất ở Đức được thành lập năm 1863. Sau khi bị cấm trong thời kỳ chủ nghĩa Phát xít, đảng
được tái lập năm 1945. Với chương trình Godesberg năm 1959, đảng chính thức không còn là
một đảng công nhân mà là một đảng quần chúng. Niềm tin của đảng là “Tự do, Công bằng và
Đoàn kết”.
Đảng Cánh tả: là đảng kế thừa của Đảng XHCN thống nhất Đức (SED), là đảng lãnh
đạo CHDC Đức trước đây. Đảng dựa trên tưởng XHCN, ủng hộ phong trào cánh tả
phần nào phong trào dân chủ xã hội.
Đảng Dân chủ Tự do (FDP): thành lập năm 1948. Đảng FDP ủng hộ quyền tự do
nhân, đặc biệt trong các vấn đề kinh tế quyền công dân. FDP đối tác Liên minh nhỏ,
nhưng tham gia Chính phủ liên bang nhiều nhiệm kỳ. Tại cuộc bầu cử Quốc hội Liên bang
tháng 9/2013, đảng FDP đã thất bại thảm hại (4,3%) và lần đầu tiên vắng mặt trong Quốc hội
kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2.
Đảng Xanh: ra đời từ các phong trào hội mới cuối thập kỷ 1970 như phong trào
phụ nữ, phong trào hòa bình phong trào sinh thái. Năm 1983, Đảng được bầu vào Quốc
hội Liên bang lần đầu tiên. Năm 1990, Đảng Xanh hoà nhập với phong trào nhân dân Đông
Đức (Liên minh 90) trở thành Liên minh 90/ Xanh. Đảng Xanh lực lượng đang nổi lên,
ngày càng thu hút nhiều sự ủng hộ do nhu cầu cấp thiết về bảo vệ môi trường và ứng phó với
biến đổi khí hậu.
Các đảng phái khác: một số đảng khác khuynh hướng cực hữu như Người Cộng
hòa (REP), Liên minh Nhân dân Đức (DVU), Dân chủ quốc gia Đức (NPD), v.v…đều là các
đảng nhỏ, chưa từng có ai đại diện trong Quốc hội Liên bang trong 60 năm qua, nhưng
thời điểm chân trong quốc hội một số bang. Các đảng này phát triển khá mạnh ngay sau
khi tái thống nhất nước Đức do lợi dụng tâm bất bình của người dân với chính sách nhập
cư của Chính phủ, song hiện nay có xu hướng suy yếu.
3. Đặc trưng mô hình của Nhà nước pháp quyền CHLB Đức
thể nói, cấu trúc NNPQ của Đức được thể hiện trên một bức tranh “bảy sắc cầu
vòng” phong phú, đa dạng của hệ thống chính trị được mệnh danh là “nhà nước của các đảng
phái” với nhiều ý nghĩa từ cấp liên bang đến các bang trên cơ sở quy định trong 102 điều, từ
Điều 20 đến Điều 104 LCB 1949.
Tầm quan trọng được ưu tiên hàng đầu về tổ chức nhà nước 7 quan hiến pháp
(Quốc hội liên bang; Hội đồng liên bang; Ủy ban hỗn hợp; Hội nghị liên bang; Tổng thống
liên bang; Chính phủ liên bang; Tòa án Hiến pháp liên bang) được thành lập ý nghĩa to
lớn, thiết yếu, cơ bản, với những đặc điểm sau:
3.1. Cộng hòa liên bang Đức là nhà nước dân chủ
Điểm qua về nền dân chủ, tự do trong lịch sử nước Đức: Nhà nước cộng hòa
Weimar (1918-1933) đánh dấu sự nổi tiếng với nền dân chủ nghị viện (mặc dù do hạn chế về
mặt lịch sử nên không hoàn toàn thành công), Hiến pháp Weimar 1919 và “Tòa án nhà nước”
để giải quyết các “tranh chấp hiến pháp” của Vương quốc Đức. Trong Nghị viện cộng hòa
thời đó đã có tới 6 đảng phái chính trị khác nhau. Những truyền thống quý báu được kế thừa
phát triển kể cả khi thành lập nước CHLB Đức vào năm 1949, vốn được khẳng định tại
khoản 1 Điều 20 LCB cho đến ngày nay.
Nền dân chủ được thể hiện trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống hội, nhất
trong hệ thống phương thức bầu cử, trong các quan nhà nước, quan công quyền
các tổ chức, hiệp hội, cơ quan khác, trường học…
thể lấy một trong nhiều dụ để minh họa: theo quy định của pháp luật về thi
hành án của CHLB Đức thì nhân cũng chế độ nghỉ phép hàng năm tài khoản để
7
tích lũy khoản tiền trong thời gian lao động, cải tạo để khi ra tù tái hòa nhập tốt vào đời sống
xã hội.
3.2. Cộng hòa liên bang Đức là nhà nước liên bang
Nhà nước liên bang được quy định tại khoản 1 Điều 20 LCB.
Từ năm 1949 đến 03/10/1990, CHLB Đức gồm 11 bang. Sau sự kiện lịch sử đáng
nhớ - ngày 03/10/1990 nước Đức tái thống nhất một cách nhanh chóng trong hòa bình, dẫn
tới lãnh thổ CHDC Đức trước đó nay hình thành 5 bang mới. Mỗi bang trở thành “một nhà
nước địa phương” với cấu, tổ chức gần như cấp liên bang, tuy mức độ, quy thẩm
quyền giới hạn: Quốc hội bang, chính phủ bang gồm nhiều bộ, hệ thống pháp luật trong các
lĩnh vực về trật tự an toàn xã hội, giáo dục phổ thông, đại học, hành chính, Tòa án hiến pháp
bang…
Để bảo đảm ý nghĩa về mặt hội, sự công bằng, bình đẳng trên nguyên tắc “phân
chia kiểm soát tốt quyền lực” giữa quan nhà nước cấp trung ương cũng như địa
phương, các bang đều có đại diện tại Hội đồng liên bang, Ủy ban hỗn hợp, Tòa án tối cao liên
bang…
3.3. Cộng hòa liên bang Đức là nhà nước xã hội
Khoản 1 Điều 20 LCB cũng khẳng định CHLB Đức nhà nước hội, lẽ đó
nhân phẩm con người được đặt lên hàng đầu và quy định tại khoản 1 Điều 1, tiếp theo là các
quy định về quyền cơ bản của công dân.
Chúng ta nghe nói nhiều về thuật ngữ “quyền lực nhà nước”, thế nhưng trong NNPQ
thì “tất cả quyền lực thuộc về nhân dân” (khoản 2 Điều 20 LCB) hay còn gọi “nhà nước
dân sự”, vì vậy nhân dân phải là “đối tượng điều chỉnh đầu tiên của pháp luật” (từ Điều 1 đến
Điều 19 LCB) “hiến pháp của hiến pháp” lần lượt thể hiện: bảo vệ nhân phẩm, tự do
nhân, tự do ngôn luận, bảo vệ hôn nhân và gia đình, bảo vệ quyền sở hữu…
Cộng hòa liên ban Đức bảo đảm an sinh, phúc lợi xã hội tốt nổi tiếng thế giới, trong
đó nguyên tắc công bằng hội tâm điểm, mục đích của NNPQ, không bị thay đổi
hiệu lực vô thời hạn. Nhiệm vụ, trách nhiệm của nhà nước thật lớn lao trong nhiều lĩnh vực.
11
4. Hình trúc cấu trúc
Quyền lực nhà nước thống nhất sự phân chia giữa liên bang tiểu bang.
Nguyên tắc phân cấp chính quyền liên bang chỉ được thực thi các quyền hiến pháp
luật pháp quy định. Ngược lại, chính quyền bang toàn quyền đối với tất cả các lĩnh vực
còn lại trong phạm vi bangcủa mình. Trong số các bang 5 bang mỗi bang được phân
thành các vùng hành chính (Regierungsbezirk). Mỗi vùng hành chính lại được phân thành các
huyện (Landkreis) hoặc các đô thị độc lập (Kreisfreie Stadt). 8 bang khác được phân chia
thẳng thành các huyện đô thị độc lập. Đô thị độc lập không có các đơn vị hành chính nhỏ
hơn, còn huyện lại được phân thành các xã (Gemeinde).một số nơi, vài xã có thể liên hợp
thành một cụm. Các tiểu bang đều Hiến pháp tiểu bang, Quốc hội tiểu bang, Chính phủ
tiểu bangcó bang kỳ riêng. Luật liên bang theo mặc định có giá trị pháp lý đứng trên luật
bang, trừ trường hợp đặc biệt luật quy định khác. Nếu liên bang chưa ban hành luật thì
bang quyền đưa ra luật của mình. Cấu trúc nhà nước bang phỏng cấu trúc của liên
bang nhưng quốc hội bang chỉ có 1 viện, có chính quyền và tòa án hiến pháp bang. Mỗi bang
luật bầu cử quốc hội riêng, phương thức bầu ctương tự như hạ nghị viện cấp liên bang
hoặc đơn giản hơn. Việc bầu cử được tổ chức riêng cho liên bang bang. Ngày bầu cử của
quốc hội cấp bang cũng khác nhau giữa các bang. Quốc hội bang bầu ra một thủ hiến là người
đứng đầu chính quyền bang, thường lãnh đạo đảng hoặc liên minh các đảng chiếm đa số
ghế trong quốc hội bang. Thủ hiến chọn thành viên nội trong các bang.
12
ƯU VÀ NHƯỢC CỦA HÌNH THỨC CẤU TRÚC
Ưu điểm:
11
https://bom.so/ksCMMo, Tch ngày 7/11/2023
12
https://bom.so/Rk8YfE Ngày truy cập 7/11/2023
8
- Mô hình này khả năng bảo vệ chính quyền, chống đảo chính tốt hơn so với chính
quyền tập trung đơn nhất: lực lượng đảo chính kiểm soát chính quyền có nhiều trung tâm trên
khắp cả nước thì khó hơn chính quyền tập trung.
- Nhà nước phát huy được tối đa ưu thế của các tiểu bang, tạo ra và bảo tồn được sự đa
dạng về văn hóa.
- Tạo điều kiện để người dân nhiều đảng phái tham gia vào hoạt động của Nhà
nước. Các quyết định chính sách của nhà nước tiểu bang thường sát với thực tế do gần dân
hơn.
Hạn chế:
- Có sự khác nhau trong việc thực hiện các chính sách ở các tiểu bang.
- Các ý kiến, chính sách chung phải có sự thống nhất của phần lớn của bang.
- Quy trình làm luật dài hơn.
13
IV. Bộ máy Nhà nước
1. Mô hình Nhà nước Cộng hoà liên bang Đức
1.1 Lập pháp:
Hiến pháp Đức không khẳng định quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
mà tuyên bố rằng: hệ thống lập pháp bị ràng buộc bởi hiến pháp, còn hành pháp và tư pháp bị
ràng buộc theo luật pháp công lý. Quốc hội liên bang gồm hạ nghị viện thượng nghị
viện. Cụ thể:
Hạ nghị viện: là cơ quan quyền lực nhất trong thể chế nghị viện-liên bang.
+ Bầu cử: Cách tổ chức bầu cử quyết định chất lượng ứng cử viên đại biểu quốc
hội do đó bộy nhà nước. Đức kết hợp hai phương pháp bầu người đại diện vào
quan quyền lực: bầu nhân theo đa số phiếu bầu cho đảng phái theo tỷ lệ phiếu. Nhờ
vậy, cử tri được lựa chọn bầu một người tín nhiệm nhất và một đảng tín nhiệm nhất.
+ Về danh nghĩa, hạ nghị viện Đức 598 ghế (đây số lượng để tổ chức bầu cử,
sau khi bầu có thể nhiều hơn), nhiệm kỳ 4 năm. Một nửa số thành viên của hạ nghị viện được
bầu chọn trực tiếp từ 299 đơn vị bầu cử theo phương pháp bầu cử đại diện theo đa số. Mỗi
đơn vị bầu cử được bầu một ghế đại diện. Trong số các cá nhân do các đảng giới thiệu và ứng
cử viên độc lập, ai giành được nhiều phiếu nhất sẽ trúng cử tại khu vực bầu cử.
+ Một nửa số thành viên còn lại của hạ nghị viện được bầu chọn theo phương pháp tỷ
lệ thông qua 16 đơn vị bầu cử. Mỗi bang một đơn vị bầu cử được phân phối số lượng ghế
tỷ lệ với dân số của bang. Mỗi đảng có một danh sách các ứng cử viên của mình cho một đơn
vị bầu cử, xếp thứ tự từ cao đến thấp (không theo bảng chữ cái). Số ghế một đảng nhận
được tại đơn vị bầu cử sẽ tỷ lệ với số phiếu mà đảng nhận được tại đơn vị bầu cử này. Sau khi
nhận được ghế, đảng sẽ chia lại cho các ứng viên theo đúng thứ tự trên danh sách bầu cử.
+ Các cơ quan của hạ nghị viện: Chủ tịch hạ nghị viện thường là thành viên của đảng
giữ nhiều ghế nhất trong hạ nghị viện. Mỗi đảng trong hạ nghị viện được c một phó chủ
tịch, kể cả đảng đã cử chủ tịch (hiện có 6 phó chủ tịch).
(1) Hội đồngo gồm chủ tịch hạ nghị viện, các phó chủ tịch hạ nghị viện 23
dân biểu của hạ nghị viện do các đảng bổ nhiệm với số lượng tỷ lệ với sự hiện diện trong hạ
nghị viện. Hội đồng quyết định chương trình làm việc của hạ nghị viện và giúp đạt được thỏa
thuận giữa các đảng đoàn (gồm các thành viên thuộc một đảng hoặc liên minh các đảng tại hạ
nghị viện).
(2) Đoàn chủ tịch quan thường trực của hạ nghị viện, gồm chủ tịch các phó
chủ tịch hạ nghị viện, họp hàng tuần để điều hành hoạt động nội bộ hạ nghị viện.
(3) Các ủy ban: Số lượng ủy ban có thể thay đổi theo nhiệm kỳ quốc hội (hiện là 22).
Số vị trí chủ tịch ủy ban số thành viên theo tỷ lệ hiện diện của đảng tại quốc hội. Ngoài
các ủy ban tương ứng với các bộ trong nội các, còn có các ủy ban về những lĩnh vực khác. Đó
là Ủy ban Ngân sách (cùng với Ủy ban Kinh tế, Ủy ban Tài chính tương ứng với Bộ Kinh tế -
13
https://bom.so/RIqlDZ
Ngày truy cập 7/11/2023
9
Sáng tạo và Bộ Tài chính), Ủy ban Văn hóa và Truyền thông, Ủy ban Thể dục Thể thao, Ủy
ban Du lịch, Ủy ban về Các vấn đề pháp Bảo vệ người tiêu dùng,Ủy ban Dân nguyện,
Ủy ban Bầu cử, Miễn nhiệm Quy tắc thủ tục, Ủy ban về Liên minh châu Âu, Ủy ban về
Nhân quyền và Viện trợ nhân đạo.
Hệ thống bầu cử ở Đức
Thượng nghị viện: có 69 ghế.
1.2 Hành pháp:
Lãnh đạo hành pháp gồm thủ tướng tổng thống với quyền lực tập trung vào thủ
tướng.
Thủ tướng và nội các:
Thủ tướng do hạ nghị viện bầu theo đề nghị của tổng thống, nhiệm kỳ 4 năm, không
giới hạn số nhiệm kỳ. Người đứng đầu đảng đa số trong quốc hội hoặc liên minh đảng thắng
cử thường được đề cử giữ chức thủ tướng. Thủ tướng được quyền quyết định số bộ trưởng
nhiệm vụ của họ, đề cử bổ nhiệm miễn nhiệm bộ trưởng. Thủ tướng đề nghị tổng thống
phê chuẩn bộ trưởng, không qua quốc hội.
Thủ tướng một mình chịu trách nhiệm về chính sách của chính phủ liên bang, không
chia sẻ trách nhiệm và quyền lực với các bộ trưởng. Các bộ trưởng phải chấp hành chính sách
của quốc gia do thủ tướng đưa ra. Nhưng bộ trưởng được đề xuất chính sách để văn phòng
thủ tướng tổng hợp trình thủ tướng quyết định; được toàn quyền quyết định tổ chức công việc
của bộ. Nội các chịu trách nhiệm xử lý khi có xung đột nảy sinh giữa các bộ trưởng.
Việc phân công nhiệm vụ giữa các bộ theo nguyên tắc quản đa ngành, đa chức
năng. Khác với quan lập pháp mang tính đại diện nên thể nhiều phó, lãnh đạo
quan hành pháp chỉ có 1 trưởng và 1 phó (là trưởng của 1 bộ phận).
Nội các gồm 16 thành viên, đứng đầu là Thủ tướng, 1 phó thủ tướng kiêm bộ trưởng
Bộ Kinh tế và Công nghệ. Ngoài ra có 14 bộ trưởng: Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp,
Bộ Tài chính, Bộ Lao động hội, Bộ Lương thực, Nông nghiệp Bảo vệ người tiêu
dùng, Bộ Quốc phòng, Bộ Gia đình, Người cao tuổi, Phụ nữ và Thanh niên, Bộ Y tế, Bộ Giao
thông, Xây dựng Phát triển đô thị, Bộ Môi trường, Bảo vệ thiên nhiên An toàn hạt
nhân, Bộ Giáo dụcNghiên cứu, Bộ Hợp tácPhát triển Kinh tế, Bộ Các vấn đề đặc biệt
Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ.
Tổng thống:
nguyên thủ quốc gia. Tổng thống thực hiện nhiều nhiệm vụ mang tính lễ nghi,
nhiệm kỳ 5 năm, tối đa hai nhiệm kỳ. Tổng thống thường được chọn từ các lãnh đạo lão
thành của đảng lớn nhất trong hạ nghị viện được bầu trong Hội nghị Liên bang gồm dân
10
biểu của hạ nghị viện liên bangcác bang. Tất cả các dân biểu liên bang chiếm một nửa số
thành viên trong Hội nghị Liên bang; nửa còn lại các thành viên được chọn lựa bởi các
bang với số lượng theo tỷ lệ tương ứng với dân số của bang.
Nhiệm vụ chủ yếu của tổng thống bảo đảm sự đoàn kết ổn định của quốc gia;
thực hiện các hoạt động chính trị mang tính biểu tượng như phê chuẩn các tướng lĩnh quân
đội và quan chức chính phủ, các hoạt động ngoại giao nghi lễ quốc gia, ký các hiệp ước quốc
tế và công bố ban hành luật, đề cử để hạ nghị viện bầu thủ tướng và phê chuẩn sau khi nhận
được đa số ủng hộ; phê chuẩn thành viên nội các theo đề nghị của thủ tướng.
1.3 Tư pháp:
Hệ thống pháp của Đức theo một cấu trúc đơn nhất, được chia thành 7 nhánh,
gồm có: hiến pháp, phổ thông, hành chính, tài chính, lao động, hội luật về bản quyền.
Các nhánh tư pháp này hoạt động độc lập và song song với nhau, đứng đầu mỗi nhánh là một
tòa án liên bang tối cao phụ trách lĩnh vực của mình.
Tòa án Hiến pháp Liên bang:
Chịu trách nhiệm giám sát kiểm soát hệ thống chính trị dân chủ nhằm bảo đảm
việc tuân thủ hiến pháp. Mỗi bang sẽ một tòa án hiến pháp riêng. Tòa án Hiến pháp Liên
bang tòa án hiến pháp tối cao của quốc gia, không đóng vai trò tòa án phúc thẩm cao
nhất. Nhiệm vụ của Tòa án Hiến pháp Liên bang gồm: bảo vệ hiến pháp trật tự dân chủ;
kiểm soát các tác nhân chính trị; cấm một số đảng chính trị cực đoan hoặc xem xét các dự
luật liên quan đến chiến dịch vận động tài chính của các đảng chính trị; xét lại tính hợp hiến
của các đạo luật và phủ quyết nếu cần; phân giải các xung đột giữa các cấp của chính quyền;
kiềm chế việc lạm quyền của các thẩm phán.
Các tòa án khác:
Tòa án phổ thông là nhánh lớn nhất để giải quyết các án dân sự và hình sự. Hệ thống
tòa án phổ thông chia làm 4 bậc. Các tòa án địa phương tiếp nhận các vụ kiện nhỏ về dân sự
và hình sự, kiêm các chức năng pháp lý thông thường như chứng thực. Bậc kế tiếp là các tòa
án vùng, được chia làm hai nhánh riêng biệt: dân sự và hình sự. Các tòa án vùng vừa khởi xử
các án trọng điểm về dân sự hình sự, vừa tòa án phúc thẩm đối với các phán quyết bởi
các tòa án địa phương. Bậc thứ ba là các tòa án phúc thẩm cấp bang, với hai nhánh dân sự và
hình sự. Đứng đầu Tòa án Tư pháp Liên bang, tòa án tối cao giữ vai trò phúc thẩm đối
với tất cả các án khởi xử từ các tòa án cấp vùng và cấp bang.
Hệ thống tòa ánnh chính, lao động và xã hội gồm các tòa án địa phương, các
tòa án cấp cao hơn, đứng đầu tương ứng bởi tòa án liên bang. Hệ thống tòa án tài chính
được chia làm hai bậc, đứng đầu bởi Tòa án Tài chính Liên bang, chịu trách nhiệm phân xử
các án liên quan đến thuế. Tòa án Bản quyền Liên bang là duy nhất và tối cao.
Về mặt hành chính, các tòa án thuộc bang do các bộ pháp bang quản lý. Các tòa
án liên bang do các bộ có thẩm quyền tương ứng trong chính quyền liên bang quản lý. Các cơ
quan quản các tòa án đồng thời sẽ quản ngân sách chi tiêu của các tòa án. Ngoại lệ
Tòa án Hiến pháp được quyền tự đề xuất dự toán kinh phí hoạt động nhận phê chuẩn từ
chính quyền.
Một Tòa Chung của 5 tòa án tối cao: pháp, Hành chính, Tài chính, Lao động
hội được lập ra nhằm đảm bảo tính đồng nhất trong các phán quyết của hệ thống
pháp.
14
2. Tổ chức nhà nước:
Cơ quan hành pháp:
- Đứng đầu Nhà nước: Tổng thống.
- Đứng đầu Chính phủ: Thủ tướng.
14
Mô hình nhà nước CHLB Đức và khả năng áp dụng ở Việt Nam | Tạp chí Kinh tế và Dự báo
(kinhtevadubao.vn) , Ny truy cập 6/11/2023
11
Bầu cử: Hội nghị liên bang - gồm thành viên của Quốc hội liên bang số lượng
tương đương các đại biểu được bầu từ nghị viện mỗi bang, bầu Tổng thống, nhiệm kỳ 5 năm;
Quốc hội liên bang bầu Thủ tướng, nhiệm kỳ 4 năm.
Cơ quan lập pháp:
Gồm 2 viện: Quốc hội liên bang (Bundestag) được bầu bằng hình thức phổ thông đầu
phiếu theo hệ thống kết hợp giữa đại diện trực tiếp đại diện theo tỷ lệ, nhiệm kỳ 4 năm.
Hội đồng liên bang (Bundesrat) quan đại diện của 16 bang không do tuyển cử do
chính phủ các bang cử ra. Hội đồng toàn bang chuẩn y các đạo luật quan trọng trước khi trình
Tổng thống phê duyệt.
Cơ quan tư pháp:
Tòa án Hiến pháp liên bang; một nửa số thẩm phán do Bundestag lựa chọn một
nửa do Bundesrat lựa chọn.
15
DANH SÁCH I LIỆU THAM KHẢO
https://bom.so/AiYJaN, Ngày truy cập 4/11/2023
2
Trích: luan van.co, rip.to/ZeJEw, ngày truy cập 6/11/2023
3
Trích: Bách khoa toàn thư mở, rip.to/w1UX5, ngày truy cập 6/11/2023
4
https://iecs.vn/nuoc-duc/, Ny truy cập 7/11/2023
5
https://bom.so/3xJ01c, Ngày truy cập 7/11/2023
6
https://chlbduc.com/dan-cu-va-xa-hoi-duc/, Ny truy cập 7/11/2023
7
https://bom.so/ksCMMo, Ngày truy cập 7/11/2023
8
https://chlbduc.com/dan-cu-va-xa-hoi-duc/, Ny truy cập 7/11/2023
9
https://bom.so/rSc4Fa, Ngày truy cập 7/11/2023
10
https://bom.so/hCj0kP, Ngày truy cập 7/11/2023
11
https://bom.so/ksCMMo, Tch ngày 7/11/2023
12
https://bom.so/Rk8YfE Ngày truy cập 7/11/2023
13
https://bom.so/RIqlDZ
Ngày truy cập 7/11/2023
14
nh nớc CHLB Đức và khng áp dụng Việt Nam | Tạp chí Kinh tế và Do
(kinhtevadubao.vn) , Ny truy cập 6/11/2023
15
https://bom.so/q5AKZA, Ny truy cập 6/11/2023
15
https://bom.so/q5AKZA, Ngày truy cập 6/11/2023
12
| 1/12

Preview text:

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
BÀI THUYẾT TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM
CHỦ ĐỀ: “THU THẬP TƯ LIỆU LÀM RÕ CHỨC NĂNG, BẢN CHẤT, HÌNH
THỨC, BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỦA MỘT QUỐC GIA TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU”
Tên nhóm: Nhóm 4
Lớp: Luật học - K47E
Học phần: Lý luận Nhà nước và pháp luật Việt Nam
Huế, ngày 7 tháng 11 năm 2023 1
PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Điểm nhóm:…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………. 2
STT Họ và tên thành viên 1 Hoàng Văn Hiệp 2
Trần Thị Ánh Nguyệt 3 Bạch Minh Quang 4 Nguyễn Thị Hằng 5 Huỳnh Phước Nhật 6 Lê Thị Diễm Thư 7
Nguyễn Hoàng Ánh Ngọc 8
Nguyễn Xuân Trường 9 Phạm Quỳnh Chi 10 Trần Thị Yến Nhi 11 Trần Thị Yến Nhi 12 H’Uyên Bya 13
Nguyễn Võ Quỳnh Chi 3 NỘI DUNG TRÌNH BÀY Phần 1: Bản chất Phần 2: Chức năng Phần 3: Hình thức
Phần 4: Bộ máy Nhà nước
Bộ máy nhà nước của cộng hòa dân chủ liên bang Đức.Nói sơ qua về CHDCLB Đức, đây
là quốc gia độc lập có chủ quyền ở Trung Âu, thủ đô là Berlin. Quốc gia này là một nước
cộng hòa dân chủ tự do và là một nước nghị viện liên bang bao gồm 16 bang. Diện tích:
357.022 km². Dân số: 83,2 triệu người (2021). Bản chất là Nhà nước pháp quyền Cộng hòa
liên bang Đức (LSVN) - Nhà nước pháp quyền (NNPQ) là hình mẫu lý tưởng mà nhiều nước
trên thế giới hướng tới, bởi đó là kết quả phát triển của nền văn minh nhân loại khi pháp luật
được tôn vinh và thực thi hiệu quả.
Cách đây gần hai thế kỷ, khái niệm NNPQ đã ra đời ở Đức. Nhà tư tưởng, nhà triết học
nổi tiếng người Đức thời kỳ Phục hưng Immanuel Kant (1724-1804), đã góp phần to lớn
trong việc hoàn thiện và phát triển khái niệm này. Theo đó, chỉ có thông qua phân chia quyền
lực thì các quyền của công dân mới được thực thi; trường hợp cơ quan nhà nước, cơ quan
công quyền vi phạm quyền tự do của người dân thì phải đối mặt với chế tài (trừng phạt)…
Cơ chế bảo hiến đáng tin cậy của Cộng hòa liên bang Đức (CHLB Đức) - một trong
những yếu tố quan trọng của NNPQ được Luật Cơ bản (LCB) 1949 quy định, đặc biệt với sự
kiểm tra, giám sát, phán quyết của Tòa án Hiến pháp liên bang và Tòa án hiến pháp 16 bang
được duy trì và phát triển vững chắc.1 I. Bản chất:
Nhà nước tư bản ra đời đó là một tất yếu của lịch sử. Nhà nước tư bản đã trải qua nhiều
hình thái phát triển khác nhau trong đó có Chủ Nghĩa Tư Bản độc quyền Nhà nước. Sự ra đời
phát triển của Chủ Nghĩa Tư Bản độc quyền Nhà nước là mặt biến đổi quan trọng trong quan
hệ quản lý và là đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa tư bản đương đại. Đầu thế kỷ XX, V. I. Lênin
đã chỉ rõ: Chủ nghĩa tư bản độc quyền thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là khuynh hướng tất yếu.2
Ngày 9 tháng 11 năm 1989, vài đoạn của Bức tường Berlin bị phá vỡ, lần đầu tiên hàng
ngàn người Đông Đức vượt qua chạy vào Tây Berlin và Tây Đức. Ngay sau đó, đảng cầm
quyền tại Đông Đức rút lui. Dù có một số nỗ lực nhỏ nhằm tạo lập một nhà nước dân chủ
Đông Đức, chúng nhanh chóng bị vùi lấp bởi những kêu gọi thống nhất với Tây Đức. Sau
một số cuộc đàm phán (những cuộc đàm phán 2+4 được tổ chức liên quan tới hai nhà nước
Đức và các cựu Cường quốc Đồng Minh (Hoa Kỳ, Pháp, Anh, và Liên bang Xô viết) dẫn tới
thỏa thuận về các điều kiện thống nhất nước Đức. Năm bang cũ của Đông Đức từng bị xoá bỏ
năm 1952 được khôi phục. Ngày 3 tháng 10 năm 1990, năm bang chính thức gia nhập Cộng
hoà Liên bang Đức, trong khi Đông và Tây Berlin thống nhất như một thành bang thứ ba
(theo cùng kiểu như Bremen và Hamburg).
Tới ngày nay, vẫn còn có những khác biệt lớn giữa cựu Đông và Tây Đức (ví dụ, cách
sống, sự giàu có, niềm tin chính trị và các yếu tố khác) và vì thế mọi người vẫn thường nói
1https://bom.so/AiYJaN, Ngày truy cập 4/11/2023
2Trích: luan van.co, rip.to/ZeJEw, ngày truy cập 6/11/2023 4
tới sự khác biệt giữa đông và tây. Nền kinh tế đông Đức đã nỗ lực lớn từ khi thống nhất, và
những khoản trợ cấp lớn vẫn đang chảy từ tây sang đông.
Đảng chính trị cầm quyền ở Đông Đức là Đảng Xã hội chủ nghĩa Thống nhất Đức,
(SED). Nó được thành lập năm 1946 sau chỉ thị của Liên Xô sáp nhập Đảng Cộng sản Đức
(KPD) và Đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD) tại vùng do Liên Xô kiểm soát.
Thỏa thuận Potsdam cho phép người Xô viết ủng hộ một hình thức chính phủ dân chủ
tại Đức, và, không giống như một số quốc gia thuộc Khối Hiệp ước Warsaw khác, các đảng
chính trị khác được phép tồn tại.
Tất cả các đảng hoạt động ở Đông Đức đều bị bắt buộc gia nhập Mặt trận Quốc gia
Dân chủ Đức, bề ngoài là một liên minh thống nhất của các đảng chống phát xít. Nó bị SED
kiểm soát hoàn toàn. Các thành viên gồm:
Đảng Dân chủ Nông dân Đức, (DBD). Đảng này đặc biệt quan trọng bởi vai trò của
nông dân trong nền kinh tế. Đảng đã sáp nhập với CDU của Tây Đức sau thống nhất.
Đảng Dân chủ Tự do Đức, (LDPD), sáp nhập với FDP sau thống nhất.
Đảng Dân chủ Quốc gia Đức, (NDPD), sáp nhập với FDP sau thống nhất.
Các cuộc bầu cử diễn ra với Volkskammer, nhưng hoàn toàn bị SED/định chế nhà
nước kiểm soát, như Hans Modrow đã lưu ý. Các cuộc bầu cử được tổ chức trong các điều
kiện ít hơn bí mật, với các cử tri đưa ra lựa chọn hay bác bỏ "các danh sách thống nhất" do
Mặt trận Quốc gia đưa ra. Như trường hợp của hầu hết quốc gia Cộng sản, tỷ lệ ủng hộ 90%
hay hơn nữa là thường thấy.3 II. Chức năng: 1. Đối nội: 1.1 Chính trị:
Nước Đức là một nền nghị viện liên bang. Cơ quan hiến pháp hiện diện cao nhất là
Quốc hội Liên bang. Quốc hội liên bang được cử tri bầu trực tiếp 4 năm một lần. Thủ đô và
trụ sở chính phủ của cộng hòa liên bang Đức là Berlin. Nước Đức có tất cả 16 bang, một số
bang được hình thành bởi nhiều khu hành chính khác nhau. Đất nước được cai quản theo hiến
pháp (Grundgesetz). Trong khi nguyên thủ quốc gia là tổng thống với nhiệm vụ đại diện cho
đất nước, thì thủ tướng là Angela Merkel người điều hành đất nước. Thủ tướng là người có
quyền quyết định đường lối lãnh đạo chính trị.
- Mô hình nhà nước Đức theo chế độ nghị viện – liên bang.
- Bộ máy chính trị của Đức được chia ra làm hai cấp: cấp liên bang, đại diện cho quốc
gia về mặt đối ngoại, và cấp tiểu bang của từng bang một. Mỗi cấp đều có một bộ máy hành
chính riêng: hành pháp (executive), lập pháp (legislative) và tư pháp (judicial). Các điều luật
của liên bang được ban hành bởi quốc hội liên bang (Bundestag) cùng với hội đồng.4 1.2 Kinh tế:
Đức là một trong những nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới, đứng thứ 4
thế giới sau Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản về GDP, đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu (năm
2012 xuất 1381 tỷ Euro, +4,5%). Các ngành công nghiệp chủ yếu là: chế tạo xe hơi, chế tạo
máy móc, thiết bị, công nghiệp hoá chất, công nghiệp kỹ thuật điện và điện tử. Từ năm 1975
Đức là thành viên của G8.5
Đức là dân tộc thuần nhất, với 99% dân số là người Đức. Người Đức có mức sống cao
không chỉ thể hiện ở GDP/người, mà còn thể hiện ở những quyền lợi về mức lương, thời gian
làm việc, nghỉ phép; các điều kiện lao động chung thường được quy định theo hợp đồng
lương bổng, chính sách giảm thuế thu nhập. Đức cũng là nước quan tâm đầu tư cho phát triển
giáo dục. Năm 2002, nước Đức đã đầu tư 8,4 tỷ Euro để đẩy mạnh đổi mới giáo dục, nghiên
3Trích: Bách khoa toàn thư mở, rip.to/w1UX5, ngày truy cập 6/11/2023
44https://iecs.vn/nuoc-duc/, Ngày truy cập 7/11/2023
55https://bom.so/3xJ01c, Ngày truy cập 7/11/2023 5
cứu khoa học. Giới kinh tế ở Đức cũng quan tâm đầu tư, mở thêm cơ sở đào tạo, kết hợp giữa
các cơ sở đào tạo với các công ty, xí nghiệp sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao trình độ
khoa học công nghệ cho người lao động.6 1.3 Xã hội:
Giáo dục do Chính phủ các bang kiểm soát. Giáo dục phổ cập bắt buộc là 12 năm.
Sau 4 năm học tiểu học, học sinh vào trường trung học hoặc Gymnasium (trường trung học
chuẩn bị vào đại học). Sau 6 năm học ở các trường này, học sinh được đào tạo hướng nghiệp.
Những học sinh muốn vào đại học phải thi tuyển sau khi học xong Gymnasium. Các trường
học ở Đức rất chú trọng đến kỹ năng thực hành của sinh viên đại học.7
So với nhiều nước khác thì sự ổn định xã hội ở Đức được bảo đảm tốt hơn bằng hệ
thống bảo hiểm xã hội. Hệ thống này gồm cả người làm công hưởng lương, phụ cấp nhà ở,
trợ cấp giáo dục, y tế, trợ cấp dành cho người nghèo khó khăn và tiền đền bù cho các nạn
nhân chiến tranh, các hoạt động kinh tế – xã hội. Chi phí bảo hiểm xã hội ở Đức chiếm 1/3
tổng sản phẩm quốc nội.8 2. Đối ngoại:
- Trong nội dung kế hoạch có tên gọi “Định hướng đối với khu vực Ấn Độ Dương-
Thái Bình Dương” chủ trương của Đức là đa dạng hóa quan hệ mọi mặt, đẩy mạnh quan hệ
với các nước ASEAN, Australia và Ấn độ bằng các hiệp định thương mại tự do ( FTA ).
Thông qua cách tiếp cận này, Berlin có kế hoạch xây dựng khung chiến lược với nhiều giải
pháp chính trị đối với khu vực và hình thành các điểm kết nối tăng cường hợp tác, kể cả trong
chính sách an ninh, với các đối tác ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.9
- Về vấn đề Ukraine, ông Olaf Scholz khẳng định Chính phủ Đức đã hành động phù
hợp với tình hình, và cũng quyết định nâng chi tiêu quốc phòng lên mức 2% GDP như quy
định Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Năm 2024 tới, nước Đức sẽ lần đầu
tiên đạt được mục tiêu này. Ông cam kết mục tiêu này vẫn sẽ được thực hiện trong dài hạn,
kể cả khi quỹ đặc biệt 100 tỷ euro cho quốc phòng được sử dụng hết.10 III. Hình thức
1. Thể chế nhà nước, chế độ chính trị CHLB Đức

Đức là một nước cộng hòa liên bang, nghị viện, và dân chủ đại diện. Hệ thống chính
trị Đức được vận hành theo khuôn khổ được quy định trong văn bản hiến pháp năm 1949
mang tên Luật cơ bản. Sửa đổi theo thường lệ cần có đa số hai phần ba của cả lưỡng viện
quốc hội; các nguyên tắc cơ bản của hiến pháp được biểu thị trong các điều khoản về đảm
bảo nhân phẩm, cấu trúc liên bang và pháp quyền có giá trị vĩnh viễn.
Tổng thống là nguyên thủ quốc gia và chủ yếu được trao trách nhiệm và quyền lực
tượng trưng. Chức vụ này được bầu ra bởi Hội nghị Liên bang, một thể chế gồm các thành
viên của Quốc hội Liên bang và một số lượng bình đẳng đại biểu từ các bang. Chức vụ cao
thứ nhì theo thứ tự ưu tiên của Đức là Chủ tịch Quốc hội Liên bang, là người do quốc hội bầu
ra và chịu trách nhiệm giám sát các phiên họp thường nhật của cơ cấu. Chức vụ cao thứ ba và
người đứng đầu chính phủ là Thủ tướng, do tổng thống bổ nhiệm sau khi được quốc hội bầu ra.
2. Các Đảng chính trị
Ở Đức có khoảng 37 đảng đăng ký hoạt động, nhưng chỉ có một số đảng lớn có ghế
trong QHLB và thay nhau cầm quyền. Các chính đảng lớn gồm CDU/CSU (Liên minh Dân
66https://chlbduc.com/dan-cu-va-xa-hoi-duc/, Ngày truy cập 7/11/2023 7ht
tps://bom.so/ksCMMo , Ngày truy cập 7/11/2023 8ht
tps://chlbduc.com/dan-cu-va-xa-hoi-duc/ , Ngày truy cập 7/11/2023 9ht
tps://bom.so/rSc4Fa , Ngày truy cập 7/11/2023 10h
ttps://bom.so/hCj0kP , Ngày truy cập 7/11/2023 6
chủ Thiên chúa giáo/ Xã hội thiên chúa giáo), SPD (Xã hội Dân chủ), FDP (Tự do Dân chủ),
đảng Xanh và đảng Cách tả (trước đây là đảng XHCN thống nhất-SED).
Đảng Xã hội Dân chủ (SPD): là đảng cách tả lớn nhất và cũng là chính đảng lâu đời
nhất ở Đức được thành lập năm 1863. Sau khi bị cấm trong thời kỳ chủ nghĩa Phát xít, đảng
được tái lập năm 1945. Với chương trình Godesberg năm 1959, đảng chính thức không còn là
một đảng công nhân mà là một đảng quần chúng. Niềm tin của đảng là “Tự do, Công bằng và Đoàn kết”.
Đảng Cánh tả: là đảng kế thừa của Đảng XHCN thống nhất Đức (SED), là đảng lãnh
đạo CHDC Đức trước đây. Đảng dựa trên lý tưởng XHCN, ủng hộ phong trào cánh tả và
phần nào phong trào dân chủ xã hội.
Đảng Dân chủ Tự do (FDP): thành lập năm 1948. Đảng FDP ủng hộ quyền tự do cá
nhân, đặc biệt trong các vấn đề kinh tế và quyền công dân. FDP là đối tác Liên minh nhỏ,
nhưng tham gia Chính phủ liên bang nhiều nhiệm kỳ. Tại cuộc bầu cử Quốc hội Liên bang
tháng 9/2013, đảng FDP đã thất bại thảm hại (4,3%) và lần đầu tiên vắng mặt trong Quốc hội
kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2.
Đảng Xanh: ra đời từ các phong trào xã hội mới cuối thập kỷ 1970 như phong trào
phụ nữ, phong trào hòa bình và phong trào sinh thái. Năm 1983, Đảng được bầu vào Quốc
hội Liên bang lần đầu tiên. Năm 1990, Đảng Xanh hoà nhập với phong trào nhân dân Đông
Đức (Liên minh 90) trở thành Liên minh 90/ Xanh. Đảng Xanh là lực lượng đang nổi lên,
ngày càng thu hút nhiều sự ủng hộ do nhu cầu cấp thiết về bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Các đảng phái khác: một số đảng khác có khuynh hướng cực hữu như Người Cộng
hòa (REP), Liên minh Nhân dân Đức (DVU), Dân chủ quốc gia Đức (NPD), v.v…đều là các
đảng nhỏ, chưa từng có ai đại diện trong Quốc hội Liên bang trong 60 năm qua, nhưng có
thời điểm có chân trong quốc hội một số bang. Các đảng này phát triển khá mạnh ngay sau
khi tái thống nhất nước Đức do lợi dụng tâm lý bất bình của người dân với chính sách nhập
cư của Chính phủ, song hiện nay có xu hướng suy yếu.
3. Đặc trưng mô hình của Nhà nước pháp quyền CHLB Đức
Có thể nói, cấu trúc NNPQ của Đức được thể hiện trên một bức tranh “bảy sắc cầu
vòng” phong phú, đa dạng của hệ thống chính trị được mệnh danh là “nhà nước của các đảng
phái” với nhiều ý nghĩa từ cấp liên bang đến các bang trên cơ sở quy định trong 102 điều, từ
Điều 20 đến Điều 104 LCB 1949.
Tầm quan trọng được ưu tiên hàng đầu về tổ chức nhà nước là 7 cơ quan hiến pháp
(Quốc hội liên bang; Hội đồng liên bang; Ủy ban hỗn hợp; Hội nghị liên bang; Tổng thống
liên bang; Chính phủ liên bang; Tòa án Hiến pháp liên bang) được thành lập có ý nghĩa to
lớn, thiết yếu, cơ bản, với những đặc điểm sau:
3.1. Cộng hòa liên bang Đức là nhà nước dân chủ
Điểm qua về nền dân chủ, tự do trong lịch sử nước Đức: Nhà nước cộng hòa
Weimar (1918-1933) đánh dấu sự nổi tiếng với nền dân chủ nghị viện (mặc dù do hạn chế về
mặt lịch sử nên không hoàn toàn thành công), Hiến pháp Weimar 1919 và “Tòa án nhà nước”
để giải quyết các “tranh chấp hiến pháp” của Vương quốc Đức. Trong Nghị viện cộng hòa
thời đó đã có tới 6 đảng phái chính trị khác nhau. Những truyền thống quý báu được kế thừa
và phát triển kể cả khi thành lập nước CHLB Đức vào năm 1949, vốn được khẳng định tại
khoản 1 Điều 20 LCB cho đến ngày nay.
Nền dân chủ được thể hiện trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất là
trong hệ thống và phương thức bầu cử, trong các cơ quan nhà nước, cơ quan công quyền và
các tổ chức, hiệp hội, cơ quan khác, trường học…
Có thể lấy một trong nhiều ví dụ để minh họa: theo quy định của pháp luật về thi
hành án của CHLB Đức thì tù nhân cũng có chế độ nghỉ phép hàng năm và có tài khoản để 7
tích lũy khoản tiền trong thời gian lao động, cải tạo để khi ra tù tái hòa nhập tốt vào đời sống xã hội.
3.2. Cộng hòa liên bang Đức là nhà nước liên bang
Nhà nước liên bang được quy định tại khoản 1 Điều 20 LCB.
Từ năm 1949 đến 03/10/1990, CHLB Đức gồm 11 bang. Sau sự kiện lịch sử đáng
nhớ - ngày 03/10/1990 nước Đức tái thống nhất một cách nhanh chóng trong hòa bình, dẫn
tới lãnh thổ CHDC Đức trước đó nay hình thành 5 bang mới. Mỗi bang trở thành “một nhà
nước địa phương” với cơ cấu, tổ chức gần như cấp liên bang, tuy mức độ, quy mô và thẩm
quyền giới hạn: Quốc hội bang, chính phủ bang gồm nhiều bộ, hệ thống pháp luật trong các
lĩnh vực về trật tự an toàn xã hội, giáo dục phổ thông, đại học, hành chính, Tòa án hiến pháp bang…
Để bảo đảm ý nghĩa về mặt xã hội, sự công bằng, bình đẳng trên nguyên tắc “phân
chia và kiểm soát tốt quyền lực” giữa cơ quan nhà nước cấp trung ương cũng như địa
phương, các bang đều có đại diện tại Hội đồng liên bang, Ủy ban hỗn hợp, Tòa án tối cao liên bang…
3.3. Cộng hòa liên bang Đức là nhà nước xã hội
Khoản 1 Điều 20 LCB cũng khẳng định CHLB Đức là nhà nước xã hội, vì lẽ đó
nhân phẩm con người được đặt lên hàng đầu và quy định tại khoản 1 Điều 1, tiếp theo là các
quy định về quyền cơ bản của công dân.
Chúng ta nghe nói nhiều về thuật ngữ “quyền lực nhà nước”, thế nhưng trong NNPQ
thì “tất cả quyền lực thuộc về nhân dân” (khoản 2 Điều 20 LCB) hay còn gọi là “nhà nước
dân sự”, vì vậy nhân dân phải là “đối tượng điều chỉnh đầu tiên của pháp luật” (từ Điều 1 đến
Điều 19 LCB) mà “hiến pháp của hiến pháp” lần lượt thể hiện: bảo vệ nhân phẩm, tự do cá
nhân, tự do ngôn luận, bảo vệ hôn nhân và gia đình, bảo vệ quyền sở hữu…
Cộng hòa liên ban Đức bảo đảm an sinh, phúc lợi xã hội tốt nổi tiếng thế giới, trong
đó nguyên tắc công bằng xã hội là tâm điểm, mục đích của NNPQ, không bị thay đổi và có
hiệu lực vô thời hạn. Nhiệm vụ, trách nhiệm của nhà nước thật lớn lao trong nhiều lĩnh vực.11
4. Hình trúc cấu trúc
Quyền lực nhà nước là thống nhất và có sự phân chia giữa liên bang và tiểu bang.
Nguyên tắc phân cấp là chính quyền liên bang chỉ được thực thi các quyền mà hiến pháp và
luật pháp quy định. Ngược lại, chính quyền bang có toàn quyền đối với tất cả các lĩnh vực
còn lại trong phạm vi bangcủa mình. Trong số các bang có 5 bang mà mỗi bang được phân
thành các vùng hành chính (Regierungsbezirk). Mỗi vùng hành chính lại được phân thành các
huyện (Landkreis) hoặc các đô thị độc lập (Kreisfreie Stadt). 8 bang khác được phân chia
thẳng thành các huyện và đô thị độc lập. Đô thị độc lập không có các đơn vị hành chính nhỏ
hơn, còn huyện lại được phân thành các xã (Gemeinde). Ở một số nơi, vài xã có thể liên hợp
thành một cụm. Các tiểu bang đều có Hiến pháp tiểu bang, Quốc hội tiểu bang, Chính phủ
tiểu bang và có bang kỳ riêng. Luật liên bang theo mặc định có giá trị pháp lý đứng trên luật
bang, trừ trường hợp đặc biệt luật có quy định khác. Nếu liên bang chưa ban hành luật thì
bang có quyền đưa ra luật của mình. Cấu trúc nhà nước bang mô phỏng cấu trúc của liên
bang nhưng quốc hội bang chỉ có 1 viện, có chính quyền và tòa án hiến pháp bang. Mỗi bang
có luật bầu cử quốc hội riêng, phương thức bầu cử tương tự như hạ nghị viện cấp liên bang
hoặc đơn giản hơn. Việc bầu cử được tổ chức riêng cho liên bang và bang. Ngày bầu cử của
quốc hội cấp bang cũng khác nhau giữa các bang. Quốc hội bang bầu ra một thủ hiến là người
đứng đầu chính quyền bang, thường là lãnh đạo đảng hoặc liên minh các đảng chiếm đa số
ghế trong quốc hội bang. Thủ hiến chọn thành viên nội trong các bang.12
ƯU VÀ NHƯỢC CỦA HÌNH THỨC CẤU TRÚC Ưu điểm:
11 https://bom.so/ksCMMo, Trích ngày 7/11/2023
12 https://bom.so/Rk8YfE Ngày truy cập 7/11/2023 8
- Mô hình này có khả năng bảo vệ chính quyền, chống đảo chính tốt hơn so với chính
quyền tập trung đơn nhất: lực lượng đảo chính kiểm soát chính quyền có nhiều trung tâm trên
khắp cả nước thì khó hơn chính quyền tập trung.
- Nhà nước phát huy được tối đa ưu thế của các tiểu bang, tạo ra và bảo tồn được sự đa dạng về văn hóa.
- Tạo điều kiện để người dân và nhiều đảng phái tham gia vào hoạt động của Nhà
nước. Các quyết định chính sách của nhà nước tiểu bang thường sát với thực tế do gần dân hơn. Hạn chế:
- Có sự khác nhau trong việc thực hiện các chính sách ở các tiểu bang.
- Các ý kiến, chính sách chung phải có sự thống nhất của phần lớn của bang.
- Quy trình làm luật dài hơn.13 IV. Bộ máy Nhà nước
1. Mô hình Nhà nước Cộng hoà liên bang Đức
1.1 Lập pháp:
Hiến pháp Đức không khẳng định quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
mà tuyên bố rằng: hệ thống lập pháp bị ràng buộc bởi hiến pháp, còn hành pháp và tư pháp bị
ràng buộc theo luật pháp và công lý. Quốc hội liên bang gồm hạ nghị viện và thượng nghị viện. Cụ thể:
Hạ nghị viện: là cơ quan quyền lực nhất trong thể chế nghị viện-liên bang.
+ Bầu cử: Cách tổ chức bầu cử quyết định chất lượng ứng cử viên và đại biểu quốc
hội và do đó là bộ máy nhà nước. Đức kết hợp hai phương pháp bầu người đại diện vào cơ
quan quyền lực: bầu cá nhân theo đa số phiếu và bầu cho đảng phái theo tỷ lệ phiếu. Nhờ
vậy, cử tri được lựa chọn bầu một người tín nhiệm nhất và một đảng tín nhiệm nhất.
+ Về danh nghĩa, hạ nghị viện Đức có 598 ghế (đây là số lượng để tổ chức bầu cử,
sau khi bầu có thể nhiều hơn), nhiệm kỳ 4 năm. Một nửa số thành viên của hạ nghị viện được
bầu chọn trực tiếp từ 299 đơn vị bầu cử theo phương pháp bầu cử đại diện theo đa số. Mỗi
đơn vị bầu cử được bầu một ghế đại diện. Trong số các cá nhân do các đảng giới thiệu và ứng
cử viên độc lập, ai giành được nhiều phiếu nhất sẽ trúng cử tại khu vực bầu cử.
+ Một nửa số thành viên còn lại của hạ nghị viện được bầu chọn theo phương pháp tỷ
lệ thông qua 16 đơn vị bầu cử. Mỗi bang là một đơn vị bầu cử được phân phối số lượng ghế
tỷ lệ với dân số của bang. Mỗi đảng có một danh sách các ứng cử viên của mình cho một đơn
vị bầu cử, xếp thứ tự từ cao đến thấp (không theo bảng chữ cái). Số ghế mà một đảng nhận
được tại đơn vị bầu cử sẽ tỷ lệ với số phiếu mà đảng nhận được tại đơn vị bầu cử này. Sau khi
nhận được ghế, đảng sẽ chia lại cho các ứng viên theo đúng thứ tự trên danh sách bầu cử.
+ Các cơ quan của hạ nghị viện: Chủ tịch hạ nghị viện thường là thành viên của đảng
giữ nhiều ghế nhất trong hạ nghị viện. Mỗi đảng trong hạ nghị viện được cử một phó chủ
tịch, kể cả đảng đã cử chủ tịch (hiện có 6 phó chủ tịch).
(1) Hội đồng bô lão gồm chủ tịch hạ nghị viện, các phó chủ tịch hạ nghị viện và 23
dân biểu của hạ nghị viện do các đảng bổ nhiệm với số lượng tỷ lệ với sự hiện diện trong hạ
nghị viện. Hội đồng quyết định chương trình làm việc của hạ nghị viện và giúp đạt được thỏa
thuận giữa các đảng đoàn (gồm các thành viên thuộc một đảng hoặc liên minh các đảng tại hạ nghị viện).
(2) Đoàn chủ tịch là cơ quan thường trực của hạ nghị viện, gồm chủ tịch và các phó
chủ tịch hạ nghị viện, họp hàng tuần để điều hành hoạt động nội bộ hạ nghị viện.
(3) Các ủy ban: Số lượng ủy ban có thể thay đổi theo nhiệm kỳ quốc hội (hiện là 22).
Số vị trí chủ tịch ủy ban và số thành viên theo tỷ lệ hiện diện của đảng tại quốc hội. Ngoài
các ủy ban tương ứng với các bộ trong nội các, còn có các ủy ban về những lĩnh vực khác. Đó
là Ủy ban Ngân sách (cùng với Ủy ban Kinh tế, Ủy ban Tài chính tương ứng với Bộ Kinh tế -
13 https://bom.so/RIqlDZ Ngày truy cập 7/11/2023 9
Sáng tạo và Bộ Tài chính), Ủy ban Văn hóa và Truyền thông, Ủy ban Thể dục Thể thao, Ủy
ban Du lịch, Ủy ban về Các vấn đề pháp lý và Bảo vệ người tiêu dùng,Ủy ban Dân nguyện,
Ủy ban Bầu cử, Miễn nhiệm và Quy tắc thủ tục, Ủy ban về Liên minh châu Âu, Ủy ban về
Nhân quyền và Viện trợ nhân đạo.
Hệ thống bầu cử ở Đức
Thượng nghị viện: có 69 ghế. 1.2 Hành pháp:
Lãnh đạo hành pháp gồm thủ tướng và tổng thống với quyền lực tập trung vào thủ tướng.
Thủ tướng và nội các:
Thủ tướng do hạ nghị viện bầu theo đề nghị của tổng thống, nhiệm kỳ 4 năm, không
giới hạn số nhiệm kỳ. Người đứng đầu đảng đa số trong quốc hội hoặc liên minh đảng thắng
cử thường được đề cử giữ chức thủ tướng. Thủ tướng được quyền quyết định số bộ trưởng và
nhiệm vụ của họ, đề cử bổ nhiệm và miễn nhiệm bộ trưởng. Thủ tướng đề nghị tổng thống
phê chuẩn bộ trưởng, không qua quốc hội.
Thủ tướng một mình chịu trách nhiệm về chính sách của chính phủ liên bang, không
chia sẻ trách nhiệm và quyền lực với các bộ trưởng. Các bộ trưởng phải chấp hành chính sách
của quốc gia do thủ tướng đưa ra. Nhưng bộ trưởng được đề xuất chính sách để văn phòng
thủ tướng tổng hợp trình thủ tướng quyết định; được toàn quyền quyết định tổ chức công việc
của bộ. Nội các chịu trách nhiệm xử lý khi có xung đột nảy sinh giữa các bộ trưởng.
Việc phân công nhiệm vụ giữa các bộ theo nguyên tắc quản lý đa ngành, đa chức
năng. Khác với cơ quan lập pháp mang tính đại diện nên có thể có nhiều phó, lãnh đạo cơ
quan hành pháp chỉ có 1 trưởng và 1 phó (là trưởng của 1 bộ phận).
Nội các gồm 16 thành viên, đứng đầu là Thủ tướng, 1 phó thủ tướng kiêm bộ trưởng
Bộ Kinh tế và Công nghệ. Ngoài ra có 14 bộ trưởng: Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp,
Bộ Tài chính, Bộ Lao động và Xã hội, Bộ Lương thực, Nông nghiệp và Bảo vệ người tiêu
dùng, Bộ Quốc phòng, Bộ Gia đình, Người cao tuổi, Phụ nữ và Thanh niên, Bộ Y tế, Bộ Giao
thông, Xây dựng và Phát triển đô thị, Bộ Môi trường, Bảo vệ thiên nhiên và An toàn hạt
nhân, Bộ Giáo dục và Nghiên cứu, Bộ Hợp tác và Phát triển Kinh tế, Bộ Các vấn đề đặc biệt
Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ. Tổng thống:
Là nguyên thủ quốc gia. Tổng thống thực hiện nhiều nhiệm vụ mang tính lễ nghi,
nhiệm kỳ 5 năm, tối đa hai nhiệm kỳ. Tổng thống thường được chọn từ các lãnh đạo lão
thành của đảng lớn nhất trong hạ nghị viện và được bầu trong Hội nghị Liên bang gồm dân 10
biểu của hạ nghị viện liên bang và các bang. Tất cả các dân biểu liên bang chiếm một nửa số
thành viên trong Hội nghị Liên bang; nửa còn lại là các thành viên được chọn lựa bởi các
bang với số lượng theo tỷ lệ tương ứng với dân số của bang.
Nhiệm vụ chủ yếu của tổng thống là bảo đảm sự đoàn kết và ổn định của quốc gia;
thực hiện các hoạt động chính trị mang tính biểu tượng như phê chuẩn các tướng lĩnh quân
đội và quan chức chính phủ, các hoạt động ngoại giao nghi lễ quốc gia, ký các hiệp ước quốc
tế và công bố ban hành luật, đề cử để hạ nghị viện bầu thủ tướng và phê chuẩn sau khi nhận
được đa số ủng hộ; phê chuẩn thành viên nội các theo đề nghị của thủ tướng. 1.3 Tư pháp:
Hệ thống tư pháp của Đức theo một cấu trúc đơn nhất, được chia thành 7 nhánh,
gồm có: hiến pháp, phổ thông, hành chính, tài chính, lao động, xã hội và luật về bản quyền.
Các nhánh tư pháp này hoạt động độc lập và song song với nhau, đứng đầu mỗi nhánh là một
tòa án liên bang tối cao phụ trách lĩnh vực của mình.
Tòa án Hiến pháp Liên bang:
Chịu trách nhiệm giám sát và kiểm soát hệ thống chính trị dân chủ nhằm bảo đảm
việc tuân thủ hiến pháp. Mỗi bang sẽ có một tòa án hiến pháp riêng. Tòa án Hiến pháp Liên
bang là tòa án hiến pháp tối cao của quốc gia, không đóng vai trò là tòa án phúc thẩm cao
nhất. Nhiệm vụ của Tòa án Hiến pháp Liên bang gồm: bảo vệ hiến pháp và trật tự dân chủ;
kiểm soát các tác nhân chính trị; cấm một số đảng chính trị cực đoan hoặc xem xét các dự
luật liên quan đến chiến dịch vận động tài chính của các đảng chính trị; xét lại tính hợp hiến
của các đạo luật và phủ quyết nếu cần; phân giải các xung đột giữa các cấp của chính quyền;
kiềm chế việc lạm quyền của các thẩm phán. Các tòa án khác:
Tòa án phổ thông là nhánh lớn nhất để giải quyết các án dân sự và hình sự. Hệ thống
tòa án phổ thông chia làm 4 bậc. Các tòa án địa phương tiếp nhận các vụ kiện nhỏ về dân sự
và hình sự, kiêm các chức năng pháp lý thông thường như chứng thực. Bậc kế tiếp là các tòa
án vùng, được chia làm hai nhánh riêng biệt: dân sự và hình sự. Các tòa án vùng vừa khởi xử
các án trọng điểm về dân sự và hình sự, vừa là tòa án phúc thẩm đối với các phán quyết bởi
các tòa án địa phương. Bậc thứ ba là các tòa án phúc thẩm cấp bang, với hai nhánh dân sự và
hình sự. Đứng đầu là Tòa án Tư pháp Liên bang, là tòa án tối cao giữ vai trò phúc thẩm đối
với tất cả các án khởi xử từ các tòa án cấp vùng và cấp bang.
Hệ thống tòa án hành chính, lao động và xã hội gồm có các tòa án địa phương, các
tòa án cấp cao hơn, và đứng đầu tương ứng bởi tòa án liên bang. Hệ thống tòa án tài chính
được chia làm hai bậc, đứng đầu bởi Tòa án Tài chính Liên bang, chịu trách nhiệm phân xử
các án liên quan đến thuế. Tòa án Bản quyền Liên bang là duy nhất và tối cao.
Về mặt hành chính, các tòa án thuộc bang do các bộ tư pháp bang quản lý. Các tòa
án liên bang do các bộ có thẩm quyền tương ứng trong chính quyền liên bang quản lý. Các cơ
quan quản lý các tòa án đồng thời sẽ quản lý ngân sách chi tiêu của các tòa án. Ngoại lệ là
Tòa án Hiến pháp được quyền tự đề xuất dự toán kinh phí hoạt động và nhận phê chuẩn từ chính quyền.
Một Tòa Chung của 5 tòa án tối cao: Tư pháp, Hành chính, Tài chính, Lao động và
Xã hội được lập ra nhằm đảm bảo tính đồng nhất trong các phán quyết của hệ thống tư pháp.14
2. Tổ chức nhà nước: Cơ quan hành pháp:
- Đứng đầu Nhà nước: Tổng thống.
- Đứng đầu Chính phủ: Thủ tướng.
14 Mô hình nhà nước CHLB Đức và khả năng áp dụng ở Việt Nam | Tạp chí Kinh tế và Dự báo (k
inhtevadubao.vn) , Ngày truy cập 6/11/2023 11
Bầu cử: Hội nghị liên bang - gồm thành viên của Quốc hội liên bang và số lượng
tương đương các đại biểu được bầu từ nghị viện mỗi bang, bầu Tổng thống, nhiệm kỳ 5 năm;
Quốc hội liên bang bầu Thủ tướng, nhiệm kỳ 4 năm. Cơ quan lập pháp:
Gồm 2 viện: Quốc hội liên bang (Bundestag) được bầu bằng hình thức phổ thông đầu
phiếu theo hệ thống kết hợp giữa đại diện trực tiếp và đại diện theo tỷ lệ, nhiệm kỳ 4 năm.
Hội đồng liên bang (Bundesrat) là cơ quan đại diện của 16 bang không do tuyển cử mà do
chính phủ các bang cử ra. Hội đồng toàn bang chuẩn y các đạo luật quan trọng trước khi trình Tổng thống phê duyệt. Cơ quan tư pháp:
Tòa án Hiến pháp liên bang; một nửa số thẩm phán do Bundestag lựa chọn và một
nửa do Bundesrat lựa chọn.15
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://bom.so/AiYJaN, Ngày truy cập 4/11/2023
2Trích: luan van.co, rip.to/ZeJEw, ngày truy cập 6/11/2023
3Trích: Bách khoa toàn thư mở, rip.to/w1UX5, ngày truy cập 6/11/2023
4https://iecs.vn/nuoc-duc/, Ngày truy cập 7/11/2023
5https://bom.so/3xJ01c, Ngày truy cập 7/11/2023
6https://chlbduc.com/dan-cu-va-xa-hoi-duc/, Ngày truy cập 7/11/2023
7https://bom.so/ksCMMo, Ngày truy cập 7/11/2023
8https://chlbduc.com/dan-cu-va-xa-hoi-duc/, Ngày truy cập 7/11/2023
9https://bom.so/rSc4Fa, Ngày truy cập 7/11/2023
10https://bom.so/hCj0kP, Ngày truy cập 7/11/2023
11 https://bom.so/ksCMMo, Trích ngày 7/11/2023
12 https://bom.so/Rk8YfE Ngày truy cập 7/11/2023
13https://bom.so/RIqlDZ Ngày truy cập 7/11/2023
14 Mô hình nhà nước CHLB Đức và khả năng áp dụng ở Việt Nam | Tạp chí Kinh tế và Dự báo (k
inhtevadubao.vn) , Ngày truy cập 6/11/2023
15 https://bom.so/q5AKZA, Ngày truy cập 6/11/2023
15 https://bom.so/q5AKZA, Ngày truy cập 6/11/2023 12