Bài tập Pháp luật đại cương | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

Bài tập Pháp luật đại cương | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
2 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập Pháp luật đại cương | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

Bài tập Pháp luật đại cương | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

301 151 lượt tải Tải xuống
Câu 1: Những nhận định sau đây đúng hay sai,giải thích tại sao?
1.Thủ tướng chính phủ là cơ quan nhà nước do Chủ tịch nước bổ nhiệm. Sai,
Thủ tướng chính phủ là do Chủ tịch nước đề nghị, Quốc hội bầu trong số đại
biểu quốc hội.
2.Thủ tướng chính phủ là người đứng đầu cơ quan lập pháp của
BMNNCHXHCNVN. Sai, chủ tịch Quốc hội là người đứng đầu cơ quan lập
pháp
3.Quốc hội là cơ quan quản lý Nhà nước ở trung ương. Sai, Quốc hội là cơ
quan quyền lực nhà nước ở trung ương
4.Chính phủ là cơ quan đảm nhiệm chức năng chính là bảo vệ pháp luật. Sai,
chức năng chính của Chính phủ là quản lí hành chính nhà nước, thực hiện quyền
hành pháp, chấp hành cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
5.Uỷ ban kinh tế là cơ quan chuyên môn của Chính phủ. Sai, Uỷ ban kinh tế là
cơ quan chuyên môn của Quốc hội
6.Bộ chính trị là cơ quan chuyên môn của Quốc hội. Sai, Bộ Chính trị là cơ
quan thường trực của Ban Chấp hành Trung ương
7.Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam được tổ chức theo
nguyên tắc tam quyền phân lập. Sai, Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
được tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ
8.Cơ quan quyền lực nhà nước là Quốc hội. Sai, là Quốc hội và Hội đồng nhân
dân
9.Chủ tịch nước có quyền bổ nhiệm thẩm phántoà án nhân dân các cấp. Sai.
Pháp luật hiện hành quy định hai cơ chế bổ nhiệm Thẩm phán, đó là: Chủ tịch
nước bổ nhiệm Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; Chánh án Tòa án nhân dân
tối cao bổ nhiệm Thẩm phán các Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân sự
quân khu và tương đương, Tòa án quân sự khu vực
11.HĐND là cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương, do nhân dân cả nước
gián tiếp bầu ra. Sai, HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước tại địa phương, do
nhân dân địa phương bầu ra
12.Trong bộ máy nhà nước CHXHCNVN, TAND và VKSND là cơ quan thực
hiện chức năng xét xử. Sai, chỉ có TAND là cơ quan có quyền xét xử, được phân
công thực tư quyền tư pháp, còn VKSND thực hiện quyền công tố và kiểm sát
các hoạt động tư pháp
Câu 2: Hãy liệt kê 18 Bộ và các cơ quan ngang Bộ trực thuộc Chính phủ
hiện nay.
18 Bộ bao gồm: Bộ Quốc phòng; Bộ Công an; Bộ Ngoại giao; Bộ Nội vụ; Bộ
Tư pháp; Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Tài chính; Bộ Công thương; Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ Giao thông vận tải; Bộ Xây dựng; Bộ Tài
nguyên và Môi trường; Bộ Thông tin và Truyền thông; Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Bộ Khoa học và Công nghệ;
Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ Y tế.
4 Cơ quan ngang bộ gồm: Ủy ban Dân tộc; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
Thanh tra Chính phủ; Văn phòng Chính phủ.
Câu 3: Trình bày chức năng chính của Viện kiểm sát nhân dân.
Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động
tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Viện kiểm sát nhân dân
có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền
công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền
và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được
chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
| 1/2

Preview text:

Câu 1: Những nhận định sau đây đúng hay sai,giải thích tại sao?
1.Thủ tướng chính phủ là cơ quan nhà nước do Chủ tịch nước bổ nhiệm. Sai,
Thủ tướng chính phủ là do Chủ tịch nước đề nghị, Quốc hội bầu trong số đại biểu quốc hội.
2.Thủ tướng chính phủ là người đứng đầu cơ quan lập pháp của
BMNNCHXHCNVN. Sai, chủ tịch Quốc hội là người đứng đầu cơ quan lập pháp
3.Quốc hội là cơ quan quản lý Nhà nước ở trung ương. Sai, Quốc hội là cơ
quan quyền lực nhà nước ở trung ương
4.Chính phủ là cơ quan đảm nhiệm chức năng chính là bảo vệ pháp luật. Sai,
chức năng chính của Chính phủ là quản lí hành chính nhà nước, thực hiện quyền
hành pháp, chấp hành cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
5.Uỷ ban kinh tế là cơ quan chuyên môn của Chính phủ. Sai, Uỷ ban kinh tế là
cơ quan chuyên môn của Quốc hội
6.Bộ chính trị là cơ quan chuyên môn của Quốc hội. Sai, Bộ Chính trị là cơ
quan thường trực của Ban Chấp hành Trung ương
7.Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam được tổ chức theo
nguyên tắc tam quyền phân lập. Sai, Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
được tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ
8.Cơ quan quyền lực nhà nước là Quốc hội. Sai, là Quốc hội và Hội đồng nhân dân
9.Chủ tịch nước có quyền bổ nhiệm thẩm phántoà án nhân dân các cấp. Sai.
Pháp luật hiện hành quy định hai cơ chế bổ nhiệm Thẩm phán, đó là: Chủ tịch
nước bổ nhiệm Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; Chánh án Tòa án nhân dân
tối cao bổ nhiệm Thẩm phán các Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân sự
quân khu và tương đương, Tòa án quân sự khu vực
11.HĐND là cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương, do nhân dân cả nước
gián tiếp bầu ra. Sai, HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước tại địa phương, do
nhân dân địa phương bầu ra
12.Trong bộ máy nhà nước CHXHCNVN, TAND và VKSND là cơ quan thực
hiện chức năng xét xử. Sai, chỉ có TAND là cơ quan có quyền xét xử, được phân
công thực tư quyền tư pháp, còn VKSND thực hiện quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp
Câu 2: Hãy liệt kê 18 Bộ và các cơ quan ngang Bộ trực thuộc Chính phủ hiện nay.
18 Bộ bao gồm: Bộ Quốc phòng; Bộ Công an; Bộ Ngoại giao; Bộ Nội vụ; Bộ
Tư pháp; Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Tài chính; Bộ Công thương; Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ Giao thông vận tải; Bộ Xây dựng; Bộ Tài
nguyên và Môi trường; Bộ Thông tin và Truyền thông; Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Bộ Khoa học và Công nghệ;
Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ Y tế.
4 Cơ quan ngang bộ gồm: Ủy ban Dân tộc; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
Thanh tra Chính phủ; Văn phòng Chính phủ.
Câu 3: Trình bày chức năng chính của Viện kiểm sát nhân dân.
Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động
tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Viện kiểm sát nhân dân
có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền
công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền
và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được
chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.