Bài tập ôn tập nhận biết biểu đồ - Địa lí 9

a. Cột đơn: Thường thể hiện một đối tượng địa lí. b. Cột ghép: - Thể hiện 2 -3 đối tượng địa lí, đơn vị đồng nhất, mục đích so sánh. - Thường thể hiện số lượng, sản lượng, tình hình, số liệu thường là tuyệt đối, nếu là % thì tổng không bằng 100%. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Chủ đề:
Môn:

Địa Lí 9 147 tài liệu

Thông tin:
6 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập ôn tập nhận biết biểu đồ - Địa lí 9

a. Cột đơn: Thường thể hiện một đối tượng địa lí. b. Cột ghép: - Thể hiện 2 -3 đối tượng địa lí, đơn vị đồng nhất, mục đích so sánh. - Thường thể hiện số lượng, sản lượng, tình hình, số liệu thường là tuyệt đối, nếu là % thì tổng không bằng 100%. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

43 22 lượt tải Tải xuống
ÔN TẬP ĐỊA LÍ 9 – THCS THANH XUÂN
MỘT SỐ DẠNG BIỂU ĐỒ CƠ BẢN VÀ CÁCH NHẬN DẠNG BIỂU
ĐỒ PHẦN I: CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. BIỂU ĐỒ CỘT
a. Cột đơn: Thường thể hiện một đối tượng địa lí.
b. Cột ghép:
- Thể hiện 2 -3 đối tượng địa lí, đơn vị đồng nhất, mục đích so sánh.
- Thường thể hiện số lượng, sản lượng, tình hình, số liệu thường là tuyệt đối, nếu là % thì
tổng không bằng 100%.
Bài tập minh họa:
c. Cột chồng
- Thể hiện cơ cấu của các thành phần trong một tổng thể và để so sánh số lượng, khối lượng của
các tổng thể đó diễn biến theo thời gian, theo vùng miền (không gian).
- Biểu đồ này có thể biểu thị giá trị tương đối (%) hoặc giá trị tuyệt đối (kg, tấn, tạ, triệu người,
nghìn tỉ đồng...)
2. BIỂU ĐỒ MIỀN
- Vẽ biểu đồ thể hiện “ sự thay đổi cơ cấu, chuyển dịch cơ cấu” hoặc thể hiện “ cơ cấu, tỉ trọng”
- Bảng số liệu phải là năm và từ 4 năm trở lên.
3. BIỂU ĐỒ TRÒN
- Vẽ biểu đồ thể hiện “ quy mô cơ cấu/ cơ cấu” hoặc tỉ lệ, tỉ trọng”.
- Quy mô thường dao động từ 1 – 3 ( năm hoặc đối tượng).
4. BIỂU ĐỒ ĐƢỜNG
- Trường hợp 1: thể hiện 3 – 4 đối tượng đơn vị khác nhau.
- Trường hợp 2: thể hiện tốc độ tăng trưởng/phát triển, chỉ số tăng trưởng/phát triển.
5. BIỂU ĐỒ KẾT HỢP
- Đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường
a. Cột đơn kết hợp đƣờng:
- Trường hợp vẽ biểu đồ thể hiện hai đối tượng với 2 đơn vị đo khác nhau nhưng có mối liên hệ
hữu diễn biến qua một chuỗi thời gian dài. dụ: nhiệt độ lượng mưa, lưu lượng
lượng mưa, dân số và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên.
b. Cột ghép kết hợp đƣờng:
- Thể hiện 3 – 4 đối tượng đơn vị khác nhau, trong đó có 1 đối tượng khác các đối tượng còn
lại còn các đối tượng địa lí kia đơn vị giống nhau.
c. Cột chồng kết hợp đƣờng
- Yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện hai đối tương đơn vị khác nhau, trong đó có 1 đối tượng bao gồm
nhiều thành phần khác nhau.
ÔN TẬP ĐỊA LÍ 9 – THCS THANH XUÂN
PHẦN II: BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Câu 1. Cho bảng số liệu sau:
Sản lƣợng một số sản phẩm công nghiệp, giai đoạn 2000 – 2015
Sản phẩm 2000 2005 2010 2015
Than sạch (triệu tấn) 11,6 6,4 44,8 41,5
Dầu thô khai thác (triệu tấn) 16,3 18,5 15,0 18,7
Khí tự nhiên ở dạng khí (triệu m
3
)
1596 6440 9402 10660
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng than sạch, dầu thô khai thác và khí tự nhiên ở nước ta
giai đoạn 2000 - 2015 là
A. biểu đồ tròn.
B. biểu đồ miền.
C. biểu đồ kết hợp.
D. biểu đồ cột chồng.
Câu 2. Cho bảng số liệu sau:
Khối lƣợng hàng hoá vận chuyển phân theo ngành vận tải
Đơn vị: triệu tấn
Năm 1995 2005
2010
2016
Đường sắt 4,5 8,8 7,9 5,2
Đường bộ 91,2 298 587 969
Đường sông
37,7 111,2 144.,3 215.,8
Đường biển 7,3 42,1 61, 2 64,5
Đường hàng không 0,032 0,11 0,19 0,3
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng khối lượng vận chuyển hàng hoá của các ngành vận tải, giai đoạn
1995 – 2016, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ miền.
Câu 3. Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nƣớc ta
Đơn vị: %
Năm
2000 2005 2010 2016
Kinh tế Nhà nước 11,7
11,6
10,4
8,8
Kinh tế ngoài Nhà nước 87,3
85,8
86,1 84,5
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 1,0
2,6 3,5 6,7
Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2000
– 2016, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ miền.
ÔN TẬP ĐỊA LÍ 9 – THCS THANH XUÂN
Câu 4. Cho bảng số liệu sau:
Diện tích, sản lƣợng, năng suất lúa của nƣớc ta
Năm 1990 2000 2010 2016
Diện tích (triệu ha) 6,0 7,7 7,5 7,7
Sản lượng (triệu tấn) 19,2 32,5 40,0 43,2
Năng suất (tạ/ha) 32 42,2 53,3 56
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng, năng suất lúa của nước ta giai đoạn 1990 -
2016, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ miền.
Câu 5. Cho bảng số liệu
Cơ cấu diện tích rừng trồng phân theo loại rừng ở nƣớc ta
(Đơn vị: %)
Năm Tổng số Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng
2005 100 83.8 15.2 1.0
2016 100 91.2 8.3 0.5
Để thể hiện cơ cấu diện tích các loại rừng của nước ta năm 2005 và 2016, biểu đồ nào sau đây là
thích hợp nhất?
A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ miền.
Câu 6. Cho bảng số liệu:
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo vùng năm 2016.
(Đơn vị: nghìn tỉ đồng)
Đồng bằng sông Hồng
801,8
Trung du và miền núi phía Bắc
177,6
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung
576,1
Tây Nguyên
159,0
Đông Nam Bộ
1 171,0
Đồng bằng sông Cửu Long
660,9
Để thể hiện tổng doanh thu của hoạt động nội thương phân theo vùng, biểu đồ nào sau đây thích
hợp nhất?
A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.
ÔN TẬP ĐỊA LÍ 9 – THCS THANH XUÂN
Câu 7. Cho bảng số liệu:
Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và cả nƣớc
(đơn vị: tạ/ha)
Năm
1995 2000 2002
Đồng bằng sông Hồng
44.4 55.2 56.4
Đồng bằng sông Cửu Long
40.2 42.3 46.2
Cả nước
36.9 42.4 45.9
Để vẽ biểu đồ so sánh năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long cả
nước, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ miền.
Câu 8. Cho BSL sau: Cơ cấu hàng xuất khẩu
C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.
của nƣớc ta thời kì 1995-2005. (%)
Nhóm hàng 1995 1999 2000 2001 2002 2003
CN nặng và khoáng sản
27.5 31.3
37.2 34.9 29.0 33.7
CN nhẹ và tiểu thủ CN 29.5 36.8
33.8 35.7 41.0 40.3
Hàng nông lâm thủy sản 43.0 31.9
29.0 29.4 30.0 26.0
Để vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị hàng xuất khẩu của nước ta trong
thời gian trên, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.
Câu 9. Cho BSL sau: Cơ cấu hộ nông thôn phân theo khu vực kinh tế của nƣớc ta
(Đơn vị:%)
Năm Tổng số Chia ra
N-L-thuỷ sản CN-XD D/vụ
Hộ khác
2001 100.0
80.9
5.8 10.6
2.7
2006 100.0
71.0
10.0 14.8
4.2
Để vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu hộ nông thôn phân theo khu vực KT của nước ta
năm 2001 và 2006, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.
ÔN TẬP ĐỊA LÍ 9 – THCS THANH XUÂN
Cho bảng số liệu sử dụng cho câu 10, 11, 12.
Diện tích một số nhóm cây trồng của nước ta trong giai đoạn 2000 – 2013 (Đơn vị: nghìn ha)
Năm 2000 2005 2008 2010 2013
Cây lúa 7666 7329 7400 7489 7903
Cây công nghiệp hàng năm 778 862 806 798 731
Cây công nghiệp lâu năm 1451 1634 1886 2011 2111
Câu 10. Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích các nhóm cây trồng của nước ta trong giai đoạn
2000-2013, biểu đồ thích hợp nhất là
A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.
Câu 11. Để thể hiện diện tích cây công nghiệp lâu năm và hàng năm của nước ta trong giai đoạn
2000-2013, biểu đồ thích hợp nhất là
A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.
Câu 12. Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích ngành trồng trọt phân theo nhóm cây trồng của
nước ta trong giai đoạn 2000-2013, biểu đồ thích hợp nhất là
A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.
Cho BSL sử dụng cho câu 13, 14.
Tổng sản phẩm trong nước (theo giá thực tế) phân theo khu vực kinh tế của nước ta
giai đoạn 2000 - 2010 (Đơn vị: Tỉ đồng)
Năm
2000 2005 2010
Nông – Lâm – Ngư nghiệp
108 356 176 402 407 674
Công nghiệp – Xây dựng
162 220 348 519 824 904
Dịch vụ
171 070 389 080 925 277
Câu 13. Để thể hiện sự chuyển dịch qui mô, cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta
giai đoạn năm 2000 và 2010 thì biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.
Câu 14: Để thể hiện tổng sản phẩm trong nước của các khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 2000 –
2010. Biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn. Câu 15: Cho BSL:
Diện tích gieo trồng một số loại cây công nghiệp lâu năm của nước ta
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm
2005 2010 2011 2012
Cao su
482,7 748,7 801,6 917,9
Cà phê
497,4 554,8 586,2 623,0
Chè
122,5 129,9 127,8 128,3
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng một số loại cây công nghiệp lâu năm của nước
ta giai đoạn 2005-2012, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.
ÔN TẬP ĐỊA LÍ 9 – THCS THANH XUÂN
Câu 16: Cho BSL: Diện tích các loại cây trồng phân theo nhóm cây (Đơn vị: nghìn ha)
Năm
Tổng số Cây hàng năm
Cây ăn quả
Cây công nghiệp lâu năm
2005
13287 10819
767
1643
2010
14061 11241
780
2011
2014
14809 11665
799
2134
Để thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích các loại cây trồng qua các năm, biểu đồ nào sau đây thích
hợp nhất ?
A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.
Câu 17: Cho BSL: Cơ cấu GDP phân theo nhóm ngành kinh tế ở nước ta, giai đoạn 1990 – 2005
(Đơn vị: %)
Năm Tổng số
Nông, lâm nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
và thuỷ sản và xây dựng
2010 100
21,0
36,7 42,2
2011 100
22,1
36,4 41,5
2012 100
21,3
37,3 41,4
2013 100
20,0
36,9 43,1
Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo nhóm ngành kinh tế của nước ta từ năm 2010
đến năm 2013, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất
A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.
Cho bảng số liệu sử dụng cho câu 18,19, 20
Sản lượng điện, than và dầu thô của nước ta giai đoạn 1995 – 2012
Năm
1995
2000
2005 2008
2012
Điện (tỉ kwh)
14,7
26,7
52,1 70,9
115,1
Than (triệu tấn)
8,4
11,6
34,1 39,7
42,4
Dầu thô (triệu tấn)
7,6
16,3
18,5 14,9
16,7
Câu 18: Để thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng điện, than và dầu thô của nước ta giai đoạn
1995 – 2012, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.
Câu 19: Để thể hiện sản lượng điện, than và dầu thô của nước ta giai đoạn 1995 – 2012, biểu đồ
nào thích hợp nhất?
A. Biểu đồ kết hợp. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.
Câu 20. Để thể hiện sản lượng than và dầu thô của nước ta giai đoạn 1995 – 2012, biểu đồ nào
thích hợp nhất?
A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.
-------------- HẾT --------------
| 1/6

Preview text:

ÔN TẬP ĐỊA LÍ 9 – THCS THANH XUÂN

MỘT SỐ DẠNG BIỂU ĐỒ CƠ BẢN VÀ CÁCH NHẬN DẠNG BIỂU ĐỒ PHẦN I: CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN

  1. BIỂU ĐỒ CỘT
  2. Cột đơn: Thường thể hiện một đối tượng địa lí.
  3. Cột ghép:
  • Thể hiện 2 -3 đối tượng địa lí, đơn vị đồng nhất, mục đích so sánh.
  • Thường thể hiện số lượng, sản lượng, tình hình, số liệu thường là tuyệt đối, nếu là % thì tổng không bằng 100%.

Bài tập minh họa: c. Cột chồng

  • Thể hiện cơ cấu của các thành phần trong một tổng thể và để so sánh số lượng, khối lượng của các tổng thể đó diễn biến theo thời gian, theo vùng miền (không gian).
  • Biểu đồ này có thể biểu thị giá trị tương đối (%) hoặc giá trị tuyệt đối (kg, tấn, tạ, triệu người, nghìn tỉ đồng...)

2. BIỂU ĐỒ MIỀN

  • Vẽ biểu đồ thể hiện “ sự thay đổi cơ cấu, chuyển dịch cơ cấu” hoặc thể hiện “ cơ cấu, tỉ trọng”
  • Bảng số liệu phải là năm và từ 4 năm trở lên.

3. BIỂU ĐỒ TRÒN

  • Vẽ biểu đồ thể hiện “ quy mô cơ cấu/ cơ cấu” hoặc tỉ lệ, tỉ trọng”.
  • Quy mô thường dao động từ 1 – 3 ( năm hoặc đối tượng).
  1. BIỂU ĐỒ ĐƢỜNG
  • Trường hợp 1: thể hiện 3 – 4 đối tượng đơn vị khác nhau.
  • Trường hợp 2: thể hiện tốc độ tăng trưởng/phát triển, chỉ số tăng trưởng/phát triển.

5. BIỂU ĐỒ KẾT HỢP

  • Đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường
  1. Cột đơn kết hợp đƣờng:
  • Trường hợp vẽ biểu đồ thể hiện hai đối tượng với 2 đơn vị đo khác nhau nhưng có mối liên hệ hữu cơ diễn biến qua một chuỗi thời gian dài. Ví dụ: nhiệt độ và lượng mưa, lưu lượng và lượng mưa, dân số và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên.

b. Cột ghép kết hợp đƣờng:

  • Thể hiện 3 – 4 đối tượng đơn vị khác nhau, trong đó có 1 đối tượng khác các đối tượng còn lại còn các đối tượng địa lí kia đơn vị giống nhau.

c. Cột chồng kết hợp đƣờng

  • Yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện hai đối tương đơn vị khác nhau, trong đó có 1 đối tượng bao gồm nhiều thành phần khác nhau.

ÔN TẬP ĐỊA LÍ 9 – THCS THANH XUÂN

PHẦN II: BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Câu 1. Cho bảng số liệu sau:

Sản lƣợng một số sản phẩm công nghiệp, giai đoạn 2000 – 2015

Sản phẩm

2000

2005

2010

2015

Than sạch (triệu tấn)

11,6

6,4

44,8

41,5

Dầu thô khai thác (triệu tấn)

16,3

18,5

15,0

18,7

Khí tự nhiên ở dạng khí (triệu m3)

1596

6440

9402

10660

Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng than sạch, dầu thô khai thác và khí tự nhiên ở nước ta giai đoạn 2000 - 2015 là

A. biểu đồ tròn.

B. biểu đồ miền.

C. biểu đồ kết hợp.

D. biểu đồ cột chồng.

Câu 2. Cho bảng số liệu sau:

Khối lƣợng hàng hoá vận chuyển phân theo ngành vận tải

Đơn vị: triệu tấn

Năm

1995

2005

2010

2016

Đường sắt

4,5

8,8

7,9

5,2

Đường bộ

91,2

298

587

969

Đường sông

37,7

111,2

144.,3

215.,8

Đường biển

7,3

42,1

61, 2

64,5

Đường hàng không

0,032

0,11

0,19

0,3

Để thể hiện tốc độ tăng trưởng khối lượng vận chuyển hàng hoá của các ngành vận tải, giai đoạn 1995 – 2016, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ miền.

Câu 3. Cho bảng số liệu sau:

Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nƣớc ta

Đơn vị: %

Năm

2000

2005

2010

2016

Kinh tế Nhà nước

11,7

11,6

10,4

8,8

Kinh tế ngoài Nhà nước

87,3

85,8

86,1

84,5

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

1,0

2,6

3,5

6,7

Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2000 – 2016, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ miền.

ÔN TẬP ĐỊA LÍ 9 – THCS THANH XUÂN

Câu 4. Cho bảng số liệu sau:

Diện tích, sản lƣợng, năng suất lúa của nƣớc ta

Năm

1990

2000

2010

2016

Diện tích (triệu ha)

6,0

7,7

7,5

7,7

Sản lượng (triệu tấn)

19,2

32,5

40,0

43,2

Năng suất (tạ/ha)

32

42,2

53,3

56

Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng, năng suất lúa của nước ta giai đoạn 1990 - 2016, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

A. Biểu đồ tròn.

B. Biểu đồ cột.

C. Biểu đồ đường.

D. Biểu đồ miền.

Câu 5. Cho bảng số liệu

Cơ cấu diện tích rừng trồng phân theo loại rừng ở nƣớc ta

(Đơn vị: %)

Năm

Tổng số

Rừng sản xuất

Rừng phòng hộ

Rừng đặc dụng

2005

100

83.8

15.2

1.0

2016

100

91.2

8.3

0.5

Để thể hiện cơ cấu diện tích các loại rừng của nước ta năm 2005 và 2016, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

A. Biểu đồ tròn.

B. Biểu đồ cột.

C. Biểu đồ đường.

D. Biểu đồ miền.

Câu 6. Cho bảng số liệu:

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo vùng năm 2016.

(Đơn vị: nghìn tỉ đồng)

Đồng bằng sông Hồng

801,8

Trung du và miền núi phía Bắc

177,6

Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung

576,1

Tây Nguyên

159,0

Đông Nam Bộ

1 171,0

Đồng bằng sông Cửu Long

660,9

Để thể hiện tổng doanh thu của hoạt động nội thương phân theo vùng, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.

ÔN TẬP ĐỊA LÍ 9 – THCS THANH XUÂN

Câu 7. Cho bảng số liệu:

Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và cả nƣớc

(đơn vị: tạ/ha)

Năm

1995

2000

2002

Đồng bằng sông Hồng

44.4

55.2

56.4

Đồng bằng sông Cửu Long

40.2

42.3

46.2

Cả nước

36.9

42.4

45.9

Để vẽ biểu đồ so sánh năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ miền.

Câu 8. Cho BSL sau: Cơ cấu hàng xuất khẩu

C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.

của nƣớc ta thời kì 1995-2005. (%)

Nhóm hàng

1995

1999

2000

2001

2002

2003

CN nặng và khoáng sản

27.5

31.3

37.2

34.9

29.0

33.7

CN nhẹ và tiểu thủ CN

29.5

36.8

33.8

35.7

41.0

40.3

Hàng nông lâm thủy sản

43.0

31.9

29.0

29.4

30.0

26.0

Để vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị hàng xuất khẩu của nước ta trong

thời gian trên, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Biểu đồ cột.

B. Biểu đồ miền.

C. Biểu đồ đường.

D. Biểu đồ tròn.

Câu 9. Cho BSL sau: Cơ cấu hộ nông thôn phân theo khu vực kinh tế của nƣớc ta

(Đơn vị:%)

Năm

Tổng số

Chia ra

N-L-thuỷ sản

CN-XD

D/vụ

Hộ khác

2001

100.0

80.9

5.8

10.6

2.7

2006

100.0

71.0

10.0

14.8

4.2

Để vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu hộ nông thôn phân theo khu vực KT của nước ta năm 2001 và 2006, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.

ÔN TẬP ĐỊA LÍ 9 – THCS THANH XUÂN

Cho bảng số liệu sử dụng cho câu 10, 11, 12.

Diện tích một số nhóm cây trồng của nước ta trong giai đoạn 2000 – 2013 (Đơn vị: nghìn ha)

Năm

2000

2005

2008

2010

2013

Cây lúa

7666

7329

7400

7489

7903

Cây công nghiệp hàng năm

778

862

806

798

731

Cây công nghiệp lâu năm

1451

1634

1886

2011

2111

Câu 10. Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích các nhóm cây trồng của nước ta trong giai đoạn 2000-2013, biểu đồ thích hợp nhất là

A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.

Câu 11. Để thể hiện diện tích cây công nghiệp lâu năm và hàng năm của nước ta trong giai đoạn 2000-2013, biểu đồ thích hợp nhất là

A. Biểu đồ miền.

B. Biểu đồ cột.

C. Biểu đồ đường.

D. Biểu đồ tròn.

Câu 12. Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu

diện tích ngành trồng trọt phân theo nhóm cây trồng của

nước ta trong giai đoạn 2000-2013, biểu đồ thích hợp nhất là

A. Biểu đồ miền.

B. Biểu đồ cột.

C. Biểu đồ đường.

D. Biểu đồ tròn.

Cho BSL sử dụng cho câu 13, 14.

Tổng sản phẩm trong nước (theo giá thực tế) phân theo khu vực kinh tế của nước ta

giai đoạn 2000 - 2010 (Đơn vị: Tỉ đồng)

Năm

2000

2005

2010

Nông – Lâm – Ngư nghiệp

108 356

176 402

407 674

Công nghiệp – Xây dựng

162 220

348 519

824 904

Dịch vụ

171 070

389 080

925 277

Câu 13. Để thể hiện sự chuyển dịch qui mô, cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta giai đoạn năm 2000 và 2010 thì biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.

Câu 14: Để thể hiện tổng sản phẩm trong nước của các khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 2000 – 2010. Biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn. Câu 15: Cho BSL: Diện tích gieo trồng một số loại cây công nghiệp lâu năm của nước ta

(Đơn vị: nghìn ha)

Năm

2005

2010

2011

2012

Cao su

482,7

748,7

801,6

917,9

Cà phê

497,4

554,8

586,2

623,0

Chè

122,5

129,9

127,8

128,3

Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng một số loại cây công nghiệp lâu năm của nước ta giai đoạn 2005-2012, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.

ÔN TẬP ĐỊA LÍ 9 – THCS THANH XUÂN

Câu 16: Cho BSL: Diện tích các loại cây trồng phân theo nhóm cây (Đơn vị: nghìn ha)

Năm

Tổng số

Cây hàng năm

Cây ăn quả

Cây công nghiệp lâu năm

2005

13287

10819

767

1643

2010

14061

11241

780

2011

2014

14809

11665

799

2134

Để thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích các loại cây trồng qua các năm, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất ?

A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.

Câu 17: Cho BSL: Cơ cấu GDP phân theo nhóm ngành kinh tế ở nước ta, giai đoạn 1990 – 2005

(Đơn vị: %)

Năm

Tổng số

Nông, lâm nghiệp

Công nghiệp

Dịch vụ

và thuỷ sản

và xây dựng

2010

100

21,0

36,7

42,2

2011

100

22,1

36,4

41,5

2012

100

21,3

37,3

41,4

2013

100

20,0

36,9

43,1

Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo nhóm ngành kinh tế của nước ta từ năm 2010 đến năm 2013, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất

A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.

Cho bảng số liệu sử dụng cho câu 18,19, 20

Sản lượng điện, than và dầu thô của nước ta giai đoạn 1995 – 2012

Năm

1995

2000

2005

2008

2012

Điện (tỉ kwh)

14,7

26,7

52,1

70,9

115,1

Than (triệu tấn)

8,4

11,6

34,1

39,7

42,4

Dầu thô (triệu tấn)

7,6

16,3

18,5

14,9

16,7

Câu 18: Để thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng điện, than và dầu thô của nước ta giai đoạn 1995 – 2012, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.

Câu 19: Để thể hiện sản lượng điện, than và dầu thô của nước ta giai đoạn 1995 – 2012, biểu đồ nào thích hợp nhất?

A. Biểu đồ kết hợp. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.

Câu 20. Để thể hiện sản lượng than và dầu thô của nước ta giai đoạn 1995 – 2012, biểu đồ nào thích hợp nhất?

A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.

-------------- HẾT --------------