-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập nhóm môn học thuyết Mác Lênin | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Lênin khẳng định: “Không có một Đảng sắt thép được tôi luyện trong đấu tranh, không có một Đảng được sự tín nhiệm của tất cả những phần tử trung thực trong giai cấp nói trên, không có một Đảng biết nhận xét tâm trạng quần chúng và biết tác động vào tâm trạng đó thì không thể tiến hành thắng lợi cuộc đấu tranh ấy được”- sự lãnh đạo của Đảng trong hệ thống chuyên chính vô sản là tất yếu khách quan. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Triết học Mác-Lênin (philosophy) 79 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.1 K tài liệu
Bài tập nhóm môn học thuyết Mác Lênin | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Lênin khẳng định: “Không có một Đảng sắt thép được tôi luyện trong đấu tranh, không có một Đảng được sự tín nhiệm của tất cả những phần tử trung thực trong giai cấp nói trên, không có một Đảng biết nhận xét tâm trạng quần chúng và biết tác động vào tâm trạng đó thì không thể tiến hành thắng lợi cuộc đấu tranh ấy được”- sự lãnh đạo của Đảng trong hệ thống chuyên chính vô sản là tất yếu khách quan. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác-Lênin (philosophy) 79 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:








Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
BÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC THUYẾT
BÀI TẬP SỐ 1: TÌM HIỂU TÁC PHẨM “LÀM GÌ” CỦA LÊNIN 1. Hoàn cảnh ra đời 2. Nội dung tác phẩm 3. Ý nghĩa 1. Hoàn cảnh ra đời
- 1898: Đại hội lần thứ nhất của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga thành
lập Đảng và thông qua được cương lĩnh và điều lệ
- Trung ương do Đại hội bầu ra => bị bắt
Dao động về tư tưởng, phân tán về tổ chức Đảng càng ngày rõ rệt
- Chính quyền Sa hoàng bị đàn áp, các cán bộ ưu tú của Đảng bị bỏ tù, đày ải
- Xuất hiện phái “kinh tế” trong Đảng dân chủ - xã hội Nga (nhóm người phản
đối việc thành lập chính đảng thống nhất) => phủ nhận vai trò lí luận CN
Mác và vai trò của Đảng, sùng bái tính tự phát của pt công nhân, phủ định
CM vô sản và chuyên chính vô sản
“Làm gì?” được Lê nin viết 1901 và xuất bản 1902, nhằm:
- Chống lại khuynh hướng cơ hội CN của phái “kinh tế” ở Nga và ở cả quốc tế
- Đặt cơ sở thành lập 1 chính đảng tập trung thống nhất của giai cấp công nhân 2. Nội dung (gồm 5 chương)
Chương 1. Chủ nghĩa giáo điều và tự do phê bình 1. Chủ Nghĩa Giáo Điều:
- Trình bày quan điểm về chủ nghĩa giáo điều và nhấn mạnh tầm quan
trọng của việc chỉ đạo đúng đắn từ phía đảng cộng sản 2. Tự Do Phê Bình:
- Nói về quan điểm về tự do phê bình và đặt ra những điểm cụ thể về
giới hạn và điều kiện của tự do này.
3. Đảng và Tự Do Cá Nhân:
- Bàn luận về mối quan hệ giữa tự do cá nhân và sự lãnh đạo của đảng,
với những quan điểm về sự tương đương và tương hỗ. 4. Nhiệm Vụ của Đảng:
- Xác định nhiệm vụ chính của đảng trong việc duy trì chủ nghĩa giáo
điều và tự do phê bình.
-> Chương này giúp làm sáng tỏ quan điểm của Lenin về quản lý và
tổ chức trong bối cảnh của chủ nghĩa giáo điều và tự do phê bình
trong nền chính trị cách mạng.
Chương 2. Tính tự phát của quần chúng và tính tự giác của Đảng dân chủ - xã hội
1. Tính Tự Phát của Quần Chúng:
- Tập trung vào sức mạnh và khả năng tự phát của quần chúng trong quá trình cách mạng.
- Nêu rõ tầm quan trọng của sự tự giác và tự tổ chức từ cộng đồng.
2. Tính Tự Giác của Đảng Dân Chủ - Xã Hội:
- Bàn luận về vai trò quyết định của Đảng Dân Chủ - Xã Hội trong việc
hướng dẫn và lãnh đạo sự tự phát của quần chúng.
- Đặt ra những nguyên tắc cơ bản về sự tự giác và mối quan hệ giữa Đảng và quần chúng.
-> Chương này có thể cung cấp cái nhìn sâu sắc về quan hệ giữa sự
tự phát của quần chúng và vai trò lãnh đạo của Đảng trong ngữ cảnh cách mạng.
Chương 3. Chính trị công liên chủ nghĩa và chính trị dân chủ xã hội
1. Chính Trị Công Liên Chủ Nghĩa:
- Tập trung vào sự liên kết và tương tác giữa các tầng lớp xã hội.
- Nêu bật vai trò quyết định của giai cấp công nhân trong cách mạng và xây dựng xã hội mới.
2. Chính Trị Dân Chủ Xã Hội:
- Mô tả ý thức và tư tưởng xã hội trong việc xây dựng một xã hội công bằng và dân chủ.
- Có thể nói về cơ sở và cơ cấu chính trị dân chủ trong tình thế xã hội.
Chương 4. Lối làm việc thủ công nghiệp của phái “kinh tế” - và tổ chức
của những người cách mạng
- Chủ nghĩa cơ hội của phái “kinh tế’ biểu hiện trong nhiệm vụ chính trị
ở chỗ là đã hạ thấp nhiệm vụ chính trị dân chủ - xã hội xuống thành
nhiệm vụ chính trị công liên chủ nghĩa.
1. Lối Làm Việc Thủ Công Nghiệp:
- Phân tích và đánh giá lối làm việc thủ công nghiệp của phái "kinh tế."
- Tìm kiếm những điểm mạnh và yếu của phương pháp này trong việc thúc đẩy cách mạng.
2. Tổ Chức Của Những Người Cách Mạng:
- Đặt ra những yêu cầu và tiêu chí cho tổ chức của những người cách mạng.
- Nêu rõ vai trò quan trọng của sự tổ chức đúng đắn trong việc đạt được mục tiêu cách mạng.
-> Chương này giúp làm sáng tỏ các phương hướng và chiến lược cụ
thể liên quan đến lối làm việc thủ công nghiệp và tổ chức cách mạng
trong ngữ cảnh của tác phẩm.
Chương 5. Kế hoạch xây dựng một tờ báo chính trị của toàn nước Nga
1. Quan Trọng của Báo Chính Trị:
- Đề cập đến vai trò quan trọng của báo chính trị trong việc thông tin và tuyên truyền. 2. Tổ Chức Tờ Báo:
- Nêu rõ những nguyên tắc cơ bản trong việc tổ chức một tờ báo chính trị hiệu quả.
3. Mục Tiêu và Nhiệm Vụ:
- Xác định rõ mục tiêu và nhiệm vụ của tờ báo, đặc biệt là trong việc hướng dẫn cách mạng.
4. Phương Pháp Tuyên Truyền:
- Đề xuất các phương pháp tuyên truyền phù hợp để tác động đến
những tầng lớp rộng lớn nhất của xã hội.
=> Làm rõ chiến lược liên quan đến việc sử dụng báo chí để lan
truyền ý chí cách mạng và cung cấp hướng dẫn cụ thể về cách xây
dựng và tổ chức một tờ báo chính trị cho toàn nước Nga. 3. Ý nghĩa
3.1. Với việc thành lập, xây dựng Đảng kiểu mới của gc công nhân
Nga và công nhân quốc tế
- Tập hợp các tổ chức địa phương xung quanh tờ báo “Tia lửa” để thực
hiện kế hoạch Leenin về xây dựng Đảng
- Bảo vệ học thuyết cách mạng của CN Mác, chống lại sự xuyên tạc của
các thứ CN cơ hội ( Tình hình TG bước vào thời đại CM đế quốc CN và CM vsan )
- Đánh bại lý luận cơ hội CN của phái “kinh tế” Nga (biến dạng CN cơ
hội Tây Âu) => Lê nin “Đảng là sự kết hợp của CNXH KH vs pt công nhân”
- Đánh dấu sự phát triển và hoàn thiện học thuyết về đảng kiểu mới =>
sự kết hợp chặt chẽ giữa lí luận và thực tiễn và trở thành kim chỉ nam
hành động cho đảng kiểu mới (gc cn Nga và ĐCS các nước/TG)
3.2. Với ĐCS Việt Nam thời nay
- Luôn trung thành với nguyên lí xây dựng đảng kiểu mới của Lê nin,
vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể Việt Nam
- Xây dựng Đảng thành một đảng mác xít chân chính, vững về chính trị,
tư tưởng và tổ chức, lãnh đạo CM Việt Nam vượt qua mọi khó khăn
thử thách, giành thắng lợi
- Nâng cao công tác tư tưởng lí luận – bộ phận quan trọng của công tác xây dựng Đảng
Hội nghị lần V xác định phương hướng công tác lí luận “Kiên định
với mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, CN Mác –
Lê nin, tư tưởng HCM,…”
- Với những người cộng sản, trước hết là các cán bộ của Đảng, cán bộ
nghiên cứu và làm công tác Đảng => có cơ sở khoa học để quán triệt
sâu sắc về quan điểm về xây dựng Đảng ở nước ta; mới vận dụng
được vào thực tiễn công tác => phê phán quan điểm cơ hội
BÀI TẬP SỐ 2: TÌM HIỂU TÁC PHẨM “BỆNH ẤU TRĨ “TẢ KHUYNH”
TRONG PHONG TRÀO CỘNG SẢN” 1. Hoàn cảnh ra đời 2. Nội dung tác phẩm 3. Ý nghĩa 1. Hoàn cảnh ra đời
- Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất => CNTB khủng hoảng, tình thế
cm xuất hiện ở nhiều nước
- Nhiều ĐCS ra đời và có sự xuất hiện của bệnh “tả khuynh” => phải
chống lại để tập hợp quần chúng đi theo CNCS
- Tháng 5/1918: Lê nin viết tác phẩm Bệnh ấu trĩ “tả khuynh” trong
phong trào cộng sản – Phê phán sai lầm của phái “tả” trong nội bộ Đảng Bôn sê vích Nga
- Tác phẩm hoàn thành trước ngày Đại hội II Quốc tế Cộng sản 2. Nội dung
2.1. Ý nghĩa quốc tế của Cách mạng Nga
- Thời kỳ này, bọn cơ hội tìm cách xuyên tạc chủ nghĩa Mác => cho
rằng CN Mác chỉ phù hợp trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh,
không còn phù hợp nữa, lỗi thời.
- Khi CM Nga thành công, bọn cơ hội chủ nghĩa tìm mọi cách xuyên
tạc, bưng bít ý nghĩa của cuộc cách mạng => cho rằng đay là hiện
tượng đặc thù của Nga, không áp dụng được ở nước khác; phủ nhận ý nghĩa CM Nga
- Ý nghĩa quốc tế của CM T10 Nga, Lênin đề cập theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
+ Nghĩa rộng: từ cả những nét chủ yếu và thứ yếu của CM Nga đều có
ý nghĩa quốc tế và nó tác động đến tất cả các nước.
+ Nghĩa hẹp: Những sự kiện diễn ra của CM Nga có ý nghĩa tất yếu
lịch sử là sẽ tái diễn trên phạm vi quốc tế.
=> - CM T10 Nga chặt đứt sợi dây chuyền CNTB
- Những người cộng sản không chỉ thừa nhận mà còn vận dụng kinh
nghiệm vào tình hình cụ thể ở từng nước, xác định đường lối, sách lược đúng đắn –
quan trọng trong việc phát triển Đảng
2.2. Vai trò của Đảng trong hệ thống chuyên chính vô sản
( Để khẳng định vai trò của Đảng trong hệ thống chuyên chính vô sản,
Lênin đã phê phán quan điểm sai lầm của những người cộng sản “tả khuynh” )
- “Tả khuynh” ở Đức (phái đối lập): Phái đối lập thừa nhận chuyên
chính vô sản nhưng phủ nhận vai trò của Đảng
“Cho rằng, gc công nhân không thể phá huỷ được nhà nước tư sản nếu
không phá huỷ nền dân chủ tư sản, và không thể tiêu diệt nền dân chủ tư
sản nếu không phá huỷ Đảng”- Lênin: ngu xuẩn, không tha thứ được
=> Họ không hiểu những điều sơ đẳng nhất của CN Mác
- Lênin khẳng định: “Không có một Đảng sắt thép được tôi luyện trong
đấu tranh, không có một Đảng được sự tín nhiệm của tất cả những phần
tử trung thực trong giai cấp nói trên, không có một Đảng biết nhận xét
tâm trạng quần chúng và biết tác động vào tâm trạng đó thì không thể
tiến hành thắng lợi cuộc đấu tranh ấy được”- sự lãnh đạo của Đảng
trong hệ thống chuyên chính vô sản là tất yếu khách quan
=> Lê nin đề cập 1 số điểm về xây dựng Đảng để Đảng củng cố và phát triển
2.3. Vấn đề xây dựng nội bộ Đảng đã được đề cập trong tác phẩm
2.3.1 Xác định cương lĩnh, đường lối chính trị của Đảng – nguyên
nhân cơ bản đảm bảo sự thắng lợi của Đảng
- Vấn đề lãnh tụ, Đảng, giai cấp, quần chúng
+ Người cộng sản “tả khuynh”: “Ai thi hành chuyên chính vô sản ?”
(ĐCS hay gc vô sản; chuyên chính Đảng hay chuyên chính của giai cấp;
chuyên chính của các lãnh tụ hay chuyên chính của quần chúng) => Chia
rẽ nội bộ, sự thống nhất của Đảng
+ Lê nin: quần chúng đc chia thành các giai cấp do chính đảng lãnh đạo
và đứng đầu là lãnh tụ và có mqh chặt chẽ với nhau
- Vấn đề hoạt động trong công đoàn phản động
+ Người cộng sản “tả khuynh”: không hiểu mqh giữa Đảng và quần
chúng. Coi người cộng sản không tham gia công đoàn- tức tách Đảng với
quần chúng, xa quần chúng
+ Lê nin: tính phản động của công đoàn là không tránh khỏi trong thời kì
chuyên chính vô sản. Khi nào công đoàn phát triển thành công đoàn công
nghiệp thì không còn tính phản động nữa => Đòi hỏi người cộng sản
nhất thiết phải hành độngtrong công đoàn và công tác bất kì đâu có
quần chúng, kể cả những tổ chức phản động
- Việc tham gia nghị viện tư sản
+ Người cộng sản “tả khuynh”: chế độ nghị viện quá thời sau CM T10
( chuyên chính vô sản bắt đầu )Nga nhưng trong vấn đề về sách lược thực
tiễn lại tính theo quy mô TG – sai lầm nghiêm trọng (Đức chưa có
chuyên chính vô sản mà lại khẳng định nghị viện tư sản là quá thời – sai lầm )
+ Lê nin: ĐCS phải tham gia nghị viện tư sản. Người cộng sản tham gia
vào không phải để duy trì nghị viện mà đấu tranh xóa bỏ; không tham gia
tức là rời bỏ quần chúng lạc hậu, không thể giải tán được nghị viện - Vấn đề thỏa hiệp
+ Người cộng sản “tả khuynh”: không thỏa hiệp, không liên minh
+ Lê nin: đấu tranh đôi lúc phải thỏa hiệp => tránh tổn thất cho CM
2.3.2. Vấn đề kỷ luật của Đảng
Lênin nêu ba điều kiện để thực hiện kỷ luật trong Đảng:
- Sự giác ngộ và lòng trung thành với cách mạng, tinh thần kiên cường,
tính hy sinh và chí khí dũng cảm của đội tiên phong.
- Đội tiên phong biết liên hệ, gần gũi, hòa mình với quần chúng rộng rãi.
- Đội tiên phong có sự lãnh đạo chính trị, có chiến lược và sách lược
đúng đắn và được quần chúng tin tưởng vào sự đúng đắn đó.
2.3.3. Tự phê bình và phê bình:
(Một trong những tiêu chuẩn quan trọng để xem xét Đảng. Chỉ có Đảng
mácxít chân chính – Đảng cách mạng thật sự mới có thái độ đúng đắn
đối với sai lầm của mình)
+ Người cộng sản “tả khuynh”: không có thái độ đó
+ Lê nin: trước sai lầm phải thực hiện tốt tự phê bình nếu không có sẽ
đẫn đến khuyết điểm lớn hơn
2.3.4. Vấn đề phát triển Đảng:
+ Lênin: phát triển Đảng - công tác quan trọng để xây dựng và củng cố
Đảng. Song, phát triển Đảng phải đảm bảo không để cho bọn cơ hội và
bọn phản cách mạng tìm cách chui vào Đảng.
2.3.5. Đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội là quy luật phát triển của Đảng:
+ Lênin chống chủ nghĩa cơ hội cả hai phía (CN cơ hội “hữu khuynh” và
“tả khuynh”) - chủ yếu là chống CN cơ hội “tả khuynh”.
(Công lao to lớn của Lênin đối với phong trào cộng sản quốc tế là đã
phát hiện ra chủ nghĩa cơ hội “tả khuynh” trong các Đảng Cộng sản trẻ
tuổi ngay từ khi nó mới hình thành) 3. Ý nghĩa thực tiễn
3.1. Với PT cộng sản quốc tế\
- Uốn nắn suy nghĩ lệch lạc của những phong trào, khuynh hướng sai lệch
- Khắc phục quan điểm sai lầm CN cộng sản “tả khuynh” 3.2. Với ĐCS Việt Nam
- Thấm nhuần nguyên lí trong công tác xây dựng Đảng – cùng với tư
tưởng HCM luôn là tư tưởng, kim chỉ nam chỉ đạo CM
- Với công tác xây dựng Đảng: coi trọng xây dựng 3 mặt: chính trị, tư tưởng và tổ chức
+ Chính trị: xây dựng cương lĩnh, đường lối, chiến lược, sách lược
CM đúng đắn, đảm bảo thắng lợi CM
+ Tư tưởng: tự phê bình, phát triển Đảng, chống CN cơ hội
+ Tổ chức: xây dựng hệ thống Đảng mạnh mẽ, thống nhất, không xa rời quần chúng