Bài tập số 6 - Môn Triết học Mác Lênin | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Môn: Triết học Mác lênin(YCT01)
Trường: Đại học Y dược Cần Thơ
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bài tập 6:
MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY 1. Triết học:
Triết học là một hệ thống tri thức lý luận phổ quát nhất của con người vè thế
giới; về vị thế và khả năng của con gnuowif trong thế giới ấy.
Triết học gần hay xa thực tiễn cũng đều ra đời từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn.
Triết học Mác – Lênin được các nhà triết học mác xít coi là triết học khoa học.
Từ việc khám phá sự vật và hiện tượng, con người nhận thức được sự vật và
hiện tượng, từ đó hình thành nên các trường phái triết học, đặc biệt là trường
phái triết học Phương Đông và Phương Tây. Đây là hai loại hinh nhận thức
phổ quát của con người về thế giới và vị thế của con người. 2. Đặc điểm:
Phương Đông: các nước châu Á các nên văn minh trên ba lưu vực sông
lớn: sông Nin, sông Hằng, sông Hoàng Hà, chủ yếu là Ai Cập, ả rập, ấn độ
và Trung Hoa. Hầu hết các nền tôn giáo lớn của thế giới đều xuất hiện ở đây.
Phương Tây: chủ yếu là các nước Tây âu như Anh, Pháp, Đức, Ý, Áo, Tây
Ban Nha... Ngày nay chúng ta gộp cả Mỹ vào.
Đặc điểm hai loại hình cơ sở xã hội Đông - Tây là tĩnh, ổn định đối nghịch
với động, biến động nhanh. Triết học lỏng lẻo, mềm dẻo của Đông đối lại là triết
học chặt chẽ, thống nhất thành hệ thống của Tây. Triết học phương Tây đi từ gốc
lên ngọn (từ thế giới quan, vũ trụ quan, bản thể luận... từ đó xây dựng nhân sinh
quan con người;), trong khi triết học phương Đông đi từ ngọn xuống gốc (từ nhân
sinh quan, vấn đề cách sống, lối sống sau đó mới là vũ trụ quan, bản thể luận...).
Đó là 2 nét chính của hai nền triết học Đông - Tây.
Nếu như ở phương Tây, triết học được xây dựng bởi chủ yếu là các nhà khoa
học, gắn liền với các thành tựu khoa học, đặc biệt là khoa học tự nhiên thì ở
phương Đông, triết học gắn với những hiền triết - nhà tôn giáo, nhà giáo dục đạo
đức, chính trị-xã hội.
3. Vềề đốối tượng nghiên cứu của triềốt học Đông, Tây:
Đốối tượng của triếốt học phương Tây rấốt rộng gốồm toàn bộ tự
nhiên, xã hội, tư duy mà gốốc là tự nhiên. Nó ngả theo hướng lấốy
ngoại (ngoài con người) để giải thích trong (con người), nói
chung xu hướng nổi trội là duy vật.
Trong khi đó phương Đông lấốy xã hội, cá nhân làm gốốc là
tâm điểm để nhìn xung quanh. Do đó đốối tượng của triếốt học
phương Đông chủ yếốu là xã hội, chính trị, đạo đức, tâm linh và
do vậy xu hướng là hướng nội, lấốy trong để giải thích ngoài. Đa
sốố trường phái thiên vếồ duy tâm.
Vậy nên đặc điểm chủ đạo là các nhà Triếốt học phương Tây
thiên vếồ giải thích thếố giới theo nhiếồu cách còn mục đích chính
của phương Đông là cải tạo thếố giới gốồm có: ổn định xã hội, giải
thoát cho con người và làm sao cho con người hoà đốồng với thiên nhiên.
Nguốồn gốốc là do ở phương Đông, thượng tấồng kiếốn trúc ra
đời trước và thúc đẩy dự phát triển của hạ tấồng cơ sở, còn ở
phương Tây hạ tấồng cơ sở quyếốt định đếốn thượng tấồng kiếốn trúc.
3. Vềề phương pháp nhận thức của 2 nềền triềốt học đó
Triếốt học phương Tây ngả vếồ tư duy duy lý, phân tích mổ xẻ
còn phương Đông thì ngả vếồ dùng trực giác.
Cái mạnh của phương Tây là cho khoa học, kỹỹ thuật và vếồ sau
là công nghệ phát triển... và nhận thức luôn hướng đếốn nhận
thức cái chân lý vô hạn cùng. Phương Tây đi gấồn mãi đếốn chân lý
qua hàng loạt những trừu tượng, khái niệm, quy luật... của
toàm thể vũ trụ, liên tiếốp đi từ cấốp độ bản chấốt thấốp đếốn mức độ
bản chấốt cao hơn... cũng do vậy họ có xu hướng cô lập hoá ,
cách ly hoá, làm mấốt đi tính tổng thể.
Triếốt học phương Đông ngược lại thường dùng trực giác, tức là
đi thẳng đếốn sự hiểu biếốt, vào cái sâu thẳm bản chấốt của sự vật,
hiện tượng. Trực giác giữ được cái tổng thể mà tư duy phân tích,
mổ xẻ đạt đếốn. Nhưng nó có tiếồm tàng nhược điểm là không phổ
biếốn rộng được. Trực giác mốỹi người mốỹi khác. Và không phải lúc
nào trực giác cũng đúng. Thực ra 2 biện pháp kếốt hợp lấỹn nhau,
nhưng ở đây nói vếồ thiên hướng.
Triếốt học phương Tây có xu hướng tách chủ thể với khách thể
để nhận thức cho khách quan còn triếốt học phương Đông lại cho
rằồng người nhận thức và đốối tượng nhận thức cùng hoà hợp vào
nhau (đặt cùng trong 1 hệ quy chiếốu.) thì nhận thức sẽỹ dếỹ dàng.
Phương tiện nhận thức của triếốt học phương Tây là khái niệm,
mệnh đếồ, biểu thức lôgíc để đốối tượng mô tả rõ ràng, thốống nhấốt
hơn thì trong triếốt học phương Đông lại là ẩn dụ, liên tưởng, hình
ảnh, ngụ ngôn... để không bị lưới giả vếồ nghĩa do khái niệm che
phủ. Nhưng điểm yếốu của triếốt học phương Đông chính là sự đa
nghĩa, nhập nhằồng khác biệt khi qua các phân tích khác nhau.
Triếốt học phương Đông biếốn đổi tuấồn tự thay đổi dấồn vếồ lượng,
dù thay đổi bao nhiêu vấỹn giữa lấốy phấồn gốốc phấồn lõi làm nếồn,
không rời xa gốốc đã có.
Triếốt học phương Tây thay đổi theo hướng nhảy vọt vếồ chấốt,
nên càng tiếốn hoá càng phong phú hơn, xa rời gốốc ban đấồu.
Thậm chí có xu hướng cái sau phủ định hoàn toàn cái ở giai đoạn trước.
Trong phép biện chứng giải thích quy luật của sự vận động -
phát triển cũng có nét khác biệt. Phương Đông nghiêng vếồ thốống
nhấốt hay vận động vòng tròn, tuấồn hoàn. Phương tây nghiêng vếồ
sự đấốu tranh và vận động, phát triển theo hướng đi lên.
Một nét nữa của triếốt học Tây - Đông là theo thốống kê thì triếốt
học phương Tây thiện vếồ hướng ngoại, chủ động, tư duy lý luận,
đấốu tranh sốống còn, hiếốu chiếốn, cạnh tranh, bành trướng, cá thể,
phân tích, tri thức suy luận, khoa học, tư duy cơ giới, chú ý
nhiếồu đếốn thực thể...
Khuynh hướng nổi trội của phương Đông lại là hướng nội, bị
động, trực giác huyếồn bí, hoà hợp, quân bình chủ nghĩa, thốống
nhấốt, hợp tác, giữ gìn, tập thể, tổng hợp, minh triếốt, tôn giáo,
tâm lý, tâm linh, tư duy hữu cơ, chú ý nhiếồu tới quan hệ...