Bài tập ôn tập chương 5 môn Cơ sở dữ liệu | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Bài tập ôn tập chương 5 môn Cơ sở dữ liệu của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|36625228
ASSIGNMENT 05
Name: Lê Gia Huy
ID: 22110032
------------------------------------------------------------------------------------------------
I. Chapter 5 review questions:
1. Trình bày các khái niệm chính được sử dụng trong ERD. Cho ví dụ:
- Thực thể (Entity): là một vật thể (cụ thể hay trừu tượng), tồn tại thực sự mà ta muốn phản
ánh nó lên hệ thống thông tin
Ví dụ: một khách hàng, một sinh viên, một ô tô, một đề tài nghiên cứu, một dự án,
- Thuộc tính (Attribute): mô tả thông tin về một thực thể.
Ví dụ: một sinh viên có họ tên và địa chỉ
- Tập thực thể (Entity set): Tập các thực thể cùng loại và có chung các thuộc tính.
Ví dụ: tập các sinh viên của trường đại học, tập các nhân viên của công ty,…
- Mối quan hệ (Relationship): Chỉ sự kết hợp hayc động giữa các thực thể với nhau.
Ví dụ: sinh viên đăng ký môn học mô tả hành động đăng ký của thực thể sinh viên với thực
thể môn học
2. Trình bày các dạng ký hiệu của tập thực thể, thuộc tính, mối quan hệ. Cho ví dụ:
- Ký hiệu của thuộc tính: hình elip bên trong là tên thuộc tính
3. Định nghĩa mối quan hệ nhị phân, mối quan hệ đa phân. Cho ví dụ:
- Mối quan hệ giữa 2 tập thực thể được gọi là mối quan hệ nhị phân (2 ngôi)
Ví dụ: sinh viên đăng ký môn học
- Mối quan hệ giữa nhiều tập thực thể (từ 3 trở lên) được gọi là mối quan hệ đa phân (hay n
ngôi)
Monhoc
-
Ký hiệu của tập thực thể: thực thể được kí hiệu trong hình chữ nhật và thuộc tính ký hiệu
trong hình elip
-
Ký hiệu của mối quan hệ
lOMoARcPSD|36625228
4. Mối quan hệ đệ quy là gì:
Mối quan hệ đệ quy là mối quan hệ giữa các thực thể trong cùng một tập thực thể
5. Phân loại thuộc tính và cho ví dụ cho từng loại:
- Thuộc tính khóa: là thuộc tính nằm trong khóa của tập thực thể
- Thuộc tính đơn (nguyên tố): không thể chia nhỏ được
Ví dụ: thuộc tính Lương trong quan hệ nhân viên
- Hỗn hợp: có thể được chia thành những phần nhỏ hơn
Ví dụ: thuộc tính họ tên được chia thành những phần nhỏ hơn là HoNV, Tenlot, TenNV
- Đa trị: một thực thể có thể có nhiều giá trị cho thuộc tính đó
Ví dụ: thuộc tính số điện thoại
6. Trình bày khái niệm lượng số (cardinality) của mối quan hệ nhị phân:
Lượng số (cardinality) của mối quan hệ nhị phân là số thực thể của một tập thực thể có thể
kết hợp với một thực thể của tập thực thể khác
7. Các cách khác nhau biểu diễn lương số trong ERD:
8. Giải thích ngữ nghĩa của các mối kết hợp trong các biểu đồ dưới đây:
B
Thuoc
1)
(1
(1
Thuoc
1
Thuoc
Thuoc
lOMoARcPSD|36625228
a.
(0,m)
Một A có thể không AB B, có thể AB nhiều B
Một B có thể không có A AB, có thể có nhiều A AB
b.
Mỗi A đều phải AB B, có thể AB nhiều B
Một B có thể không có A AB, có thể có nhiều A AB
c.
Một A có thể không AB B, có thể AB nhiều B
Mỗi B phải có ít nhất một A AB, có thể có nhiều A AB
d.
Một A có thể không AB B, tối đa AB một B
Một B có thể không có A nào AB, có tối đa một A AB
e.
Mỗi A đều phải AB B, tối đa AB một B
Một B có tối thiểu một A AB, có tối đa một A AB
f.
Mỗi A đều phải AB B, tối đa AB một B
Một B có thể không có A nào AB, có tối đa một A AB
g.
Mỗi A đều phải AB B, tối đa AB một B
Mỗi B phải có ít nhất một A AB, có thể có nhiều A AB
h.
Một A có thể không AB B, có thể AB nhiều B Một
B có thể không có A AB, có thể có nhiều A AB
(0
(1
(0
(0
1)
(0
1)
(1
1)
(1
1)
(1
1)
(0
1)
(1
1)
(1
(0
(1
lOMoARcPSD|36625228
i.
Mỗi A đều phải AB B, có thể AB nhiều B Một B có
thể không có A AB, có thể có nhiều A AB
j.
Một A có thể không AB B, có thể AB nhiều B
Mỗi B phải có ít nhất một A AB, có thể có nhiều A AB
k.
Một A có thể không AB B, tối đa AB một B
Một B có thể không có A nào AB, có tối đa một A AB
l.
Mỗi A đều phải AB B, tối đa AB một B
Một B có thể không có A nào AB, có tối đa một A AB
m.
Mỗi A đều phải AB B, tối đa AB một B Một B
tối thiểu một A AB, có tối đa một A AB
n.
Mỗi A đều phải AB B, tối đa AB một B
Mỗi B phải có ít nhất một A AB, có thể có nhiều A AB
o.
Một A có thể không AB B, tối đa AB một B
Mỗi B phải có ít nhất một A AB, có thể có nhiều A AB
B là tập thực thể yếu phụ thuộc vào A
9. Tập thực thể B là tập thực thể yếu là gì? Ký hiệu?
- Tập thực thể B là tập thực thể yếu là thực thể phục thuộc vào một thực thể khác (thực thể
mạnh)
- Ký hiệu: hình chữ nhật nét đôi
10. Mối quan hệ nhận diện và ký hiệu?
1
1
1
1
1
1
1
1
lOMoARcPSD|36625228
Mối quan hệ giữa thực thể yếu và thực thể mạnh gọi là mối quan hệ nhận diện và được ký
hiệu bằng hình thoi nét đôi
11. Trình bày khái niệm lớp cha, lớp con? Cho ví dụ?
- Lớp cha/lớp con: một tập thực thể có thể được phân thành nhiều nhóm con có đầy đủ ý
nghĩa và cần được biểu diễn tường minh vì sự quan trọng của chúng trong ứng dụng
CSDL
- Các lớp con thừa kế tất cả các thuộc tính và mối quan hệ của lớp cha
12. Trình bày khái niệm chuyên biệt hóa, tổng quát hóa? Cho ví dụ?
- Chuyên biệt hóa là tiến trình phân rã lớp cha thành các lớp con
- Tổng quát hóa là tiến trình ngược với chuyên biệt hóa
13. Trình bày các loại ràng buộc Disjointness/ Overlapping, Total/Partial. Ký hiệu?
- Disjointness: Một thực thể ở lớp cha chỉ thuộc về nhiều nhất 1 lớp con. Ký hiệu
bằng chữ d trong vòng tròn
- Overlapping: Một thực thể ở lớp cha có thể thuộc về nhiều hơn 1 lớp con. Ký hiệu
bằng chữ o trong vòng tròn
- Total: Mọi thực thể trong lớp cha phải thuộc về ít nhất 1 lớp con. Ký hiệu bằng
đường đôi nối lớp cha với vòng tròn
- Partial: cho phép 1 thực thể ở lớp cha không thuộc về bất kỳ 1 lớp con nào. Ký hiệu
bằng đường đơn nối lớp cha với vòng tròn 14. Giải thích ngữ nghĩa của biểu đồ:
Mọi thực thể ở lớp cha A phải thuộc về ít nhất một lớp con B hoặc C và có thể thuộc về
nhiều hơn một lớp con
15. Giải thích ngữ nghĩa của biểu đồ:
Mọi thực thể ở lớp cha A phải thuộc về ít nhất một lớp con B hoặc C và có thể thuộc về
nhiều hơn một lớp con
16. Giải thích ngữ nghĩa của biểu đồ:
Mọi thực thể ở lớp cha A phải thuộc về ít nhất một lớp con B hoặc C và có thể thuộc về
nhiều hơn một lớp con
17. Giải thích ngữ nghĩa của biểu đồ:
lOMoARcPSD|36625228
Mọi thực thể ở lớp cha A phải thuộc về ít nhất một lớp con B hoặc C và có thể thuộc về
nhiều hơn một lớp con
18. Giải thích ngữ nghĩa của biểu đồ:
Mọi thực thể ở lớp cha A có thể không thuộc về bất kì một lớp con B và C nào và chỉ có thể
thuộc về nhiều nhất một lớp con 19. Giải thích ngữ nghĩa của biểu đồ:
Mọi thực thể ở lớp cha A có thể không thuộc về bất kì một lớp con B và C nào và chỉ có thể
thuộc về nhiều nhất một lớp con
20. Ánh xạ tập thực thể A như hình bên sang lược đồ quan hệ:
A(B, D, E, F)
21. Ánh xạ tập thực thể B như hình bên sang lược đồ quan hệ:
B(A1, C1, D)
22. Ánh xạ tập thực thể A như hình bên sang lược đồ quan hệ:
A(B,D,C)
C_A(B,C)
23. Ánh xạ mối quan hệ AB như hình bên sang lược đồ quan hệ:
AB(A1,B1,D)
B1
n
m
lOMoARcPSD|36625228
24. Ánh xạ mối quan hệ AB như hình bên sang lược đồ quan hệ:
AB(A1,B1,D)
25. Ánh xạ mối quan hệ AB như hình bên sang lược đồ quan hệ:
26. Ánh xạ mối quan hệ AB như hình bên sang lược đồ quan hệ:
AB(A1,B1)
27. Ánh xạ các tập thực thể như hình bên sang lược đồ quan hệ:
A(A1)
B(A1,B1)
C(A1,C1)
28. Ánh xạ các tập thực thể như hình bên sang lược đồ quan hệ ta được:
B(A1,B1)
C(A1,C1)
B1
1
m
B1
1
1
B1
A1
B1
C1
A1
B1
C1
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD| 36625228 ASSIGNMENT 05 Name: Lê Gia Huy ID: 22110032
------------------------------------------------------------------------------------------------
I. Chapter 5 review questions:
1. Trình bày các khái niệm chính được sử dụng trong ERD. Cho ví dụ:
- Thực thể (Entity): là một vật thể (cụ thể hay trừu tượng), tồn tại thực sự mà ta muốn phản
ánh nó lên hệ thống thông tin
Ví dụ: một khách hàng, một sinh viên, một ô tô, một đề tài nghiên cứu, một dự án,…
- Thuộc tính (Attribute): mô tả thông tin về một thực thể.
Ví dụ: một sinh viên có họ tên và địa chỉ
- Tập thực thể (Entity set): Tập các thực thể cùng loại và có chung các thuộc tính.
Ví dụ: tập các sinh viên của trường đại học, tập các nhân viên của công ty,…
- Mối quan hệ (Relationship): Chỉ sự kết hợp hay tác động giữa các thực thể với nhau.
Ví dụ: sinh viên đăng ký môn học mô tả hành động đăng ký của thực thể sinh viên với thực thể môn học
2. Trình bày các dạng ký hiệu của tập thực thể, thuộc tính, mối quan hệ. Cho ví dụ:
- Ký hiệu của thuộc tính: hình elip bên trong là tên thuộc tính
- Ký hiệu của tập thực thể: thực thể được kí hiệu trong hình chữ nhật và thuộc tính ký hiệu trong hình elip
- Ký hiệu của mối quan hệ : Monhoc
3. Định nghĩa mối quan hệ nhị phân, mối quan hệ đa phân. Cho ví dụ:
- Mối quan hệ giữa 2 tập thực thể được gọi là mối quan hệ nhị phân (2 ngôi)
Ví dụ: sinh viên đăng ký môn học
- Mối quan hệ giữa nhiều tập thực thể (từ 3 trở lên) được gọi là mối quan hệ đa phân (hay n ngôi) lOMoARcPSD| 36625228
4. Mối quan hệ đệ quy là gì:
Mối quan hệ đệ quy là mối quan hệ giữa các thực thể trong cùng một tập thực thể
5. Phân loại thuộc tính và cho ví dụ cho từng loại:
- Thuộc tính khóa: là thuộc tính nằm trong khóa của tập thực thể
- Thuộc tính đơn (nguyên tố): không thể chia nhỏ được
Ví dụ: thuộc tính Lương trong quan hệ nhân viên
- Hỗn hợp: có thể được chia thành những phần nhỏ hơn
Ví dụ: thuộc tính họ tên được chia thành những phần nhỏ hơn là HoNV, Tenlot, TenNV
- Đa trị: một thực thể có thể có nhiều giá trị cho thuộc tính đó
Ví dụ: thuộc tính số điện thoại
6. Trình bày khái niệm lượng số (cardinality) của mối quan hệ nhị phân:
Lượng số (cardinality) của mối quan hệ nhị phân là số thực thể của một tập thực thể có thể
kết hợp với một thực thể của tập thực thể khác
7. Các cách khác nhau biểu diễn lương số trong ERD: (1 1) (1 Thuoc 1 Thuoc Thuoc Thuoc
8. Giải thích ngữ nghĩa của các mối kết hợp trong các biểu đồ dưới đây: B lOMoARcPSD| 36625228 (0 a. (0,m)
Một A có thể không AB B, có thể AB nhiều B
Một B có thể không có A AB, có thể có nhiều A AB (1 (0 b.
Mỗi A đều phải AB B, có thể AB nhiều B
Một B có thể không có A AB, có thể có nhiều A AB (0 c. (1
Một A có thể không AB B, có thể AB nhiều B
Mỗi B phải có ít nhất một A AB, có thể có nhiều A AB (0 1) (0 1) d.
Một A có thể không AB B, tối đa AB một B
Một B có thể không có A nào AB, có tối đa một A AB (1 1) (1 1) e.
Mỗi A đều phải AB B, tối đa AB một B
Một B có tối thiểu một A AB, có tối đa một A AB f. (1 1) (0 1)
Mỗi A đều phải AB B, tối đa AB một B
Một B có thể không có A nào AB, có tối đa một A AB (1 1) (1 g.
Mỗi A đều phải AB B, tối đa AB một B
Mỗi B phải có ít nhất một A AB, có thể có nhiều A AB h.
Một A có thể không AB B, có thể AB nhiều B Một
B có thể không có A AB, có thể có nhiều A AB lOMoARcPSD| 36625228 i.
Mỗi A đều phải AB B, có thể AB nhiều B Một B có
thể không có A AB, có thể có nhiều A AB j.
Một A có thể không AB B, có thể AB nhiều B
Mỗi B phải có ít nhất một A AB, có thể có nhiều A AB 1 1 k.
Một A có thể không AB B, tối đa AB một B
Một B có thể không có A nào AB, có tối đa một A AB 1 1 l.
Mỗi A đều phải AB B, tối đa AB một B
Một B có thể không có A nào AB, có tối đa một A AB 1 1 m.
Mỗi A đều phải AB B, tối đa AB một B Một B có
tối thiểu một A AB, có tối đa một A AB 1 n.
Mỗi A đều phải AB B, tối đa AB một B
Mỗi B phải có ít nhất một A AB, có thể có nhiều A AB 1 o.
Một A có thể không AB B, tối đa AB một B
Mỗi B phải có ít nhất một A AB, có thể có nhiều A AB
B là tập thực thể yếu phụ thuộc vào A
9. Tập thực thể B là tập thực thể yếu là gì? Ký hiệu?
- Tập thực thể B là tập thực thể yếu là thực thể phục thuộc vào một thực thể khác (thực thể mạnh)
- Ký hiệu: hình chữ nhật nét đôi
10. Mối quan hệ nhận diện và ký hiệu? lOMoARcPSD| 36625228
Mối quan hệ giữa thực thể yếu và thực thể mạnh gọi là mối quan hệ nhận diện và được ký
hiệu bằng hình thoi nét đôi
11. Trình bày khái niệm lớp cha, lớp con? Cho ví dụ?
- Lớp cha/lớp con: một tập thực thể có thể được phân thành nhiều nhóm con có đầy đủ ý
nghĩa và cần được biểu diễn tường minh vì sự quan trọng của chúng trong ứng dụng CSDL
- Các lớp con thừa kế tất cả các thuộc tính và mối quan hệ của lớp cha
12. Trình bày khái niệm chuyên biệt hóa, tổng quát hóa? Cho ví dụ?
- Chuyên biệt hóa là tiến trình phân rã lớp cha thành các lớp con
- Tổng quát hóa là tiến trình ngược với chuyên biệt hóa
13. Trình bày các loại ràng buộc Disjointness/ Overlapping, Total/Partial. Ký hiệu? -
Disjointness: Một thực thể ở lớp cha chỉ thuộc về nhiều nhất 1 lớp con. Ký hiệu
bằng chữ d trong vòng tròn -
Overlapping: Một thực thể ở lớp cha có thể thuộc về nhiều hơn 1 lớp con. Ký hiệu
bằng chữ o trong vòng tròn -
Total: Mọi thực thể trong lớp cha phải thuộc về ít nhất 1 lớp con. Ký hiệu bằng
đường đôi nối lớp cha với vòng tròn -
Partial: cho phép 1 thực thể ở lớp cha không thuộc về bất kỳ 1 lớp con nào. Ký hiệu
bằng đường đơn nối lớp cha với vòng tròn 14. Giải thích ngữ nghĩa của biểu đồ:
Mọi thực thể ở lớp cha A phải thuộc về ít nhất một lớp con B hoặc C và có thể thuộc về nhiều hơn một lớp con
15. Giải thích ngữ nghĩa của biểu đồ:
Mọi thực thể ở lớp cha A phải thuộc về ít nhất một lớp con B hoặc C và có thể thuộc về nhiều hơn một lớp con
16. Giải thích ngữ nghĩa của biểu đồ:
Mọi thực thể ở lớp cha A phải thuộc về ít nhất một lớp con B hoặc C và có thể thuộc về nhiều hơn một lớp con
17. Giải thích ngữ nghĩa của biểu đồ: lOMoARcPSD| 36625228
Mọi thực thể ở lớp cha A phải thuộc về ít nhất một lớp con B hoặc C và có thể thuộc về nhiều hơn một lớp con
18. Giải thích ngữ nghĩa của biểu đồ:
Mọi thực thể ở lớp cha A có thể không thuộc về bất kì một lớp con B và C nào và chỉ có thể
thuộc về nhiều nhất một lớp con 19. Giải thích ngữ nghĩa của biểu đồ:
Mọi thực thể ở lớp cha A có thể không thuộc về bất kì một lớp con B và C nào và chỉ có thể
thuộc về nhiều nhất một lớp con
20. Ánh xạ tập thực thể A như hình bên sang lược đồ quan hệ: A(B, D, E, F)
21. Ánh xạ tập thực thể B như hình bên sang lược đồ quan hệ: B(A1, C1, D)
22. Ánh xạ tập thực thể A như hình bên sang lược đồ quan hệ: A(B,D,C) C_A(B,C)
23. Ánh xạ mối quan hệ AB như hình bên sang lược đồ quan hệ: n m B1 AB(A1,B1,D) lOMoARcPSD| 36625228
24. Ánh xạ mối quan hệ AB như hình bên sang lược đồ quan hệ: 1 m B1 AB(A1,B1,D)
25. Ánh xạ mối quan hệ AB như hình bên sang lược đồ quan hệ: 1 1 B1
26. Ánh xạ mối quan hệ AB như hình bên sang lược đồ quan hệ: B1 AB(A1,B1)
27. Ánh xạ các tập thực thể như hình bên sang lược đồ quan hệ: B1 A1 C1 A(A1) B(A1,B1) C(A1,C1)
28. Ánh xạ các tập thực thể như hình bên sang lược đồ quan hệ ta được: B1 A1 C1 B(A1,B1) C(A1,C1)