Bài tập pháp luật đại cương - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy địnhcủa pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các chủ thể phápluật. Nói cách khác, thực hiện pháp luật là đưa pháp luật vào cuộc sống, vào thực tiễn hoạtđộng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ BÀI: TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT NỘI DUNG CỦA CÁC
HÌNH THC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT. PHÂN BIỆT CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN
PHÁP LUẬT.
I. Khái niệm thực hiện pháp luật:
- Thực hiện pháp luật một quá trình hoạt động mục đích làm cho những quy định
của pháp luật đi vào cuộc sống hợp pháp chủ thể pháp, trở thành những hành vi của các
luật. Nói cách khác, thực hiện pháp luật đưa pháp luật vào cuộc sống, vào thực tiễn hoạt
động.
II. Nội dung của các hình thức thực hiện pháp luật:
1. Tuân thủ pháp luật :
a. Khái niệm :
- hình thức thực hiện pháp luật, trong đó chủ thể (xử sự thụ động),kiềm chế
không thực hiện những hành vi pháp luật cấm.
b. Loại quy phạm pháp luật áp dụng :
- Quy phạm pháp luật cấm đoán.
c. Loại hành vi thực hiện :
- Không hành động.
- : Luật Giao thông đường bộ cấm các hành vi lạng lách, đánh võng, đua dụ
xe. Tuân thủ pháp luật việc người tham gia giao thông không thực hiện các
hành vi này. Khi đó, người tham gia giao thông được xem là “tuân thủ pháp
luật”.
d. Chủ thể thực hiện:
- Mọi cá nhân hoặc tổ chức.
2. Thi hành pháp luật (Chấp hành pháp luật) :
a. Khái niệm :
- hình thức thực hiện pháp luật, trong đó chủ thể phải thực hiện nghĩa vụ
pháp lý hành động tích cực. của mình bằng những
b. Loại quy phạm pháp luật áp dụng :
- Quy phạm pháp luật bắt buộc.
c. Loại hành vi thực hiện :
- Hành động.
- : Pháp luật quy định về nghĩa vụ đóng thuế thu nhập doanh nghiệp/thuế dụ
thu nhập nhân. Do đó, nếu không thuộc trường hợp miễn thuế/đối tượng
không chịu thuế thì chủ thể đóng đầy đủ các khoản thuế được xem “thi hành
pháp luật”.
d. Chủ thể thực hin :
- Mọi cá nhân hoặc tổ chức.
3. Sử dụng pháp luật :
a. Khái niệm :
- hình thức thực hiện pháp luật, trong đó chủ thể thực hiện cách thức xử sự
pháp luật cho phép.
b. Loại quy phạm pháp luật áp dụng :
- Quy phạm pháp luật cho phép.
c. Loại hành vi thực hiện :
- Không hành động hoặc hành động
- : Khi bên A cho rằng mình bị xâm hại quyền lợi ích hợp pháp bởi bênVí d
B. Bên A quyền khởi kiện B ra tòa án, pháp luật trao cho A quyền được
khởi kiện B ra tòa án có thm quyền. Khi đó, A được xem là đang “sử dụng pháp
luật”.
d. Chủ thể thực hin :
- Mọi cá nhân và tổ chức.
4. Áp dụng pháp luật :
a. Khái niệm :
- hình thức thực hiện pháp luật, trong đó chủ thể thực hiện những quy định
của pháp luật thông qua các sự can thiệp của Nhà nước quan thẩm
quyền nhà hoặc các tổ chức.chức trách
b. Đặc điểm :
- Mang tính tổ chức, thể hiện quyền lực Nhà nước
- Mang tính đối với chủ thể áp dụng và chủ thể liên quanbắt buộc
- Phụ thuộc vào ý chí đơn phương của Nhà nước
- Áp dụng pháp luật theo một trình tự thủ tục chặt chẽ
- Áp dụng pháp luật mang tính cá biệt, cụ thể
- Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính sáng tạo
- Hình thức của hoạt động áp dụng pháp luật là văn bản áp dụng pháp luật
c. Loại quy phạm pháp luật áp dụng :
- Tất cả các quy phạm pháp luật.
d. Loại hành vi thực hiện :
- Hành động
- : Khi A khởi kiện B ra tòa, tòa án đó trách nhiệm xem xét thụ dụ
đơn khởi kiện của A. Khi đó, tòa án được xem là cơ quan “áp dụng pháp luật”.
e. Chủ thể thực hiện :
- Chỉ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
f. Văn bản áp dụng pháp luật :
- văn bản do quan Nhà nước thẩm quyền ban hành trên cơ sở văn bản
quy phạm pháp luật, nhằm xác định áp dụng vào từng trường hợp cụ thể quyền
và nghĩa vụ pháp lí/ biện pháp trách nhiệm pháp lí áp dụng 1 lần đối với chủ thể,
trong đời sống.
g. Trường hợp áp dụng pháp luật :
- Khi quyền các nghĩa vụ của chủ thể không thể mặc nhiên phát sinh, thay
đổi, chấm dứt nếu của Nhà nước.thiếu sự can thiệp
- Khi về quyền nghĩa vụ pháp các chủ thể tranh chấp không tự giải
quyết được.
- Khi cần áp dụng Nhà nước đối với hành vi vi phạm phápbiện pháp cưỡng chế
luật.
- Khi Nhà nước thấy cần phải tham gia các bên tham gia quankiểm tra, giám sát
hệ pháp luật hoặc để sự tồn tại hay không tồn tại của s kiện thực tếxác nhận
nào đó.
h. Các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật :
- GĐ1: những tình tiết của vụ việc cần áp dụng pháp luậtPhân tích, làm sáng tỏ
và các đặc trưng pháp lý của chúng.
- GĐ2: làm sáng tỏ nội dung, ýLựa chọn quy phạm pháp luật cần áp dụng
nghĩa của quy phạm pháp luật đó.
- GĐ3: văn bản áp dụng pháp luật.Ban hành
- GĐ4: văn bản áp dụng pháp luật.Tổ chức thực hiện
III. PHÂN BIỆT CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT:
TIÊU CHÍ
PHÂN BIỆT
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Tuân thủ pháp
luật
Thi hành pháp
luật
Sử dụng pháp luật Áp dụng pháp luật
Chủ thể
thực hiện
Mọi cá nhân, tổ chức
Cơ quan Nhà nước
Cơ sở
Quy phạm pháp luật
cấm đoán
Quy phạm pháp luật
bắt buộc
Quy phạm pháp luật
cho phép
Tất cả các quy phạm
pháp luật
Biểu hiện của
hành vi
Không hành động Hành động Không hành động
hoặc hành động
Hành động
Cách thức
thực hiện
Kiềm chế không thực
hiện những hành động
mà pháp luật cấm
Thực hiện nghĩa vụ
pháp bằng hành
động tích cực
Chủ thể tự do thực
hiện hoặc không thực
hiện
Nhà nước tổ chức cho
các chủ thể thực hiện các
quy định của pháp luật
| 1/4

Preview text:

BÀI TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ BÀI: TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ NỘI DUNG CỦA CÁC
HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT. PHÂN BIỆT CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT.
I. Khái niệm thực hiện pháp luật:
- Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định
của pháp luật đi vào cuộc sống
, trở thành những hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp
luật
. Nói cách khác, thực hiện pháp luật là đưa pháp luật vào cuộc sống, vào thực tiễn hoạt động.
II. Nội dung của các hình thức thực hiện pháp luật: 1. T
uân thủ pháp luật : a. Khái niệm :
- Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó chủ thể kiềm chế (xử sự thụ động),
không thực hiện những hành vi pháp luật cấm. b. Loại quy phạm ph áp luật áp dụng :
- Quy phạm pháp luật cấm đoán.
c. Loại hành vi thực hiện : - Không hành động.
- Ví dụ: Luật Giao thông đường bộ cấm các hành vi lạng lách, đánh võng, đua
xe. Tuân thủ pháp luật là việc người tham gia giao thông không thực hiện các
hành vi này. Khi đó, người tham gia giao thông được xem là “tuân thủ pháp luật”.
d. Chủ thể thực hiện:
- Mọi cá nhân hoặc tổ chức.
2. Thi hành pháp luật (Chấp hành pháp luật) : a. Khái niệm :
- Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó chủ thể phải thực hiện nghĩa vụ
pháp lý của mình bằng những hành động tích cực. b. Loại quy phạm ph áp luật áp dụng :
- Quy phạm pháp luật bắt buộc.
c. Loại hành vi thực hiện : - Hành động.
- Ví dụ: Pháp luật quy định về nghĩa vụ đóng thuế thu nhập doanh nghiệp/thuế
thu nhập cá nhân. Do đó, nếu không thuộc trường hợp miễn thuế/đối tượng
không chịu thuế thì chủ thể đóng đầy đủ các khoản thuế được xem là “thi hành pháp luật”.
d. Chủ thể thực hi ện :
- Mọi cá nhân hoặc tổ chức.
3. Sử dụng pháp luật : a. Khái niệm :
- Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó chủ thể thực hiện cách thức xử sự mà pháp luật cho phép. b. Loại quy phạm ph áp luật áp dụng :
- Quy phạm pháp luật cho phép.
c. Loại hành vi thực hiện :
- Không hành động hoặc hành động
- Ví dụ: Khi bên A cho rằng mình bị xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp bởi bên
B. Bên A có quyền khởi kiện B ra tòa án, vì pháp luật trao cho A quyền được
khởi kiện B ra tòa án có thẩm quyền. Khi đó, A được xem là đang “sử dụng pháp luật”.
d. Chủ thể thực hi ện :
- Mọi cá nhân và tổ chức.
4. Áp dụng pháp luật : a. Khái niệm :
- Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó chủ thể thực hiện những quy định
của pháp luật có sự can thiệp của Nhà nước thông qua các cơ quan có thẩm
quyền hoặc các nhà chức trách tổ chức. b. Đặc điểm :
- Mang tính tổ chức, thể hiện quyền lực Nhà nước
- Mang tính bắt buộc đối với chủ thể áp dụng và chủ thể liên quan
- Phụ thuộc vào ý chí đơn phương của Nhà nước
- Áp dụng pháp luật theo một trình tự thủ tục chặt chẽ
- Áp dụng pháp luật mang tính cá biệt, cụ thể
- Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính sáng tạo
- Hình thức của hoạt động áp dụng pháp luật là văn bản áp dụng pháp luật
c. Loại quy phạm pháp luật áp dụng :
- Tất cả các quy phạm pháp luật.
d. Loại hành vi thực hiện : - Hành động
- Ví dụ: Khi A khởi kiện B ra tòa, tòa án đó có trách nhiệm xem xét và thụ lý
đơn khởi kiện của A. Khi đó, tòa án được xem là cơ quan “áp dụng pháp luật”.
e. Chủ thể thực hiện :
- Chỉ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
f. Văn bản áp dụng pháp luật :
- Là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành trên cơ sở văn bản
quy phạm pháp luật, áp dụng vào từng trường hợp cụ thể nhằm xác định quyền
và nghĩa vụ pháp lí/ biện pháp trách nhiệm pháp lí á
đối với chủ thể, p dụng 1 lần trong đời sống. g. T
rường hợp áp dụng pháp luật :
-
Khi quyền và các nghĩa vụ của chủ thể không thể mặc nhiên phát sinh, thay
đổi, chấm dứt nếu thiếu sự can thiệp của Nhà nước.
- Khi có tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lý mà các chủ thể không tự giải quyết được.
- Khi cần áp dụng biện pháp cưỡng chế Nhà nước đối với hành vi vi phạm pháp luật.
- Khi Nhà nước thấy cần phải tham gia kiểm tra, giám sát các bên tham gia quan
hệ pháp luật hoặc để xác nhận sự tồn tại hay không tồn tại của sự kiện thực tế nào đó.
h. Các giai đoạn của quá t
rình áp dụng pháp luật :
- GĐ1: Phân tích, làm sáng tỏ những tình tiết của vụ việc cần áp dụng pháp luật
và các đặc trưng pháp lý của chúng.
- GĐ2: Lựa chọn quy phạm pháp luật cần áp dụng và làm sáng tỏ nội dung, ý
nghĩa của quy phạm pháp luật đó. - GĐ3:
văn bản áp dụng pháp luật. Ban hành
- GĐ4: Tổ chức thực hiện văn bản áp dụng pháp luật.
III. PHÂN BIỆT CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT: TIÊU CHÍ
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
PHÂN BIỆT Tuân thủ pháp Thi hành pháp Sử dụng pháp luật Áp dụng pháp luật luật luật Chủ thể Mọi cá nhân, tổ chức Cơ quan Nhà nước thực hiện Cơ sở Quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật Tất cả các quy phạm cấm đoán bắt buộc cho phép pháp luật Biểu hiện của Không hành động Hành động Không hành động Hành động hành vi hoặc hành động Cách thức
Kiềm chế không thực Thực hiện nghĩa vụ Chủ thể tự do thực Nhà nước tổ chức cho thực hiện
hiện những hành động pháp lý bằng hành hiện hoặc không thực các chủ thể thực hiện các mà pháp luật cấm động tích cực hiện quy định của pháp luật