Bài tập ôn tập môn Hóa đại cương nội dung chương 4 "Liên kết hóa học"
Bài tập ôn tập môn Hóa đại cương nội dung chương 4 "Liên kết hóa học" giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 36782889 Chương 4 LIÊN KẾT HÓA HỌC
4.1 Chọn phát biểu sai:
a) Mọi loại liên kết hóa học đều có bản chất điện.
b) Liên kết kim loại là liên kết không định chỗ.
c) Liên kết có thể được hình thành do sự che phủ của orbital s và orbital p.
d) Tất cả các loại hợp chất hóa học được tạo thành từ ít nhất một trong ba loạiliên
kết mạnh là ion, cộng hóa trị và kim loại.
4.2 Chọn phát biểu sai:
1) Độ dài liên kết là khoảng cách giữa hai hạt nhân nguyên tử trong liên kết(đơn vị angstrom).
2) Năng lượng liên kết về giá trị bằng năng lượng cần tiêu tốn để phá vỡ liênkết
(đơn vị J/mol hay cal/mol)
3) Góc hóa trị là một đại lượng đặc trưng cho tất cả các loại phân tử.
4) Độ phân cực một phân tử bằng tổng độ phân cực của các liên kết có trongphân tử đó.
a) 1, 3 b) 3,4 c) 2, 4 d) không có phát biểu nào sai. 4.3 Chọn câu sai.
Liên kết Cl – O trong dãy các ion ClO-, ClO - - -
2 , ClO3 và ClO4 có độ dài tương
ứng : 1,7; 1,64; 1,57 và 1,42 A0. Từ đây suy ra theo dãy ion đã cho: a) Độ bền ion tăng dần
b) Năng lượng liên kết có giá trị tuyệt đối tăng dần.
c) Năng lượng phân ly các ion giảm dần.
d) Bậc liên kết tăng dần. 4.4 Cho
I. Sắp xếp theo thứ tự độ dài liên kết tăng dần cho các phân tử 9F, 17Cl, 35Br, 53 sau: ICℓ, IBr, BrCℓ, FCℓ.
a) BrCℓ < ICℓ < IBr < FCℓ
b) IBr < ICℓ < FCℓ < BrCℓ
c) FCℓ < BrCℓ < ICℓ < IBr
d) ICℓ < IBr < BrCℓ < FCℓ 4.5 Chọn câu đúng
Liên kết có năng lượng nhỏ nhất trong số các liên kết sau: HF, HCℓ, HBr, HI. a) HBr b) HCℓ c) HF d) HI lOMoARcPSD| 36782889
4.6 Dựa vào độ âm điện của các nguyên tố: H = 2.1; C = 2.5; N = 3.0; O = 3.5. Hãy cho biết
liên kết nào có cực nhiều nhất trong số các liên kết sau: a) N−H b) O−H c) C−H d) C−O
4.7 Chọn phát biểu sai. Theo lí thuyết liên kết hóa trị (VB):
a) Liên kết cộng hóa trị hình thành do sự xen phủ giữa các orbital nguyên tửhóa
trị của các nguyên tử tương tác, ở đây có sự ghép đôi của 2 electron có spin trái dấu.
b) Liên kết cộng hóa trị càng bền khi mức độ xen phủ của các orbital nguyên tửcàng lớn.
c) Số liên kết cộng hóa trị của một nguyên tử trong một phân tử bằng số orbitalhóa
trị của nó tham gia xen phủ.
d) Nitơ có 5 liên kết cộng hóa trị trong hợp chất HNO3.
4.8 Chọn phương án đúng: Số liên kết cộng hóa trị tối đa của một nguyên tử có thể tạo được:
a) Bằng số orbital hóa trị
b) Bằng số orbital hóa trị có thể lai hóa
c) Bằng số electron hóa trị
d) Bằng số orbital hóa trị chứa electron
4.9 Theo thuyết liên kết hóa trị (thuyết VB), số electron hóa trị của N và số liên kết
cộng hóa trị tối đa mà N có thể tạo thành trong các hợp chất của nó lần lượt là: a) 3, 3 b) 5, 4 c) 5, 5 d) 5, 3
4.10 Hợp chất nào dưới đây có khả năng nhị hợp: a) CO2 b) NO2 c) SO2 d) H2S
4.11 Chọn phát biểu sai:
a) Liên kết cộng hóa trị kiểu là kiểu liên kết cộng hóa trị bền nhất.
b) Liên kết cộng hóa trị được hình thành trên 2 cơ chế: Cho nhận và ghép đôi.
c) Liên kết là liên kết được hình thành trên cơ sở sự che phủ của các orbital
nguyên tử nằm trên trục nối 2 hạt nhân.
d) Sự định hướng của liên kết cộng hóa trị được quyết định bởi sự lai hóa
củanguyên tử trung tâm tham gia tạo liên kết.
4.12 Chọn trường hợp đúng: Gọi trục liên nhân là trục z. Liên kết sẽ được tạo thành do sự
xen phủ giữa các AO hóa trị nào sau đây của các nguyên tử tương tác: 3d 3d (1) z2 và z2 (2) 3dxz và 3dxz (3) 3dyz và 3dyz 3dx y2 2 và 3dx y2 2 (4) 3dxy và 3dxy (5) lOMoARcPSD| 36782889 a) 2,3,4 b) 1, 5 c) 3,4,5 d) Chỉ 2,3
4.13 Theo thuyết lai hóa, các orbital tham gia lai hóa cần phải có các điều kiện:
a) Các orbital giống nhau hoàn toàn về năng lượng.
b) Các orbital có hình dạng hoàn toàn giống nhau.
c) Các orbital có năng lượng gần nhau và có mật độ electron đủ lớn
d) Các orbital lai hóa luôn nhận tất cả các trục tọa độ làm trục đối xứng.
4.14 Chọn phát biểu đúng: Theo thuyết lai hóa các orbital nguyên tử:
a) Sự lai hóa thường không có liên hệ đến hình học phân tử.
b) Lai hóa sp được thực hiện do sự tổ hợp một orbital s và một orbital p (của cùng
mộtnguyên tử), kết quả xuất hiện 2 orbital lai hóa sp phân bố đối xứng dưới một góc 1800.
c) Lai hóa sp2 được thực hiện do sự tổ hợp một orbital s và 2 orbital p (của cùng một
nguyên tử), kết quả xuất hiện 3 orbital lai hóa sp2 phân bố đối xứng dưới một góc 109,280.
d) Lai hóa sp3 được thực hiện do sự tổ hợp một orbital s và 3 orbital p (của cùng một
nguyên tử), kết quả xuất hiện 4 orbital lai hóa sp3 phân bố đối xứng dưới một góc 1200.
4.15 Bốn orbital lai hóa sp3 của phân tử CH4 có đặc điểm:
a) Hình dạng giống nhau nhưng năng lượng và định hướng không gian khácnhau.
b) Hình dạng và năng lượng giống nhau nhưng định hướng không gian khácnhau.
c) Hình dạng, năng lượng và định hướng không gian hoàn toàn giống nhau vớigóc lai hóa là 109o28’.
d) Năng lượng bằng nhau, hình dạng và định hướng không gian khác nhau.
4.16 Chọn phương án đúng:
Sự lai hóa sp3 của các nguyên tử trung tâm trong dãy các ion: SiO PO SO ClO 4 3 2 4 4 4
4 giảm dần từ trái sang phải được giải thích là do: a)
Mật độ electron trên các orbital nguyên tử tham gia lai hóa giảm dần.
b) Sự chênh lệch năng lượng giữa các phân lớp electron 3s và 3p tăng dần.
c) Kích thước các nguyên tử trung tâm tham gia lai hóa tăng dần.
d) Năng lượng các orbital nguyên tử tham gia lai hóa tăng dần.
4.17 Phân tử SO2 có góc hóa trị OSO = 11905 có các đặc điểm cấu tạo là:
a) Dạng góc, bậc liên kết 1,33, có liên kết không định chỗ 3 tâm. lOMoARcPSD| 36782889
b) Dạng góc, bậc liên kết 1,5, có liên kết không định chỗ 3 tâm.
c) Dạng tam giác, bậc liên kết 1, không có liên kết .
d) Dạng góc, bậc liên kết 2, có liên kết 2 tâm.
4.18 Chọn phương án đúng: Cho F. Phân tử BF 5B, 9
3 có đặc điểm cấu tạo:
a) Dạng tam giác đều, bậc liên kết 1.33; có liên kết không định chỗ.
b) Dạng tam giác đều, bậc liên kết 1; không có liên kết .
c) Dạng tháp tam giác, bậc liên kết 1; không có liên kết .
d) Dạng tháp tam giác, bậc liên kết 1.33; có liên kết không định chỗ.
4.19 Chọn phương án đúng: Trong phân tử HCOOH: 1) Hóa trị của C là 4
2) Số oxi hóa của O là -2
3) Số oxi hóa của C là +4 4) Phân tử HCOOH có cực a) Chỉ 1,2,4 b) Chỉ 2 c) Chỉ 3,4 d) 1,2,3,4
4.20 Cho biết Nitơ trong phân tử NF có đặc
3 ở trạng thái lai hóa sp3, vậy phân tử NF3 điểm:
a) Cấu hình tam giác phẳng, góc hóa trị 120o
b) Cấu hình tứ diện, góc hóa trị 109o28.
c) Cấu hình tháp, phân cực.
d) Cấu hình tháp, không có cực.
4.21 Chọn câu chính xác nhất:
Trong ioncó 4 liên kết cộng hóa trị gồm:
a) Ba liên kết ghép chung electron có cực và một liên kết cho nhận có cực.
b) Ba liên kết cho nhận và 1 liên kết ghép chung electron.
c) Ba liên kết ghép chung electron không cực và một liên kết cho nhận có cực.
d) Bốn liên kết ghép chung electron có cực.
4.22 Trong ion NH -, kiểu lai hóa của nguyên tử N và dạng hình học của NH - 2 2 là: a) sp3 và góc b) sp2 và tam giác phẳng c) sp và thẳng hàng d) sp2 và góc
4.23 Chọn nhóm các phân tử và ion có trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm giống nhau: 1) CH + 2-
4 , SiH4, CCl4, NH4 , SO4 . 3) CH4, SiF4, CH3Cl, CH2Cl2.
2) SO2, NO2, CO2, SiO2, ClO2. 4) CH4, NH3, PCl3,H2O, NF3. a) Chỉ 1,2,3. b) Chỉ 1,3,4. c) 1,2,3,4. d) Chỉ 2,3.
4.24 Chọn phương án đúng: Cho 1H, 4Be, 6C, 7N, 8O, 16S, 17Cl. lOMoARcPSD| 36782889
Trong các tiểu phân sau, tiểu phân nào có cấu trúc dạng đường thẳng? CO
-, COS (với C là nguyên tử trung tâm), NO 2, BeCl2, H2S, NH2 2. a) CO - 2, H2S, NO2. b) BeCl2, H2S, NH2 . c) CO - 2, BeCl2, COS. d) NH2 , COS, NO2.
4.25 Chọn nhóm các phân tử và ion đều có cấu hình không gian là tứ diện đều: a) CH4, SiF4, CH3Cl, CH2Cl2. b) SF4, NH3, H2O, COCl2. c) BF + 2- 3, CO2, SO2, CH2O.
d) CH4, SiH4, CCl4, NH4 , SO4 .
4.26 Chọn phát biểu đúng:
a) CO2 và SO2 đều có cấu trúc thẳng hàng. b) CH +
4 và NH4 đều có cấu trúc tứ diện đều. c) CO 2- 2-
3 và SO3 đều có cấu trúc phẳng.
d) H2O và BeCl2 đều có cấu trúc góc.
4.27 Chọn các phân tử hoặc ion có chứa đôi e không liên kết ở nguyên tử trung tâm: CO 2- 2- 2- -
2, SO2, NH3, CCl4, CS2, SO3, CH4, H2O, CO3 , SO4 , SO3 , NH2 . a) CO 2- 2- - 2, CCl4, SO3, CH4, SO4 . b) SO2, NH3, H2O, SO3 , NH2 . c) CS 2- 2- 2, SO3, CH4, H2O, CO3 . d) SO2, NH3, CS2, SO3, SO3 .
4.28 Xác định trạng thái lai hóa của các nguyên tử cacbon trong phân tử sau (từ trái sang
phải): CH ─CH═CH─C≡ 3 CH. a) sp3, sp, sp, sp2, sp3. b) sp, sp2, sp3, sp, sp2. c) sp2, sp3, sp2, sp2, sp3. d) sp3, sp2, sp2, sp, sp.
4.29 Xác định trạng thái lai hóa của các nguyên tử cacbon trong các phân tử sau (từ trái sang
phải): C2H6, C2H4, C2H2, C6H6, CCl4. a) sp3, sp2, sp, sp2, sp3. b) sp, sp2, sp3, sp2, sp3. c) sp, sp2, sp3, sp, sp3. d) sp3, sp2, sp, sp, sp3.
4.31 Chọn câu đúng: So sánh góc hóa trị của các hợp chất sau: 1) CH4 2) NH3 3) H2O a) 1 < 2 < 3 b) 3 < 2 < 1 c) 1 = 2 = 3 d) 1 < 3 < 2
4.33 Khi trộn lẫn hỗn hợp đồng mol của SbCl lỏng
3 và GaCl3 trong dung môi SO2
người ta thu được một hợp chất ion rắn có công thức GaSbCl . Khảo sát cấu trúc các 6
ion người ta thấy cation có dạng góc. Vậy công thức ion nào sau đây là phù hợp nhất: (cho 31Ga và 51Sb) a) (SbCl + - + - 2 )(GaCl4 ) b) (GaCl2 )(SbCl4 ) c) (SbCl2+)(GaCl 2- 2- 5 ) d) (GaCl2+)(SbCl5 ) lOMoARcPSD| 36782889
4.34 Chọn phát biểu sai về phương pháp MO giải thích cho liên kết cộng hóa trị: a)
Tất cả các electron trong phân tử đều chịu tương tác hút của tất cả các hạt nhântrong phân tử. b)
Chỉ có các AO có mức năng lượng gần bằng nhau và có cùng tính đối xứng
của cácnguyên tử mới tham gia tổ hợp tuyến tính có hiệu quả. c)
Các MO có mức năng lượng thấp hơn AO là MO liên kết, cao hơn AO là MO
phảnliên kết và bằng AO là MO không liên kết. d)
Khi tổ hợp tuyến tính các AO chỉ thu được hai loại là MO liên kết và MO phản liênkết.
4.35 Chọn phát biểu đúng theo phương pháp MO:
1) Phân tử là một tổ hợp thống nhất của các hạt nhân nguyên tử và electron.
Trạng thái của electron trong phân tử được biểu diễn bằng hàm sóng phân tử. 2)
Trong phân tử không còn tồn tại orbital nguyên tử (AO), tất cả đều đã tổ hợp để
tạo thành các orbital phân tử (MO). 3)
Sự phân bố các electron vào các MO cũng tuân theo các qui luật giống
nhưnguyên tử nhiều electron, gồm: nguyên lý vững bền, qui tắc Klechkowski,
nguyên lý ngoại trừ Pauli, qui tắc Hünd. 4)
Các MO tạo thành do sự tổ hợp tuyến tính các AO (phép LCAO). Số
MOtạo thành bằng số AO tham gia tổ hợp tuyến tính. a) 1,2,3,4 b) Chỉ 1,3,4 c) Chỉ 1,2,4 d) Chỉ 2,3,4
4.36 Chọn câu sai: Theo thuyết MO:
1) Chỉ tồn tại các phân tử có bậc liên kết là một số nguyên.
2) Không tồn tại các phân tử sau: He2, Be2, Ne2.
3) Chỉ có các electron hóa trị của các nguyên tử mới tham gia tạo liên kết.
4) Các phân tử hoặc ion chỉ có electron ghép đôi thì nghịch từ.
5) Liên kết cộng hóa trị chỉ có kiểu liên kết σ và π mà không có kiểu liên kết δ. a) 1,3,5 b) 1,2,5 c) 2,3,4 d) 1,4,5
4.37 Chọn phương án đúng: Sự thêm electron vào MO phản liên kết dẫn đến hệ quả nào sau đây?
a) Tăng độ dài liên kết và giảm năng lượng liên kết.
b) Tăng độ dài liên kết và tăng năng lượng liên kết.
c) Giảm độ dài liên kết và tăng năng lượng liên kết.
d) Giảm độ dài liên kết và giảm năng lượng liên kết. lOMoARcPSD| 36782889
4.38 Chọn câu đúng: Theo thuyết MO:
1) Độ dài liên kết trong các tiểu phân sau , H , tăng dần theo thứ tự 2 < H2 < .
2) Bậc liên kết của CO lớn hơn bậc liên kết của O2.
3) Các electron nằm trên các MO không liên kết không có ảnh hưởng gì đếnbậc liên kết.
4) Không thể tồn tại các liên kết cộng hóa trị tạo bởi số lẻ (1,3…) electron.
5) Các phân tử hoặc ion có chứa electron độc thân thì có tính thuận từ. a) 1,4,5 b) 2,3,4 c) 2,3,5 d) Chỉ 2,5
4.39 Chọn phương án đúng: Theo thuyết orbital phân tử (MO), trong các tiểu phân: H - 2, H2
và H 2-, tiểu phân nào có liên kết bền nhất, tiểu phân nào thuận từ, tiểu phân nào không 2
tồn tại (cho kết qủa theo thứ tự trên) a) H2, H22-, H2-
b) H2, H2-, H22- c) H22-, H2-, H2 d) H2-, H2, H22-
4.40 Chọn phương án đúng: Cấu hình e hóa trị của phân tử CO là (chọn z là trục liên kết) a) b) c) d)
4.41 Chọn phương án đúng: Cấu hình e hóa trị của ion CN- là (chọn z là trục liên kết) a) b) c) d)
4.42 Chọn phương án đúng: Cấu hình e hóa trị của phân tử BN là (chọn z là trục liên
kết). Biết rằng trong phân tử BN, chênh lệch năng lượng giữa các phân mức (π π x y) và
σz nhỏ hơn năng lượng ghép đôi electron.
a) ( slk)2( s*)2( xlk)2( ylk)1( zlk)1
b) ( slk)2( xlk)2 ( s*)2 ( ylk)2
c) ( xlk)2( ylk)2( slk)2( s*)2
d) ( slk)2( s*)2( zlk)2( xlk)1( ylk)1
4.43 Chọn phương án đúng: Xét các phân tử và ion sau: 1) Ion nghịch từ.
2) Độ bền liên kết tăng dần từ trái sang phải.
3) Độ dài liên kết tăng dần từ trái sang phải.
4) Bậc liên kết tăng dần từ trái sang phải. a) Chỉ 2,4 b) 1,2,4 c) 1,3 d) 2,3
4.44 Độ dài liên kết trong các tiểu phân NO, NO+ và NO- tăng dần theo thứ tự: a) NO < NO- < NO+ b) NO+ < NO < NO- lOMoARcPSD| 36782889 c) NO- < NO < NO+ d) NO < NO+ < NO-
4.45 Chọn phương án đúng: Cho
O.Theo thuyết MO, bậc liên kết của các tiểu phân sau đây N 6C, 7N, 8 2 ; CO
; CN- ; NO+ theo thứ tự là: a) 3 ; 3 ; 2,5 ; 2,5. b) 3 ; 2 ; 3 ; 3 c) 3 ; 3 ; 3 ; 2,5.
d) Bằng nhau và đều bằng 3.
4.46 Chọn phát biểu sai về so sánh giữa 2 thuyết VB và MO trong cách giải thích
liên kết cộng hóa trị. 1)
Phương pháp gần đúng để giải phương trình sóng Schr dinger của
thuyếtӧ VB là xem hàm sóng phân tử là tích số các hàm sóng nguyên tử, trong
khi thuyết MO là phép tổ hợp tuyến tính (phép cộng và trừ) các orbital nguyên tử (LCAO). 2)
Các electron tham gia tạo liên kết cộng hóa trị: theo thuyết VB thì chỉ
cómột số electron ở các phân lớp ngoài cùng, thuyết MO là tất cả electron trong các nguyên tử. 3)
Cả hai thuyết đều cho rằng phân tử là một khối hạt thống nhất, tất cả
hạtnhân cùng hút lên tất cả electron. 4)
Cả hai thuyết đều cho rằng trong phân tử không còn các AO vì tất cả
AOđều đã chuyển hết thành các MO. 5)
Cả hai thuyết đều cho rằng liên kết cộng hóa trị đều có các loại liên kết σ, π,δ… a) 3,4,5. b) 1,2,4. c) Chỉ 4,5. d) Chỉ 3,4. 4.47 Cho:
Ca. Chọn các phân tử hoặc ion không thể tồn tại 1H, 2He, 4Be, 9F, 14Si, 20 trong số sau: ,,,, Ca2 a) ,, Ca2 b) , , Ca2 c) , Ca2 d) ,
4.48 Các phân tử hoặc ion nào sau đây không tồn tại: CF 2- 2- 2- 4, CF6 , SiF6 , OF2, OF6 . a) CF 2- 2- 2- 2- 2- 4, SiF6 b) SiF6 , OF2 c) CF6 , OF6 d) OF2, OF6
4.49 Chọn phương án đúng:
Hợp chất nào có moment lưỡng cực phân tử bằng không: 1) trans-CℓHC=CHCℓ 2) CH Cℓ 3 3) CS2 4) NO2 a) 3,4 b) 1,4 c) 1,3 d) 2,3
4.50 Chọn câu đúng: Hợp chất nào có moment lưỡng cực phân tử khác không? lOMoARcPSD| 36782889 1) HC≡CH 2) CH ═CCℓ 2 2 3) CS2 4) BF 5) CCℓ C─O─CH 3 4 6) H3 3 a) Chỉ 2,6 b) 2,4,6 c) 1,3,4,5 d) 2,3,6
4.51 Chọn tập hợp các chất có cực trong số các chất cộng hóa trị sau: CO2, SO2,
NH3, CCl4, CS2, NO2, BF3, SiF4, SiO2 , C2H2. a) CO2, CS2, NO2, BF3. b) SO2, SiF4, SiO2 , C2H2. c) SO2, NH3, NO2. d) CCl4, CS2, NO2.
4.52 Chọn câu đúng: Hợp chất nào có moment lưỡng cực phân tử lớn nhất? a) NF3 b) CH4 c) CO2 d) NH3
4.53 Chọn câu đúng
Cấu hình không gian và cực tính của các phân tử (với C là nguyên tử trung 6 tâm) 1) CHCℓ O tháp tam giác, có cực 3 tứ diện, có cực 2) CF2
3) COCℓ2 tam giác phẳng, có cực 4) COS góc, có cực a) 1,3 b) 1,2,4 c) 2,3,4 d) Chỉ 3,4