Tiểu luận Sinh viên với nhiệm vụ tuyên truyền xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia - Hóa Đại Cương | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền. Lãnh thổ Việt Nam là một chỉnh thể thống nhất bất khả xâm phạm, là nơi sinh sống của trên 90 triệu dân thuộc 54 dân tộc anh em đoàn kết trong đại gia đình dân tộc Việt Nam. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|46342985
lOMoARcPSD|46342985
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA
CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ
----oOo----
MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CHỦ ĐỀ: SINH VIÊN
VỚI NHIỆM VỤ TUYÊN TRUYỀN XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ
QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA
TIỂU ĐỘI : 2
LỚP MHP: 422000360463
GVHD, Th.S: PHẠM NGỌC ANH
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2022
lOMoARcPSD|46342985
1
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
STT
Họ và tên Nội dung
Mức độ hoàn
thành
lOMoARcPSD|46342985
2
Chương 2: 1.2 Nguyên
nhân và yếu tố ảnh hưởng
1
Lê Đình Mỹ Giang
đến việc tuyên truyền của
100%
sinh viên về xây dựng và
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
biên giới quốc gia
Chương 2: 1.1 Khái quát
2
Nguyễn Tiến Duật
tình hình xây dựng và bảo
100%
vệ chủ quyền lãnh thổ,
biên giới quốc gia
Chương 2 :1.3 Hậu quả
của việc xâm hại đến chủ
3
Đinh Quốc Duy quyền lãnh thổ, biên giới 100%
quốc gia và hành vi liên
quan đến an ninh thế giới
Nguyễn Vũ Trường
Chương 3 :
4
1.1 Đối với công dân 100%
Giang
5
Nguyễn Trường Giang
Chương 3 :
100%1.2 Đối với sinh viên
6
Nguyễn Văn Hoàng
Kết Luận 100%
Danh
7
Dương Tấn Đạt Phần mở đầu 100%
Chương 1 : 1.1 Xây dựng
8
Lê Đức Hải và bảo vệ chủ quyền lãnh 100%
thổ quốc gia:
Chương 1: 1.2 Xây dựng
9
Lưu Bảo Ngọc Hân và bảo vệ chủ quyền lãnh 100%
thổ quốc gia
Chương 1 : 1.3 Quan điểm
của Đảng và Nhà nước ta
10
Bùi Xuân Đạt về xây dựng và bảo vệ chủ 100%
quyền lãnh thổ biên giới
quốc gia:
lOMoARcPSD|46342985
3
LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến trung tâm GDQP trường
Đại học Công Nghiệp TP HCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học
tập hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
đến thầy Phạm Ngọc Anh đã tận tình hướng dẫn chúng em trong quá trình
học này !
lOMoARcPSD|46342985
4
MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU..........................................................................................
5
Lý do chọn chủ đề: ...........................................................................................
5
Mục đích làm chủ đề: .......................................................................................
5
Phương pháp làm chủ đề:..................................................................................
5
PHẦN 2 NỘI DUNG.......................................................................................
6
CHƯƠNG 1: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC
GIA....................................................................................................................
6
1.1
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia:.....................................
6
Chủ quyền lãnh thổ quốc gia.............................................................................
6
1.2
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia: ....................................
9
a. Biên giới quốc gia.........................................................................................
9
b. Nội dụng xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia........................................
10
1.3 Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ biên giới quốc gia:.............................................................................
12
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ
QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA............................................
15
1.1 Khái quát tình hình xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới
quốc gia...........................................................................................................
15
1.2 Nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng đến việc tuyên truyền của sinh viên về
xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia............................
16
a. Nguyên nhân ảnh hưởng..............................................................................
16
b. Các yếu tố ảnh hưởng..................................................................................
17
c. Các yếu tố khách quan.................................................................................
17
1.3
Hậu quả của việc xâm hại đến chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia và
hành vi liên quan đến an ninh thế giới............................................................
17
CHƯƠNG 3: TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG XÂY DỰNG VÀ
BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA...................
18
1.1 Đối với công dân......................................................................................
18
1.2 Đối với sinh viên.......................................................................................
19
a. Nội dung......................................................................................................
19
b. Bài học kinh nghiệm .................................................................................
19
lOMoARcPSD|46342985
5
PHẦN 3: KẾT LUẬN.....................................................................................................................20
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn chủ đề:
Việt Nam một quốc gia độc lập, chủ quyền. Lãnh thổ Việt Nam
một chỉnh thể thống nhất bất khả xâm phạm, là nơi sinh sống của trên 90 triệu
dân thuộc 54 dân tộc anh em đoàn kết trong đại gia đình dân tộc Việt Nam.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, bên cạnh những thuận lợi,
Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những nguy cơ thách thức. Các thế lực
thù địch chưa từ bỏ âm mưu can thiệp vào công việc nội bộ, gây mất ổn định-
hội, xâm nhập chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước ta. Bảo vệ Tổ
Quốc xã hội chủ nghĩa là một nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam hiện nay.
sinh viên khi đang ngồi trên ghế nhà trường đại học, viên gạch để
góp phần chung tay xây dựng đất nước, chúng em quyết tâm ý thức cảnh giác
trước các âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch. Tích cực đấu tranh
chống những luận điệu xuyên tạc, chia rẽ tình đoàn kết giữa Việt Nam- Trung
Quốc giữa các dân tộc hai bên biên giới. Đó là do chúng em chọn chủ
đề: Sinh viên với nhiệm vụ tuyên truyền bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên
giới quốc gia”.
2. Mục đích chủ đề:
Tuyên truyền xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia
trách nhiệm của toàn dân. sinh viên cần nhận thức được tầm quan trọng
của nhiệm vụ tuyên truyền.
Vun đắp truyền thống yêu quê hương đất nước, xác định rõ được ý thức
trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ, biên giới quốc gia, giữ n trật tự an ninh trong khu vực biên giới,
xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định, hợp tác và phát triển.
Tích cực tuyên truyền vận động gia đình, bạn mọi người xung
quanh chấp hành thực hiện pháp luật về biên giới quốc gia, giúp đỡ bộ đội
biên phòng đấu tranh phòng ngừa chống hành vi xâm phạm chủ quyền,
lãnh thổ, biên giới quốc gia, an ninh trật tự, trật tự an toàn hội khu vực
biên giới.
3. Phương pháp làm chủ đề:
lOMoARcPSD|46342985
6
Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích đi đến tóm tắt đưa ra
những vấn đề đặt ra về sinh viên với nhiệm vụ tuyên truyền xây dựng bảo
vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia
PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia
1.1Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia:
Chủ quyền lãnh thổ quốc gia:
Quốc gia:
- Khái niệm: Là gồm ba yếu tố cấu thành: lãnh thổ, cộng đồng dân cư
quyền lực công cộng. Quốc gia là chủ thể căn bản nhất của luật quốc tế.
- Chủ quyền quốc gia đặc trưng bản, quan trọng nhất của quốc gia.
Theo luật pháp quốc tế hiện đại, tất cả các quốc gia đều bình đẳng về chủ
quyền.
Lãnh thổ quốc gia:
- Khái niệm: Là phạm vi không gian được giới hạn bởi biên giới quốc gia,
thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của một quốc gia.
- Lãnh thổ quốc gia Việt Nam bao gồm: Vùng đất quốc gia, vùng biển
quốc gia (nội thủy và lãnh hải), vùng trời quốc gia, ngoài ra còn gồm
lãnh thổ quốc gia đặc biệt.
Vùng đất quốc gia ( kể cả đảo và quần đảo):
- Vùng đất quốc gia thể gồm những lục địa những điểm khác nhau,
nhưng các vùng đất đó đều thuộc lãnh thổ thống nhất của quốc gia; hoặc
cũng thể chỉ bao gồm các đảo, quần đảo ngoài biển hợp thành quốc
gia quần đảo. Việt Nam một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương,
ven biển Thái Bình Dương, vùng đất quốc gia vừa đất liền, vừa
đảo, vừa quần đảo, bao gồm từ đỉnh Lũng Cú, Giang đến mũi
Mau; các đảo như Phú Quốc, Cái Lân... quần đảo Hoàng Sa- Trường
Sa.
- Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía Đông
Đông Nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo lớn nhỏ bao bọc. Riêng
vịnh Bắc Bộ đã tập trung một quần thể gần 3000 hòn đảo trong khu vực
Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long; các đảo Cát Hải, Cát Bà, Bạch Long Vĩ; xa
lOMoARcPSD|46342985
7
hơn là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; phía Tây Nam và Nam có cái
nhóm đảo Côn Sơn, Phú Quốc và Thổ Chu.
Vùng biển quốc gia:
- Đường cơ sở: Là đường gãy khúc nối liền các điểm được lựa chọn tại ngấn
nước thủy triều thấp nhất dọc theo bờ biển các đảo gần bờ do Chính
phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam xác định và công bố.
- Nội thủy: vùng biển nằm phía trong của đường sở để tính chiều
rộng lãnh hải. Vùng nước thuộc nội thủy chế độ pháp như lãnh thổ
trên đất liền. Nội thủy của Việt Nam bao gồm: các vùng nước phía trong
đường sở; vùng nước cảng được giới hạn bởi đường nối các điểm nhô
ra ngoài khơi xa nhất của các công trình thiết bị thường xuyên bộ phận
hữu cơ của hệ thống cảng.
Lãnh hải: Là vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở, có
chế độ pháp lí như lãnh thổ đất liền. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên
giới quốc gia trên biển. Trong lãnh hải, tàu thuyền các quốc gia khác
được hưởng quyền qua lại không gây hại và thường đi theo tuyến phân
luồng giao thông biển của nước ven biển. Lãnh hải của Việt Nam bao
gồm lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo và lãnh hải quần đảo.
Vùng tiếp giáp lãnh hải: Là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải
Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải.
Vùng đặc quyền kinh tế: Là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải
Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lý
tính từ đường cơ sở.
Thềm lục địa: Nước ta có thềm lục địa rộng lớn, là vùng đất và lòng đất
đáy biển kéo dài tự nhiên từ lãnh thổ đất liền ra đến bờ của rìa lục địa,
giới hạn: hải lý tính từ đường cơ sở lãnh hải. Việt Nam có chủ quyền và
quyền tài phán quốc gia đối với thềm lục địa; chủ quyền của nước ta đối
với thềm lục địa là đương nhiên, không phụ thuộc vào việc có tuyên bố
hay không.
Vùng trời quốc gia: Là khoảng không gian phía trên lãnh thổ quốc gia; là
bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia và thuộc quyền hoàn toàn của quốc
lOMoARcPSD|46342985
8
gia đó. Việc làm chủ vùng trời quốc gia trên vùng lãnh thổ quốc gia đặc
biệt thực hiện theo quy định chung của công ước quốc tế.
Lãnh thổ quốc gia đặc biệt: Là loại lãnh thổ đặc thù của một quốc gia tồn
tại hợp pháp trong lãnh thổ một quốc gia khác hoặc trên vùng biển, vùng
trời quốc tế. Ví dụ như trụ sở làm việc và nơi ở của cơ quan đại diện ngoại
giao.
- Chủ quyền quốc gia: Là quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ
về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp của một quốc gia trong phạm vi
lãnh thổ của một quốc gia đó. Quốc gia thể hiện chủ quyền của mình trên mọi
phương diện kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao.
- Chủ quyền lãnh thổ quốc gia: Là một bộ phận của chủ quyền quốc gia, khẳng
định quyền làm chủ của quốc gia đó trên vùng lãnh thổ của mình. Mỗi nước có
toàn quyền định đoạt mọi việc trên lãnh thổ của mình, không được xâm phạm
lãnh thổ và can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác.
Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia:
lOMoARcPSD|46342985
9
- Khái niệm: Xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia thực hiện tổng
thể các giải pháp, biện pháp trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,
đối ngoại quốc phòng, an ninh nhằm thiết lập bảo đảm quyền làm chủ
một cách độc lập, toàn vẹn đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp
pháp của quốc gia
trong phạm vi lãnh thổ, bao gồm vùng đất, vùng trời vùng biển và lãnh thổ đặc
biệt của quốc gia
- Nội dung của việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Việt Nam:
+ Xây dựng phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại và
quốc phòng an ninh của đất nước
+ Xác lập bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp pháp của Việt Nam trên
mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại
trong phạm vi lãnh thổ của mình.
+ Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của đất nước bao gồm vùng đất, vùng trời, nội
thủy, lãnh hải và lãnh thổ đặc biệt của Việt Nam; đấu tranh làm thất bại mọi âm
mưu hành động phá hoại vi phạm chủ quyền xâm phạm lãnh thổ của Việt
Nam
+ Bảo vệ sự thống nhất lãnh thổ của đất nước thống nhất về quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Đấu tranh làm thất bại
mọi hành động chia cắt lãnh thổ Việt Nam, mọi âm mưu thủ đoạn của các thế
lực thù địch cả bên trong lẫn bên ngoài hòng phá hoại quyền lực tối cao của
Việt Nam
Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia gắn bó sạch sẽ và
đặt trong tổng thể chiến lược bảo vệ Tổ quốc. Làm tốt nhiệm vụ xây dựng
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là trực tiếp góp phần xây dựng và bảo vệ tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
1.2. Xây Dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia :
a. Biên giới quốc gia:
Biên giới quốc gia của Việt Nam được xác định bằng hệ thống các mốc
quốc giới trên thực địa, được đánh dấu bằng các toạ độ trên hải đồ và thể
hiện bằng mặt phẳng thẳng đứng theo lãnh thổ Việt Nam. Biên giới quốc
gia Việt Nam bao gồm biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trên
không, trong lòng đất.
lOMoARcPSD|46342985
10
Biên giới quốc gia trên đất liền: Là phân định lãnh thổ trên bề mặt đất liền của
vùng đất quốc gia. Trong thực tế, biên giới quốc gia trên đất liền được xác lập
dựa vào các yếu tố địa hình (núi, sông, suối hồ nước, thung lũng..); thiên văn
(theo kinh tuyến, vĩ tuyến); hình học (đường nối liền các điểm quy ước). Việt
Nam có đường biên giới quốc gia trên đất liền dài 4550 km tiếp giáp với
Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Campuchia ở phía Tây, phía Đông giáp
Biển Đông.
Biên giới quốc gia trên biển: Là phân định lãnh thổ trên biển giữa các quốc
gia có bờ biển liền kề hay đối diện nhau; là ranh giới phía ngoài của lãnh hải.
Biên giới quốc gia trên biển của quốc gia quần đảo là đường biên giới quốc
gia phân định lãnh thổ quốc gia với biển cả. Đối với các đảo của một quốc gia
nằm ngoài phạm vi lãnh hải của quốc gia, biên giới quốc gia trên biển là
đường ranh giới phía ngoài của lãnh hải bao quanh đảo.
Biên giới quốc gia trên không: Là biên giới phân định vùng trời giữa các quốc
gia liền kề hoặc các vùng trời quốc tế, được xác định bởi mặt phẳng thẳng
đứng tử biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển lên trên
vùng trời.
Biên giới quốc gia trong lòng đất: Là phân định lãnh thổ quốc gia trong lòng
đất phía dưới vùng đất quốc gia, nội thuỷ và lãnh hải, được xác định bởi mặt
phẳng thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên
biển xuống lòng đất. Độ sâu cụ thể của biên giới trong lòng đất được xác định
bằng độ sâu mà kĩ thuật khoan có thể thực hiện. Đến nay, chưa có quốc gia
nào quy định độ sâu cụ thể của biên giới trong lòng đất.
b. Nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia
Xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý, bảo vệ giới
quốc gia
Quản lý, bảo vệ đường biên giới quốc gia, hệ thống dấu hiệu mốc giới; đấu
tranh ngăn chặn các hành vi xâm phạm lãnh thổ, biên giới, vượt biên, vượt
biển và các vi phạm khác xảy ra ở khu vực giới.
Xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện
Xây dựng nền biên phòng toàn dân, thế trận biên phòng toàn dân vững mạnh
để quản lý, bảo vệ giới quốc gia.
lOMoARcPSD|46342985
11
Vận động quần chúng nhân dân ở khu vực biên giới tham gia tự quản đường
biên, mốc quốc giới; bảo vệ an ninh trật tự khu vực biên giới, biển, đảo của Tổ
quốc.
Tăng cường, mở rộng quan hệ đối ngoại các cấp trên khu vực biên giới; phát
triển kinh tế đối ngoại, tăng cường hợp tác nhiều mặt nhằm xây dựng biên giới
hoà bình, hữu nghị, ổn định lâu dài với các nước láng giềng.
Bảo vệ tài nguyên, môi sinh, môi trường.
Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới. Đập tan
mọi âm mưu và hành động gây mất ổn định chính trị và trật tự an toàn xã
hộikhu vực biên giới quốc gia. Đấu tranh chống mọi tư tưởng và hành động
chia rẽ đoàn kết dân tộc, phá hoại sự ổn định, phát triển khu vực biên giới
Bảo vệ lợi ích quốc gia trên khu vực biên giới. Thực thi quyền lực chính trị tối
cao (quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp) của Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam trên khu vực biên giới.
Hình 1: Bộ đội biên phòng đi tuần tra biên giới
lOMoARcPSD|46342985
12
Hình 2: 18/7/1977, hai bên đã kí hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia
1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ biên giới quốc gia:
Thứ nhất, xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một nội
dung quan trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa.
- Lãnh thổ biên giới quốc gia một bộ phận hợp thành quan trọng, không
thể tách rời của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Là yếu tố cơ bản bảo đảm
cho sự ổn định của đất nước Việt Nam. Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia
sự khẳng định chủ quyền của Nhà nước Việt Nam. Vì vậy, xây dựng và bảo
vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia một nội dung đặc biệt quan trọng
của xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội chủ nghĩa. Sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa không thể thành công nếu
chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia không được xây dựng và bảo vệ tốt.
Thứ hai, chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng bất khả xâm
phạm của dân tộc Việt Nam.
- Nhà nước Việt Nam, nhân dân Việt Nam quyết tâm giữ gìn bảo vệ quyền
thiêng liêng, bất khả xâm phạm về chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.
Luật Biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng
lOMoARcPSD|46342985
13
định: “Biên giới quốc gia của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam
thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia
ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc
gia, góp phần gi vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế hội, tăng
cường quốc phòng và an ninh của đất nước.”
Thứ ba, xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định; giải quyết các vấn đề
tranh chấp thông qua đàm phán hòa bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn
vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau.
- Xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định vấn đề đặc biệt quan trọng
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Quan
điểm này phù hợp với lợi ích và luật pháp của Việt Nam. Đảng và Nhà nước ta
coi việc giữ gìn môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế hội.
Trong giải quyết các vấn đề tranh chấp lãnh thổ, biên giới, Đảng Nhà nước
ta luôn nhất quán thực hiện quan điểm giải quyết các tranh chấp bằng thương
lượng hòa bình, tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ lợi ích
chính đáng của nhau.
- Về vấn đề tranh chấp chủ quyền trên biển Đông, quan điểm nhất quán của Việt
Nam là: Việt Nam khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi đối với vùng
biển, đảo của Việt Nam trên biển Đông, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa, Việt Nam đầy đủ chứng cứ lịch sử pháp về vấn đề này.
Tuy nhiên, lợi ích liên quan chung của các bên hữu quan, Việt Nam sẵn
sàng đàm phán hòa bình để giải quyết.
Thứ tư, xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự
nghiệp của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý thống nhất của
Nhà nước, lực lượng vũ trang là nòng cốt.
- Để góp phần giữ vững an ninh quốc gia trật tự an toàn hội những khu
vực trọng điểm biên giới, trong hợp tác quốc tế giải quyết các vấn đề về chủ
quyền an ninh biên giới, lãnh thổ cần thực hiện tốt mấy biện pháp cơ bản sau:
Một là, nắm vững pháp luật quốc tế, đường lối, quan điểm của Đảng
pháp luật của Nhà nước ta trong giải quyết các vấn đề về biên giới, lãnh
thổ
lOMoARcPSD|46342985
14
- Đảng và Nhà nước ta khẳng định nhất quán: “Nước Cộng hoà XHCN Việt
Nam
thực hiện chính sách xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định lâu dài với
các nước láng giềng; giải quyết các vấn đề về biên giới quốc gia thông qua đàm
phán trên sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổlợi ích chính
đáng của nhau”. Đây là quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, là định hướng cho các cấp,
các ngành, các lực lượng quán triệt thực hiện trong quá trình giải quyết các
vấn đề về biên giới, vùng biển với các nước láng giềng, khu vực.
Hai là, phải quán triệt mục tiêu, nguyên tắc, phương châm trong giải quyết
các vấn đề về biên giới, vùng biển với các nước có liên quan
- Giải quyết các vấn đề về biên giới, vùng biển là công việccùng khó khăn,
phức tạp, rất căng thẳng do đụng chạm đến lợi ích của các quốc gia. Vì vậy, quá
trình giải quyết các vấn đề có liên quan đến biên giới, lãnh thổ phải bảo đảm các
mục tiêu: Giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ lợi ích quốc gia;
bởi vì, độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ lợi ích quốc gia là vấn đề thiêng
liêng của mỗi quốc gia, dân tộc.
Ba là, cần xác định nội dung hợp tác quốc tế giải quyết các vấn đề về biên
giới, vùng biển phù hợp với từng nước trong từng giai đoạn:
- Trên tuyến biên giới đất liền Việt NamTrung Quốc, cần tiếp tục đẩy nhanh
tiến độ phân giới cắm mốc, phấn đấu hoàn thành công tác phân giới cắm mốc
vào năm 2008; ký Nghị định thư về phân giới cắm mốc và Hiệp định về quy chế
biên giới thay thế Hiệp định tạm thời năm 1991. Không mất cảnh giác, vừa hợp
tác, vừa đấu tranh, xây dựng quan hệ láng giềng hữu nghị, giữ vững chủ quyền
và toàn vẹn lãnh thổ.
- Trên tuyến biên giới Việt Nam Lào, khẩn trương triển khai thực hiện Dự
án tăng dày tôn tạo mốc quốc giới đàm phán thoả thuận phương án giải
quyết khu vực Ngã ba biên giới Việt Nam Lào Campuchia. Trên tuyến biên
giới Việt Nam Campuchia, triển khai phân giới cắm mốc theo Hiệp ước bổ
sung Hiệp ước hoạch định biên giới năm 1985, hoàn thành theo đúng thời gian
mà hai nước đã thoả thuận.
- Trên vùng biển, vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy tranh chấp những lợi ích
kinh tế, chính trị, an ninh khác nhau giữa các quốc gia trong khu vực. Vì vậy,
lOMoARcPSD|46342985
15
cần tiếp tục đàm phán với các nước láng giềng có liên quan giải quyết ranh giới
trên biển, tìm ra những giải pháp gìn giữ hoà bình, ổn định ở khu vực.
Bốn là, tiếp tục xây dựng, củng cố mối quan hệ phối hợp giải quyết các vấn
đề về biên giới, vùng biển với các nước
- Ngày nay, quan hệ quốc tế liên tục được mở rộng, phát triển đa phương, đa
dạng, trên nhiều nh vực. Lợi ích quốc gia thường đan xen trong các quan hệ
đó. vậy, phải tranh thủ mọi quan hệ, mọi thời cơ, điều kiện thuận lợi để xúc
tiến thúc đẩy việc giải quyết các vấn đề về biên giới, lãnh thổ. Trong quan
hệ với các nước cần phát huy yếu tố tương đồng, nhu cầu về sự ổn định phát
triển của mỗi nước để thương lượng, nhân nhượng lẫn nhau. Theo đó, với
Trung Quốc cần dựa vào quan hệ truyền thống tốt đẹp giữa hai dân tộc, mối
quan hệ giữa hai Đảng Cộng sản, thực hiện phương châm 16 chữ: “Láng giềng
hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”. Với Lào, cần
phát huy mối quan hệ hữu nghị đặc biệt vốn có, củng cố biên giới hoà bình,
hữu nghị, đập tan mọi âm mưu chia rẽ, phá hoại của các thế lực thù địch. Với
Campuchia, cần khơi dậy mối quan hệ truyền thống giữa ba nước Việt Nam
Lào Campuchia trong hai cuộc kháng chiến; đấu tranh làm thất bại mọi âm
mưu gây mất ổn định biên giới Việt Nam – Campuchia.
- Bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nhiệm vụ nặng nề
nhưng hết sức thiêng liêng cao cả. Bởi vì, đó chính nhiệm vụ gìn giữ tài
sản giá ông cha ta đã phải đổi bằng xương máu trong lịch sử tồn tại
phát triển của quốc gia, dân tộc. Sự nghiệp ấy đòi hỏi phải có sự quan tâm thích
đáng của Đảng, Nhà nướcsự tham gia với tinh thần trách nhiệm cao của các
Bộ, Ngành từ Trung ương đến địa phương cùng nhân dân cả nước, với tinh thần
“Tất cả hướng về biên giới”, xây dựng biên giới ngày càng giàu mạnh.
CHƯƠNG 2: Thực trạng về vấn đề xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
biên giới quốc gia
1.1Khái quát tình hình xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc
gia
Những năm qua, trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều diễn biến
phức tạp, nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước,
quân và dân ta triển khai tích cực các hoạt động bảo vệ chủ quyền và lợi
lOMoARcPSD|46342985
16
ích quốc gia trên biển. Chúng ta đã “Chủ động, kiên quyết, kiên trì đấu
tranh bằng các biện pháp phù hợp, bảo vệ được chủ quyền biển, đảo, vùng
trời và giữ được hòa bình, ổn định để phát triển đất nước”
Việc Trung Quốc đặt giàn khoan ở khu vực phía Nam quần đảo Hoàng Sa
Việt Nam kéo dài từ ngày 1/5 -> 16/7 vào năm 2014
- Để bảo vệ quyền chủ quyền, quyền tài phán của mình trong vùng đặc
quyền kinh tế theo đúng quy định của luật pháp quốc tế, Việt Nam đã cử
29 tàu chấp pháp tới các khu vực gần giàn khoan của Trung Quốc khi nhận
thấy giàn khoan này định thiết lập vị trí cố định. Lực lượng thực thi pháp
luật của Việt Nam tích cực tuyên truyền, kêu gọi Trung Quốc chấm dứt
ngay hành vi vi phạm pháp luật quốc tế, rút giàn khoan ra khỏi vùng biển
Việt Nam.
- Giải pháp: Đề nghị hai bên giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán
các biện pháp hòa bình phù hợp luật pháp quốc tế, bao gồm Hiến chương
Liên Hợp quốc và Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
- Việt Nam kiên quyết phản đối hành động phi pháp đặt giàn khoan HD-
981 của Trung Quốc trong vùng biển Việt Nam và sẽ áp dụng mọi biện
pháp cần thiết để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng của mình.
- Bộ Ngoại giao đã gặp đại diện Đại sứ quán các nước ASEAN, Nga, Mỹ,
Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc, EU... tại Hà Nội, để thông báo tình hình
và lập trường của ta liên quan đến việc Trung Quốc đưa giàn khoan HD-
981 và các tàu hộ vệ vào hoạt động tại vùng biển của Việt Nam. Đồng
thời, chỉ đạo 98 các cơ quan đại diện ta ở nước ngoài gặp và thông báo cho
Bộ Ngoại giao, đoàn ngoại giao sở tại với nội dung tương tự
lOMoARcPSD|46342985
17
Trung Quốc đã đưa nhiều tàu hộ tống để bảo vệ giàn khoan Hải Dương
981.
1.2 Nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng đến việc tuyên truyền của sinh viên về
xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia :
a. Nguyên nhân ảnh hưởng
Sinh viên chưa ý thức được tầm quan trọng của việc tuyên truyền về xây dựng
và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia và chưa nắm được kiến thức
sâu sắc về An ninh Quốc phòng nên khó truyền tải thông điệp đến mọi người
xung quanh.Quá trình học tập của sinh viên không hiệu quả cũng có tác động
không nhỏ đến việc tuyên truyền thông
Tin sai sự thật, không có căn cứ xác đáng, dẫn chứng mạch lạc. Làm cho người
tiếp nhận thông tin có nhận thức lệch lạc theo.
Do các tác nhân bên ngoài đã ảnh hưởng, tác động đến bản thân sinh viên ít
nhiều.Hay môi trường giáo dục không đảm bảo chất lượng trong khâu giảng
dạy, không mang tính thực tiễn cao hoặc một số tài liệu còn chưa được đổi mới
dẫn đến kiến thức của sinh viên bị lạc hậu, khó lĩnh hội được hết.
b. Các yếu tố ảnh hưởng
Sinh viên chưa nắm rõ được các nội dung văn bản nhà nước đưa ra về quan điểm
của Đảng về xây dựng bảo vệ quyền lãnh thổ của Quốc Gia
Cố tình chống phá , xuyên tạc sự thật mà nhà nước đưa ra
lOMoARcPSD|46342985
18
Không tập trung Bộ môn Quốc Phòng ,thụ động , không phát biểu ý kiến khi học
về bộ môn này
Vì những đồng tiền mà sinh viên là những thứ như buôn lậu trên mạng xã hội ,
gây bất lợi cho nhà nước
c. Các yếu tố khách quan
Chương trình đào tạo của một số trường chưa đưa bộ môn An Ninh Quốc Phòng
vào giảng dạy
Chất lượng giảng dạy của bộ môn chưa đảm bảo
Môi trường và điều kiện không đáp ứng được cho sinh viên
1.3 Hậu quả của việc xâm hại đến chủ quyền lãnh thổ , biên giới quốc gia và hành
vi liên
quan đến an ninh biên giới
Ảnh hưởng và tổn hại đến mặt kinh tế của nước nhà, chính trị, văn hóa của các
quốc gia như các nước chậm phát triển
Gây những hậu quả như biểu tình, gây chiến tranh trong và ngoài nước, gây nên
mất tình đoàn kết và hữu nghị, gây nên tổn thất về người và của người dân
Trì hoãn các hoạt động sản xuất trong nước
Làm mất đi văn hóa của dân tộc mà ông cha ta đã tạo nên
Hành vi nhập cảnh trái phép, mang theo vũ khí chống phá Chính quyền Việt
Nam
Thông tin ban đầu liên quan tới vụ việc của
tàu QNg
96416 TS từ các cơ quan chức năng
cho thấy: "Tàu cá QNg 96416 TS bị một tàu
sắt mang số hiệu 4006 và một canô của
Trung Quốc áp sát gây ra sóng lớn, khiến
16 ngư dân cùng nhiều vật dụng trên tàu cá
Việt Nam rơi xuống biển; tàu bị nước tràn
vào, nguy chìm.
Tàu cá Việt Nam sau vụ đụng độ với tàu sắt Trung Quốc ở Hoàng Sa
(Nguồn copy: https://tuoitre.vn/trung-quoc-dung-vu-luc-ep-thuyen-truong-tau-ca-viet-
nam-lan-tay-tich-thu-hai-san-ngu-cu-2020061419013948.htm)
lOMoARcPSD|46342985
19
Ngày 10/10/2020, Quá được một đối tượng Campuchia điện thoại đặt vấn đề
đưa 4 người xuất cảnh trái phép từ Việt Nam sang Campuchia sẽ trả công 1,2
triệu đồng, Quá đồng ý. Sau đó, Quá cùng Phú tổ chức đưa 4 người xuất cảnh
sang Campuchia thì Phú bị lực lượng Công an xã Khánh An bắt giữ, còn Nguyễn
Văn Quá trốn thoát.
( Nguồn copy: https://vov.vn/phap-luat/4-nam-tu-cho-ke-to-chuc-dua-nguoi-
xuat-canh-trai-phep-897150.vov)
CHƯƠNG 3: Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng và bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia
1.1Đối với công dân
Mọi công dân Việt Nam đều có nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng và bảo vệ
chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam.
Điều 1, Luật nghĩa vụ quân sự chỉ rõ: “Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng
liêng và cao quý của công dân. Công dân phải làm nghĩa vụ quân sự
tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân”.
Điều 10, Luật biên giới quốc gia cũng xác định: “Xây dựng, quản lí, bảo
vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới là sự nghiệp của toàn dân do Nhà
nước thống nhất quản lí”. Thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng và
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia, mọi công dân Việt Nam
phải:
| 1/23

Preview text:

lOMoARcPSD|46342985 lOMoARcPSD|46342985
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA
CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ ----oOo----
MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CHỦ ĐỀ: SINH VIÊN
VỚI NHIỆM VỤ TUYÊN TRUYỀN XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ
QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA TIỂU ĐỘI : 2 LỚP MHP: 422000360463
GVHD, Th.S: PHẠM NGỌC ANH

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2022 lOMoARcPSD|46342985 1
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Mức độ hoàn STT Họ và tên Nội dung thành lOMoARcPSD|46342985 2 Chương 2: 1.2 Nguyên
nhân và yếu tố ảnh hưởng
đến việc tuyên truyền của 1 Lê Đình Mỹ Giang 100%
sinh viên về xây dựng và
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia Chương 2: 1.1 Khái quát
tình hình xây dựng và bảo 2 Nguyễn Tiến Duật 100%
vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Chương 2 :1.3 Hậu quả
của việc xâm hại đến chủ 3 Đinh Quốc Duy
quyền lãnh thổ, biên giới 100% quốc gia và hành vi liên
quan đến an ninh thế giới Chương 3 : Nguyễn Vũ Trường 4 1.1 Đối với công dân 100% Giang Chương 3 : 5
Nguyễn Trường Giang 1.2 Đối với sinh viên 100% Nguyễn Văn Hoàng 6 Kết Luận 100% Danh 7 Dương Tấn Đạt Phần mở đầu 100% Chương 1 : 1.1 Xây dựng 8 Lê Đức Hải
và bảo vệ chủ quyền lãnh 100% thổ quốc gia: Chương 1: 1.2 Xây dựng 9 Lưu Bảo Ngọc Hân
và bảo vệ chủ quyền lãnh 100% thổ quốc gia Chương 1 : 1.3 Quan điểm
của Đảng và Nhà nước ta 10 Bùi Xuân Đạt
về xây dựng và bảo vệ chủ 100%
quyền lãnh thổ biên giới quốc gia: lOMoARcPSD|46342985 3 LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến trung tâm GDQP trường
Đại học Công Nghiệp TP HCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học
tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
đến thầy Phạm Ngọc Anh đã tận tình hướng dẫn chúng em trong quá trình học này ! lOMoARcPSD|46342985 4 MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU.......................................................................................... 5
Lý do chọn chủ đề: ........................................................................................... 5
Mục đích làm chủ đề: ....................................................................................... 5
Phương pháp làm chủ đề:.................................................................................. 5
PHẦN 2 NỘI DUNG....................................................................................... 6
CHƯƠNG 1: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC
GIA.................................................................................................................... 6
1.1 Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia:..................................... 6
Chủ quyền lãnh thổ quốc gia............................................................................. 6
1.2 Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia: .................................... 9
a. Biên giới quốc gia......................................................................................... 9
b. Nội dụng xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia........................................ 10
1.3 Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ biên giới quốc gia:............................................................................. 12
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ
QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA............................................ 15
1.1 Khái quát tình hình xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới
quốc gia........................................................................................................... 15
1.2 Nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng đến việc tuyên truyền của sinh viên về
xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia............................ 16
a. Nguyên nhân ảnh hưởng.............................................................................. 16
b. Các yếu tố ảnh hưởng.................................................................................. 17
c. Các yếu tố khách quan................................................................................. 17
1.3 Hậu quả của việc xâm hại đến chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia và
hành vi liên quan đến an ninh thế giới............................................................ 17
CHƯƠNG 3: TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG XÂY DỰNG VÀ
BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA................... 18
1.1 Đối với công dân...................................................................................... 18
1.2 Đối với sinh viên....................................................................................... 19
a. Nội dung...................................................................................................... 19
b. Bài học kinh nghiệm ................................................................................. 19 lOMoARcPSD|46342985 5
PHẦN 3: KẾT LUẬN.....................................................................................................................20 PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn chủ đề:
Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền. Lãnh thổ Việt Nam là
một chỉnh thể thống nhất bất khả xâm phạm, là nơi sinh sống của trên 90 triệu
dân thuộc 54 dân tộc anh em đoàn kết trong đại gia đình dân tộc Việt Nam.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, bên cạnh những thuận lợi,
Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những nguy cơ thách thức. Các thế lực
thù địch chưa từ bỏ âm mưu can thiệp vào công việc nội bộ, gây mất ổn định-
xã hội, xâm nhập chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước ta. Bảo vệ Tổ
Quốc xã hội chủ nghĩa là một nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam hiện nay.
Là sinh viên khi đang ngồi trên ghế nhà trường đại học, là viên gạch để
góp phần chung tay xây dựng đất nước, chúng em quyết tâm ý thức cảnh giác
trước các âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch. Tích cực đấu tranh
chống những luận điệu xuyên tạc, chia rẽ tình đoàn kết giữa Việt Nam- Trung
Quốc và giữa các dân tộc hai bên biên giới. Đó là lý do chúng em chọn chủ
đề: “ Sinh viên với nhiệm vụ tuyên truyền bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia”.
2. Mục đích chủ đề:
Tuyên truyền xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia
là trách nhiệm của toàn dân. Là sinh viên cần nhận thức được tầm quan trọng
của nhiệm vụ tuyên truyền.
Vun đắp truyền thống yêu quê hương đất nước, xác định rõ được ý thức
trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng và bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ, biên giới quốc gia, giữ gìn trật tự an ninh trong khu vực biên giới,
xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định, hợp tác và phát triển.
Tích cực tuyên truyền vận động gia đình, bạn bè và mọi người xung
quanh chấp hành thực hiện pháp luật về biên giới quốc gia, giúp đỡ bộ đội
biên phòng đấu tranh phòng ngừa và chống hành vi xâm phạm chủ quyền,
lãnh thổ, biên giới quốc gia, an ninh trật tự, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới.
3. Phương pháp làm chủ đề: lOMoARcPSD|46342985 6
Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích và đi đến tóm tắt và đưa ra
những vấn đề đặt ra về sinh viên với nhiệm vụ tuyên truyền xây dựng và bảo
vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia
1.1Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia:
Chủ quyền lãnh thổ quốc gia: Quốc gia:
- Khái niệm: Là gồm ba yếu tố cấu thành: lãnh thổ, cộng đồng dân cư
quyền lực công cộng. Quốc gia là chủ thể căn bản nhất của luật quốc tế.
- Chủ quyền quốc gia là đặc trưng cơ bản, quan trọng nhất của quốc gia.
Theo luật pháp quốc tế hiện đại, tất cả các quốc gia đều bình đẳng về chủ quyền. Lãnh thổ quốc gia:
- Khái niệm: Là phạm vi không gian được giới hạn bởi biên giới quốc gia,
thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của một quốc gia.
- Lãnh thổ quốc gia Việt Nam bao gồm: Vùng đất quốc gia, vùng biển
quốc gia (nội thủy và lãnh hải), vùng trời quốc gia, ngoài ra còn gồm
lãnh thổ quốc gia đặc biệt.

Vùng đất quốc gia ( kể cả đảo và quần đảo):
- Vùng đất quốc gia có thể gồm những lục địa ở những điểm khác nhau,
nhưng các vùng đất đó đều thuộc lãnh thổ thống nhất của quốc gia; hoặc
cũng có thể chỉ bao gồm các đảo, quần đảo ở ngoài biển hợp thành quốc
gia quần đảo. Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương,
ven biển Thái Bình Dương, có vùng đất quốc gia vừa là đất liền, vừa là
đảo, vừa là quần đảo, bao gồm từ đỉnh Lũng Cú, Hà Giang đến mũi Cà
Mau; các đảo như Phú Quốc, Cái Lân... và quần đảo Hoàng Sa- Trường Sa.
- Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía Đông và
Đông Nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo lớn nhỏ bao bọc. Riêng
vịnh Bắc Bộ đã tập trung một quần thể gần 3000 hòn đảo trong khu vực
Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long; các đảo Cát Hải, Cát Bà, Bạch Long Vĩ; xa lOMoARcPSD|46342985 7
hơn là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; phía Tây Nam và Nam có cái
nhóm đảo Côn Sơn, Phú Quốc và Thổ Chu.
Vùng biển quốc gia:
- Đường cơ sở: Là đường gãy khúc nối liền các điểm được lựa chọn tại ngấn
nước thủy triều thấp nhất dọc theo bờ biển và các đảo gần bờ do Chính
phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam xác định và công bố.
- Nội thủy: Là vùng biển nằm ở phía trong của đường cơ sở để tính chiều
rộng lãnh hải. Vùng nước thuộc nội thủy có chế độ pháp lý như lãnh thổ
trên đất liền. Nội thủy của Việt Nam bao gồm: các vùng nước phía trong
đường cơ sở; vùng nước cảng được giới hạn bởi đường nối các điểm nhô
ra ngoài khơi xa nhất của các công trình thiết bị thường xuyên là bộ phận
hữu cơ của hệ thống cảng.
Lãnh hải: Là vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở, có
chế độ pháp lí như lãnh thổ đất liền. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên
giới quốc gia trên biển. Trong lãnh hải, tàu thuyền các quốc gia khác
được hưởng quyền qua lại không gây hại và thường đi theo tuyến phân
luồng giao thông biển của nước ven biển. Lãnh hải của Việt Nam bao
gồm lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo và lãnh hải quần đảo.
Vùng tiếp giáp lãnh hải: Là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải
Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải.
Vùng đặc quyền kinh tế: Là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải
Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở.
Thềm lục địa: Nước ta có thềm lục địa rộng lớn, là vùng đất và lòng đất
đáy biển kéo dài tự nhiên từ lãnh thổ đất liền ra đến bờ của rìa lục địa,
giới hạn: hải lý tính từ đường cơ sở lãnh hải. Việt Nam có chủ quyền và
quyền tài phán quốc gia đối với thềm lục địa; chủ quyền của nước ta đối
với thềm lục địa là đương nhiên, không phụ thuộc vào việc có tuyên bố hay không.
Vùng trời quốc gia: Là khoảng không gian phía trên lãnh thổ quốc gia; là
bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia và thuộc quyền hoàn toàn của quốc lOMoARcPSD|46342985 8
gia đó. Việc làm chủ vùng trời quốc gia trên vùng lãnh thổ quốc gia đặc
biệt thực hiện theo quy định chung của công ước quốc tế.
Lãnh thổ quốc gia đặc biệt: Là loại lãnh thổ đặc thù của một quốc gia tồn
tại hợp pháp trong lãnh thổ một quốc gia khác hoặc trên vùng biển, vùng
trời quốc tế. Ví dụ như trụ sở làm việc và nơi ở của cơ quan đại diện ngoại giao.
- Chủ quyền quốc gia: Là quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ
về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp của một quốc gia trong phạm vi
lãnh thổ của một quốc gia đó. Quốc gia thể hiện chủ quyền của mình trên mọi
phương diện kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao.
- Chủ quyền lãnh thổ quốc gia: Là một bộ phận của chủ quyền quốc gia, khẳng
định quyền làm chủ của quốc gia đó trên vùng lãnh thổ của mình. Mỗi nước có
toàn quyền định đoạt mọi việc trên lãnh thổ của mình, không được xâm phạm
lãnh thổ và can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác.
Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia: lOMoARcPSD|46342985 9
- Khái niệm: Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là thực hiện tổng
thể các giải pháp, biện pháp trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,
đối ngoại và quốc phòng, an ninh nhằm thiết lập và bảo đảm quyền làm chủ
một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp của quốc gia
trong phạm vi lãnh thổ, bao gồm vùng đất, vùng trời vùng biển và lãnh thổ đặc biệt của quốc gia
- Nội dung của việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Việt Nam:
+ Xây dựng phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại và
quốc phòng an ninh của đất nước
+ Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp của Việt Nam trên
mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại
trong phạm vi lãnh thổ của mình.
+ Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của đất nước bao gồm vùng đất, vùng trời, nội
thủy, lãnh hải và lãnh thổ đặc biệt của Việt Nam; đấu tranh làm thất bại mọi âm
mưu và hành động phá hoại vi phạm chủ quyền xâm phạm lãnh thổ của Việt Nam
+ Bảo vệ sự thống nhất lãnh thổ của đất nước thống nhất về quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Đấu tranh làm thất bại
mọi hành động chia cắt lãnh thổ Việt Nam, mọi âm mưu thủ đoạn của các thế
lực thù địch cả bên trong lẫn bên ngoài hòng phá hoại quyền lực tối cao của Việt Nam
Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia gắn bó sạch sẽ và
đặt trong tổng thể chiến lược bảo vệ Tổ quốc. Làm tốt nhiệm vụ xây dựng và
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là trực tiếp góp phần xây dựng và bảo vệ tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
1.2. Xây Dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia :
a. Biên giới quốc gia:
Biên giới quốc gia của Việt Nam được xác định bằng hệ thống các mốc
quốc giới trên thực địa, được đánh dấu bằng các toạ độ trên hải đồ và thể
hiện bằng mặt phẳng thẳng đứng theo lãnh thổ Việt Nam. Biên giới quốc
gia Việt Nam bao gồm biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trên không, trong lòng đất. lOMoARcPSD|46342985 10
Biên giới quốc gia trên đất liền: Là phân định lãnh thổ trên bề mặt đất liền của
vùng đất quốc gia. Trong thực tế, biên giới quốc gia trên đất liền được xác lập
dựa vào các yếu tố địa hình (núi, sông, suối hồ nước, thung lũng..); thiên văn
(theo kinh tuyến, vĩ tuyến); hình học (đường nối liền các điểm quy ước). Việt
Nam có đường biên giới quốc gia trên đất liền dài 4550 km tiếp giáp với
Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Campuchia ở phía Tây, phía Đông giáp Biển Đông.
Biên giới quốc gia trên biển: Là phân định lãnh thổ trên biển giữa các quốc
gia có bờ biển liền kề hay đối diện nhau; là ranh giới phía ngoài của lãnh hải.
Biên giới quốc gia trên biển của quốc gia quần đảo là đường biên giới quốc
gia phân định lãnh thổ quốc gia với biển cả. Đối với các đảo của một quốc gia
nằm ngoài phạm vi lãnh hải của quốc gia, biên giới quốc gia trên biển là
đường ranh giới phía ngoài của lãnh hải bao quanh đảo.
Biên giới quốc gia trên không: Là biên giới phân định vùng trời giữa các quốc
gia liền kề hoặc các vùng trời quốc tế, được xác định bởi mặt phẳng thẳng
đứng tử biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển lên trên vùng trời.
Biên giới quốc gia trong lòng đất: Là phân định lãnh thổ quốc gia trong lòng
đất phía dưới vùng đất quốc gia, nội thuỷ và lãnh hải, được xác định bởi mặt
phẳng thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên
biển xuống lòng đất. Độ sâu cụ thể của biên giới trong lòng đất được xác định
bằng độ sâu mà kĩ thuật khoan có thể thực hiện. Đến nay, chưa có quốc gia
nào quy định độ sâu cụ thể của biên giới trong lòng đất.
b. Nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia
Xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý, bảo vệ giới quốc gia
Quản lý, bảo vệ đường biên giới quốc gia, hệ thống dấu hiệu mốc giới; đấu
tranh ngăn chặn các hành vi xâm phạm lãnh thổ, biên giới, vượt biên, vượt
biển và các vi phạm khác xảy ra ở khu vực giới.
Xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện
Xây dựng nền biên phòng toàn dân, thế trận biên phòng toàn dân vững mạnh
để quản lý, bảo vệ giới quốc gia. lOMoARcPSD|46342985 11
Vận động quần chúng nhân dân ở khu vực biên giới tham gia tự quản đường
biên, mốc quốc giới; bảo vệ an ninh trật tự khu vực biên giới, biển, đảo của Tổ quốc.
Tăng cường, mở rộng quan hệ đối ngoại các cấp trên khu vực biên giới; phát
triển kinh tế đối ngoại, tăng cường hợp tác nhiều mặt nhằm xây dựng biên giới
hoà bình, hữu nghị, ổn định lâu dài với các nước láng giềng.
Bảo vệ tài nguyên, môi sinh, môi trường.
Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới. Đập tan
mọi âm mưu và hành động gây mất ổn định chính trị và trật tự an toàn xã
hộikhu vực biên giới quốc gia. Đấu tranh chống mọi tư tưởng và hành động
chia rẽ đoàn kết dân tộc, phá hoại sự ổn định, phát triển khu vực biên giới
Bảo vệ lợi ích quốc gia trên khu vực biên giới. Thực thi quyền lực chính trị tối
cao (quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp) của Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam trên khu vực biên giới.
Hình 1: Bộ đội biên phòng đi tuần tra biên giới lOMoARcPSD|46342985 12
Hình 2: 18/7/1977, hai bên đã kí hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia
1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ biên giới quốc gia:

Thứ nhất, xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một nội
dung quan trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. -
Lãnh thổ và biên giới quốc gia là một bộ phận hợp thành quan trọng, không
thể tách rời của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Là yếu tố cơ bản bảo đảm
cho sự ổn định của đất nước Việt Nam. Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia
là sự khẳng định chủ quyền của Nhà nước Việt Nam. Vì vậy, xây dựng và bảo
vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một nội dung đặc biệt quan trọng
của xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa không thể thành công nếu
chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia không được xây dựng và bảo vệ tốt.
Thứ hai, chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng bất khả xâm
phạm của dân tộc Việt Nam. -
Nhà nước Việt Nam, nhân dân Việt Nam quyết tâm giữ gìn và bảo vệ quyền
thiêng liêng, bất khả xâm phạm về chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.
Luật Biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng lOMoARcPSD|46342985 13
định: “Biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc
gia, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế – xã hội, tăng
cường quốc phòng và an ninh của đất nước.”
Thứ ba, xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định; giải quyết các vấn đề
tranh chấp thông qua đàm phán hòa bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn
vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau. -
Xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định là vấn đề đặc biệt quan trọng
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Quan
điểm này phù hợp với lợi ích và luật pháp của Việt Nam. Đảng và Nhà nước ta
coi việc giữ gìn môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế – xã hội.
Trong giải quyết các vấn đề tranh chấp lãnh thổ, biên giới, Đảng và Nhà nước
ta luôn nhất quán thực hiện quan điểm giải quyết các tranh chấp bằng thương
lượng hòa bình, tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau. -
Về vấn đề tranh chấp chủ quyền trên biển Đông, quan điểm nhất quán của Việt
Nam là: Việt Nam khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi đối với vùng
biển, đảo của Việt Nam trên biển Đông, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa, Việt Nam có đầy đủ chứng cứ lịch sử và pháp lý về vấn đề này.
Tuy nhiên, vì lợi ích liên quan chung của các bên hữu quan, Việt Nam sẵn
sàng đàm phán hòa bình để giải quyết.
Thứ tư, xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự
nghiệp của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý thống nhất của
Nhà nước, lực lượng vũ trang là nòng cốt. -
Để góp phần giữ vững an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội ở những khu
vực trọng điểm biên giới, trong hợp tác quốc tế giải quyết các vấn đề về chủ
quyền an ninh biên giới, lãnh thổ cần thực hiện tốt mấy biện pháp cơ bản sau:
Một là, nắm vững pháp luật quốc tế, đường lối, quan điểm của Đảng và
pháp luật của Nhà nước ta trong giải quyết các vấn đề về biên giới, lãnh thổ lOMoARcPSD|46342985 14
- Đảng và Nhà nước ta khẳng định nhất quán: “Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam
thực hiện chính sách xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định lâu dài với
các nước láng giềng; giải quyết các vấn đề về biên giới quốc gia thông qua đàm
phán trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính
đáng của nhau”. Đây là quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, là định hướng cho các cấp,
các ngành, các lực lượng quán triệt và thực hiện trong quá trình giải quyết các
vấn đề về biên giới, vùng biển với các nước láng giềng, khu vực.
Hai là, phải quán triệt mục tiêu, nguyên tắc, phương châm trong giải quyết
các vấn đề về biên giới, vùng biển với các nước có liên quan
- Giải quyết các vấn đề về biên giới, vùng biển là công việc vô cùng khó khăn,
phức tạp, rất căng thẳng do đụng chạm đến lợi ích của các quốc gia. Vì vậy, quá
trình giải quyết các vấn đề có liên quan đến biên giới, lãnh thổ phải bảo đảm các
mục tiêu: Giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia;
bởi vì, độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia là vấn đề thiêng
liêng của mỗi quốc gia, dân tộc.
Ba là, cần xác định nội dung hợp tác quốc tế giải quyết các vấn đề về biên
giới, vùng biển phù hợp với từng nước trong từng giai đoạn:
- Trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc, cần tiếp tục đẩy nhanh
tiến độ phân giới cắm mốc, phấn đấu hoàn thành công tác phân giới cắm mốc
vào năm 2008; ký Nghị định thư về phân giới cắm mốc và Hiệp định về quy chế
biên giới thay thế Hiệp định tạm thời năm 1991. Không mất cảnh giác, vừa hợp
tác, vừa đấu tranh, xây dựng quan hệ láng giềng hữu nghị, giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. -
Trên tuyến biên giới Việt Nam – Lào, khẩn trương triển khai thực hiện Dự
án tăng dày và tôn tạo mốc quốc giới và đàm phán thoả thuận phương án giải
quyết khu vực Ngã ba biên giới Việt Nam – Lào – Campuchia. Trên tuyến biên
giới Việt Nam – Campuchia, triển khai phân giới cắm mốc theo Hiệp ước bổ
sung Hiệp ước hoạch định biên giới năm 1985, hoàn thành theo đúng thời gian
mà hai nước đã thoả thuận.
- Trên vùng biển, vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ tranh chấp vì những lợi ích
kinh tế, chính trị, an ninh khác nhau giữa các quốc gia trong khu vực. Vì vậy, lOMoARcPSD|46342985 15
cần tiếp tục đàm phán với các nước láng giềng có liên quan giải quyết ranh giới
trên biển, tìm ra những giải pháp gìn giữ hoà bình, ổn định ở khu vực.
Bốn là, tiếp tục xây dựng, củng cố mối quan hệ phối hợp giải quyết các vấn
đề về biên giới, vùng biển với các nước
- Ngày nay, quan hệ quốc tế liên tục được mở rộng, phát triển đa phương, đa
dạng, trên nhiều lĩnh vực. Lợi ích quốc gia thường đan xen trong các quan hệ
đó. Vì vậy, phải tranh thủ mọi quan hệ, mọi thời cơ, điều kiện thuận lợi để xúc
tiến và thúc đẩy việc giải quyết các vấn đề về biên giới, lãnh thổ. Trong quan
hệ với các nước cần phát huy yếu tố tương đồng, nhu cầu về sự ổn định phát
triển của mỗi nước để thương lượng, nhân nhượng lẫn nhau. Theo đó, với
Trung Quốc cần dựa vào quan hệ truyền thống tốt đẹp giữa hai dân tộc, mối
quan hệ giữa hai Đảng Cộng sản, thực hiện phương châm 16 chữ: “Láng giềng
hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”. Với Lào, cần
phát huy mối quan hệ hữu nghị đặc biệt vốn có, củng cố biên giới hoà bình,
hữu nghị, đập tan mọi âm mưu chia rẽ, phá hoại của các thế lực thù địch. Với
Campuchia, cần khơi dậy mối quan hệ truyền thống giữa ba nước Việt Nam –
Lào – Campuchia trong hai cuộc kháng chiến; đấu tranh làm thất bại mọi âm
mưu gây mất ổn định biên giới Việt Nam – Campuchia.
- Bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là nhiệm vụ nặng nề
nhưng hết sức thiêng liêng và cao cả. Bởi vì, đó chính là nhiệm vụ gìn giữ tài
sản vô giá mà ông cha ta đã phải đổi bằng xương máu trong lịch sử tồn tại và
phát triển của quốc gia, dân tộc. Sự nghiệp ấy đòi hỏi phải có sự quan tâm thích
đáng của Đảng, Nhà nước và sự tham gia với tinh thần trách nhiệm cao của các
Bộ, Ngành từ Trung ương đến địa phương cùng nhân dân cả nước, với tinh thần
“Tất cả hướng về biên giới”, xây dựng biên giới ngày càng giàu mạnh.
CHƯƠNG 2: Thực trạng về vấn đề xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia
1.1Khái quát tình hình xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia
Những năm qua, trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều diễn biến
phức tạp, nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước,
quân và dân ta triển khai tích cực các hoạt động bảo vệ chủ quyền và lợi lOMoARcPSD|46342985 16
ích quốc gia trên biển. Chúng ta đã “Chủ động, kiên quyết, kiên trì đấu
tranh bằng các biện pháp phù hợp, bảo vệ được chủ quyền biển, đảo, vùng
trời và giữ được hòa bình, ổn định để phát triển đất nước”
Việc Trung Quốc đặt giàn khoan ở khu vực phía Nam quần đảo Hoàng Sa
Việt Nam kéo dài từ ngày 1/5 -> 16/7 vào năm 2014
- Để bảo vệ quyền chủ quyền, quyền tài phán của mình trong vùng đặc
quyền kinh tế theo đúng quy định của luật pháp quốc tế, Việt Nam đã cử
29 tàu chấp pháp tới các khu vực gần giàn khoan của Trung Quốc khi nhận
thấy giàn khoan này định thiết lập vị trí cố định. Lực lượng thực thi pháp
luật của Việt Nam tích cực tuyên truyền, kêu gọi Trung Quốc chấm dứt
ngay hành vi vi phạm pháp luật quốc tế, rút giàn khoan ra khỏi vùng biển Việt Nam.
- Giải pháp: Đề nghị hai bên giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán và
các biện pháp hòa bình phù hợp luật pháp quốc tế, bao gồm Hiến chương
Liên Hợp quốc và Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
- Việt Nam kiên quyết phản đối hành động phi pháp đặt giàn khoan HD-
981 của Trung Quốc trong vùng biển Việt Nam và sẽ áp dụng mọi biện
pháp cần thiết để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng của mình.
- Bộ Ngoại giao đã gặp đại diện Đại sứ quán các nước ASEAN, Nga, Mỹ,
Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc, EU... tại Hà Nội, để thông báo tình hình
và lập trường của ta liên quan đến việc Trung Quốc đưa giàn khoan HD-
981 và các tàu hộ vệ vào hoạt động tại vùng biển của Việt Nam. Đồng
thời, chỉ đạo 98 các cơ quan đại diện ta ở nước ngoài gặp và thông báo cho
Bộ Ngoại giao, đoàn ngoại giao sở tại với nội dung tương tự lOMoARcPSD|46342985 17
Trung Quốc đã đưa nhiều tàu hộ tống để bảo vệ giàn khoan Hải Dương 981.
1.2 Nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng đến việc tuyên truyền của sinh viên về
xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia :

a. Nguyên nhân ảnh hưởng
Sinh viên chưa ý thức được tầm quan trọng của việc tuyên truyền về xây dựng
và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia và chưa nắm được kiến thức
sâu sắc về An ninh Quốc phòng nên khó truyền tải thông điệp đến mọi người
xung quanh.Quá trình học tập của sinh viên không hiệu quả cũng có tác động
không nhỏ đến việc tuyên truyền thông
Tin sai sự thật, không có căn cứ xác đáng, dẫn chứng mạch lạc. Làm cho người
tiếp nhận thông tin có nhận thức lệch lạc theo.
Do các tác nhân bên ngoài đã ảnh hưởng, tác động đến bản thân sinh viên ít
nhiều.Hay môi trường giáo dục không đảm bảo chất lượng trong khâu giảng
dạy, không mang tính thực tiễn cao hoặc một số tài liệu còn chưa được đổi mới
dẫn đến kiến thức của sinh viên bị lạc hậu, khó lĩnh hội được hết.
b. Các yếu tố ảnh hưởng
Sinh viên chưa nắm rõ được các nội dung văn bản nhà nước đưa ra về quan điểm
của Đảng về xây dựng bảo vệ quyền lãnh thổ của Quốc Gia
Cố tình chống phá , xuyên tạc sự thật mà nhà nước đưa ra lOMoARcPSD|46342985 18
Không tập trung Bộ môn Quốc Phòng ,thụ động , không phát biểu ý kiến khi học về bộ môn này
Vì những đồng tiền mà sinh viên là những thứ như buôn lậu trên mạng xã hội ,
gây bất lợi cho nhà nước
c. Các yếu tố khách quan
Chương trình đào tạo của một số trường chưa đưa bộ môn An Ninh Quốc Phòng vào giảng dạy
Chất lượng giảng dạy của bộ môn chưa đảm bảo
Môi trường và điều kiện không đáp ứng được cho sinh viên
1.3 Hậu quả của việc xâm hại đến chủ quyền lãnh thổ , biên giới quốc gia và hành vi liên
quan đến an ninh biên giới
Ảnh hưởng và tổn hại đến mặt kinh tế của nước nhà, chính trị, văn hóa của các
quốc gia như các nước chậm phát triển
Gây những hậu quả như biểu tình, gây chiến tranh trong và ngoài nước, gây nên
mất tình đoàn kết và hữu nghị, gây nên tổn thất về người và của người dân
Trì hoãn các hoạt động sản xuất trong nước
Làm mất đi văn hóa của dân tộc mà ông cha ta đã tạo nên
Hành vi nhập cảnh trái phép, mang theo vũ khí chống phá Chính quyền Việt Nam Thông tin
ban đầu liên quan tới vụ việc của tàu QNg
96416 TS từ các cơ quan chức năng cho thấy:
"Tàu cá QNg 96416 TS bị một tàu sắt mang
số hiệu 4006 và một canô của Trung
Quốc áp sát gây ra sóng lớn, khiến 16 ngư dân
cùng nhiều vật dụng trên tàu cá Việt Nam
rơi xuống biển; tàu bị nước tràn vào, có nguy cơ chìm.
Tàu cá Việt Nam sau vụ đụng độ với tàu sắt Trung Quốc ở Hoàng Sa
(Nguồn copy: https://tuoitre.vn/trung-quoc-dung-vu-luc-ep-thuyen-truong-tau-ca-viet-
nam-lan-tay-tich-thu-hai-san-ngu-cu-2020061419013948.htm) lOMoARcPSD|46342985 19
Ngày 10/10/2020, Quá được một đối tượng ở Campuchia điện thoại đặt vấn đề
đưa 4 người xuất cảnh trái phép từ Việt Nam sang Campuchia và sẽ trả công 1,2
triệu đồng, Quá đồng ý. Sau đó, Quá cùng Phú tổ chức đưa 4 người xuất cảnh
sang Campuchia thì Phú bị lực lượng Công an xã Khánh An bắt giữ, còn Nguyễn Văn Quá trốn thoát.
( Nguồn copy: https://vov.vn/phap-luat/4-nam-tu-cho-ke-to-chuc-dua-nguoi-
xuat-canh-trai-phep-897150.vov)
CHƯƠNG 3: Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng và bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia 1.1Đối với công dân

Mọi công dân Việt Nam đều có nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng và bảo vệ
chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam.
Điều 1, Luật nghĩa vụ quân sự chỉ rõ: “Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng
liêng và cao quý của công dân. Công dân phải làm nghĩa vụ quân sự và
tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân”.
Điều 10, Luật biên giới quốc gia cũng xác định: “Xây dựng, quản lí, bảo
vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới là sự nghiệp của toàn dân do Nhà
nước thống nhất quản lí”. Thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng và
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia, mọi công dân Việt Nam phải: