-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập ôn luyện - Đại số tuyến tính | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Bài tập ôn luyện - Đại số tuyến tính | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Đại số (MAT1093) 29 tài liệu
Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội 262 tài liệu
Bài tập ôn luyện - Đại số tuyến tính | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Bài tập ôn luyện - Đại số tuyến tính | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Đại số (MAT1093) 29 tài liệu
Trường: Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội 262 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
Đại Số Tuyến Tính
TS. Nguyễn Tất Thắng, TS. Nguyễn Đăng Hợp Kỳ Một, 2022/2023 Tờ bài tập số 7 Tuần thứ bảy, 21/11/2022
Chương 5. Không gian có tích vô hướng. Cơ sở trực giao, cơ sở trực chuẩn. Phương pháp trực giao hóa Gram-Schmidt Bài 1 a b Ký hiệu M 1 a2 1 b2
2 là không gian vectơ các ma trận vuông cấp 2. Với A = , B = , a3 a4 b3 b4 định nghĩa
hA, Bi := a1b1 + 2a2b2 + a3b3 + 3a4b4.
1. Chứng minh rằng M2 với phép toán trên là một không gian có tích vô hướng. −1 3 0 −2 2. Cho A = , B = . Tìm hA, Bi, ||B||, d(A, B). 4 −2 1 1 Bài 2
Xét không gian C[−1, 1] các hàm liên tục trên khoảng [−1, 1] với tích vô hướng 1 Z hf, gi := f (t)g(t)dt. 1 − 3x2 − 1
Trong không gian này, xét các hàm số f0(x) = 1, f1(x) = x, f2(x) = . Chứng minh rằng 2 f
và f là trực giao nếu m 6= n. m n Bài 3
Tìm hình chiếu trực giao proj u của u lên v trong các trường hợp sau: v −1 4 2 3 (1) u = , v = ∈ R2. (2) u = , v = ∈ R2. 3 4 −2 1 0 −1 1 1 (3) u = , v = ∈ R4. 3 2 −6 2
Vẽ hình minh họa các hình chiếu tìm được trong hai trường hợp đầu tiên. Bài 4
Trong các tập các vectơ trong Rn dưới đây, những tập nào là trực giao/trực chuẩn? 3/5 −4/5 11 8 (1) , . (2) , . 4/5 3/5 4 −3 1/2 Đại Số Tuyến Tính
TS. Nguyễn Tất Thắng, TS. Nguyễn Đăng Hợp Kỳ Một, 2022/2023 √ √ √ 2 − 6 3 6 3 2
4 −1 −4 (3) √ √ 6 3 . −1 0 −17 . (4) 0 , , , , 3 3 1 4 −1 √ √ √ 2 6 3 2 − 6 3 Bài 5
Dùng phương pháp trực giao hóa Gram–Schmidt để biến các hệ sau đây thành các hệ trực chuẩn. 4 1 0 0 1 1 (1) −3 2 0 . (2) 1 1 0 . , , , , 0 0 4 1 0 1 Bài 6
Xét không gian P2 các đa thức của biến x với bậc không quá 2, với tích vô hướng cho bởi: Z 1 hf, gi := f (t)g(t)dt. 1 −
Dùng phương pháp trực giao hóa Gram–Schmidt để biến cơ sở {1, 1 + x, 1 − x2} thành một cơ sở trực chuẩn của P2. Bài 7
Tìm một cơ sở trực chuẩn cho không gian nghiệm của mỗi hệ PTTT thuần nhất sau đây: 2x + y − 6z + 2t = 0, ( x − y + z + t = 0, (1) x + 2y − 3z + 4t = 0, (2) x − 2y + z + t = 0. x + y − 3z + 2t = 0. Bài 8 3 1 Cho S = Span
là một không gian con của S 1 , −3
R3. Tìm phần bù trực giao của . 8 −4 Bài 9 2
Tìm hình chiếu của vectơ x =
lên không gian vectơ con của −2 R3 sinh bởi các vectơ 1 1 2 3 0 1 2 . , , 1 1 1 2/2