Bài tập tác phẩm báo chí thông tấn | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Báo chí cách mạng Việt Nam (báo chí), đã góp phần tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng đến người dân hiệu quả. Báo chí đã đóng góp tích cực vào vai trò tuyên truyền, phổ biến những chủ trương, chính sách của Đảng để nâng cao nhận thức, củng cố niềm tin của nhân dân vào Đảng và Nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌ ỀNC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY
VIỆN BÁO CHÍ
- - - ! & - - - #
BÀI TẬP
TÁC PHẨM BÁO CHÍ THÔNG TẤN
Kh ảo sát tác phẩm báo chí điều tra
V ai trò của thể loại báo chí điều tra trong hệ thống các thể loại báo
chí thông tấn hiện nay
Giáo viên hướng dẫn:
Học viên:
Phạ m H u Giang
Lớp:
Chuyể n đ i CH K28 Đ t 2.2022
Mục lục
A.
Mở đầu
B.
Nội dung Thân bài
Khảo sát tác phẩm báo chí điều tra
Vai trò của thể loại báo chí điều tra trong hệ thống các thể loại báo chí
thông tấn hiện nay
C
Kết luận
Mở đầu
Báo chí cách mạng Việt Nam (báo chí), đã góp phần tuyên truyền chủ
trương, chính sách của Đảng đến người dân hiệu quả.
Báo chí đã đóng góp tích cực vào vai trò tuyên truyền, phổ biến những
chủ trương, chính sách của Đảng để nâng cao nhận thức, củng cố niềm tin
của nhân dân vào Đảng và Nhà nước, vào con đường đi lên CNXH, từ đó có
những hành động thiết thực, phục vụ công cuộc đổi mới và hội nhập của đất
nước.
Thông qua đó, nhân dân tìm thấy những thông tin “Phản biện hội”
để biết Đảng tiếp nhận những kiến nghị của mình đến đâu và sửa chữa như
thế nào, nhờ vậy mà niềm tin của nhân dân sẽ được củng cố và tăng cường.
Cũng qua đó, báo chí đã góp phần quan trọng vào việc phát huy dân chủ,
nâng cao dân trí, tăng cường công khai, minh bạch quá trình xây dựng
thực thi đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.
Một tác phẩm báo phẩm báo chí luôn luôn tồn tại dưới một thể loại
nhất định.
Thể loại báo ch à m ện t ạp c ạt í l ột trong những hi ượng phức t ủa ho
động báo chí
Thể loại tác phẩm báo chí khái niệm chỉ quy luật loại hình tác phẩm,
tương ứng với một đối tượng và nội dung nhất định một loại hình, phương
thức, chất liệu và kỹ thuật nhất định nhằm tạo cho tác phẩm có một hình thức
tồn tại chỉnh thể.
Nhìn lại những thành công của o chí Việt Nam trong thời kỳ “báo
chí điều tra” vừa qua, thể nói không vụ việc tiêu biểu nào không
mặt thloại điều tra. Trong làng báo Việt Nam xuất hiện ngày càng nhiều
các phóng viên viết điều tra, phóng sự điều tra kinh nghiệm bản nh
nghề nghiệp.
Điều tra một trong những thể loại báo chí luôn tạo sự quan tâm
thu hút người đọc. Nếu tin thu hút người đọc bởi độ nóng, nhanh của thông
tin, sự kiện mới, thì điều tra hấp dẫn người đọc bởi sự thật của vấn đề được
tìm ra và tính ly kỳ của quá trình tác nghiệp biểu lộ qua tác phẩm.
Điều tra đến nay vẫn là một trong những thể loại khó của báo chí và về
kỹ thuật, trình độ tác nghiệp. Nó đòi hỏi sự tổng hợp của những thể loại
khác. Khác với tin tức, điều tra luôn đề tài riêng của tác giả, của tờ báo.
Lưu ý, nhà báo không được kích động hay khuyến khích hành vi mình
đang tìm kiếm trong quá trình điều tra. Vai trò của nhà báo là ghi lại chuyện
xảy ra chứ không phải làm xảy ra”, Theo Stephen Whitle - chuyên gia báo
chí, nguyên giám đốc biên tập BBC.
Khái niệm điều tra
Theo Từ điển Tiếng Việt 2001 – Viện Ngôn ngữ học Việt Nam: Điều tra là
hành động tra xét, tìm tòi ra sự thật đằng sau một hiện tượng, câu chuyện nào đó.
Theo Từ điển tiếng Việt Trung tâm Từ điển học Hoàn Phê (chủbiên),
Điều tra đặt ra vấn đề, câu hỏi, khám phá sự vật, hiện tượng đi tìmlời giải
đáp. Theo nghĩa rộng, điều tra là quá trình tự nhận thức của con người trong tất cả
các hoạt động nhằm phản ánh, tìm tòi, đánh giá sự vật, hiện tượngđể đưa ra một
tri thức, khái niệm, phương pháp… phù hợp với hoạt động thựctiễn. Điều tra xuất
hiện trong nhiều lĩnh vực khác nhau, như điều tra xã hội học, điều tra hình sự, điều
tra báo chí.
Khái niệm điều tra báo chí
Trung tâm Báo chí Điều tra (CIR- Mỹ) miêu tả: báo chí điều tra là theo
đuổi các câu chuyện bị che giấu về những cá nhân và những tổ chức có ảnh hưởng
đến cuộc sống cộng đồng. “Đây là những câu chuyện khó khăn: khó để ráp nối và
khó nói ra.
Báo chí điều tra là một thể loại tác phẩm báo chí mà trong đó nhà báo
phải đi tìm hiểu, thu thậm những thông tin, bằng chứng có liên quan đến một vấn
đề, một hiện tượng đang được công chúng luận hội quan tâm, để rồi từ đó
đưa ra những suy luận, những luận điểm logic để làm ràng, làm sáng tỏ hiện
tượng đó, giúp công chúng hiểu và biết được.
Điều tra báo chí khác với những loại hình điều tra của các cơ quan bảo
vệ pháp luật như điều tra hội học hay điều tra hình sự. Trong điều tra của
quan bảo vệ pháp luật, các điều tra viên đưa ra các giả thuyết, chọn lựa giả thuyết
hợp nhất của vụ việc và chứng minh bằng các chứng cứ để hình thành sở luận
tội. C òn điều tra của báo chí, các nhà báo xây dựng các giả thuyết xác đáng và
chứng minh nhưng mục đích chính khi điều tra, phát hiện sự thật, lý giải vấn đề để
đăng tải tác phẩm nhằm hướng tới định hướng công chúng đi tìm thông tin để trả ,
lời câu hỏi mà công chúng quan tâm chứ ko phải đi tìm chứng cứ phục vụ các cơ
quan chức năng như công an, viện kiểm soát, tòa án. Vậy nên, điều tra báo chí
thường bắt đầu do yêu cầu của công chúng thông qua luận hội, đơn thư tố
giác, đơn thư yêu cầu…
Đặc điểm điều tra báo chí:
Đặc điểm nội dung thể loại điều tra báo có đặc điểm sau: chí
- Đối tượng phản ánh điều tra thật chứa đựng mâu thuẫn cần có câu trả lời có
nhiều cách giải đáp khác chưa có cách đắn
Như vậy, điều tra có nhiệm vụ trả lời câu hỏi đặt ra, làm sáng tỏ vấn đề gây
nhiều ý kiến, nhiều cách hiểu khác để giúp cho độc giả câu trả lời nhất, cách
nhìn xác thực
- Tác phẩm điều tra phải “làm rõ thông tin chứa nhiều uẩn khúc, nhiều mâu
thuẫn, thường không sẵn lời giải đáp từ ơ quan công quyền, c quan chuyên
m c đôn, để đến với nó, phóng viên phải bỏ nhiều ông sức ều tra.đi
- Bài điều tra nhiệm vụ nêu vấn đề, trình bày vấn đề, phân tích vấn đề,
cuối kỳ phải ó kết luận điều tra có sức thuyết phụcc .
- Bài điều tra cần phải kết luận ràng, giúp độc giả câu trả lời cuối
cùng, xác vấn đề đề cập nhất.
- Tính chính xác, trung thực, dựa trên sự thật: chứng minh bằng chứng cứ.
Một số khảo sát cho thấy độc giả mong muốn kỳ vọng báo chí cung cấp
cho họ các phóng sự điều tra chặt chẽ, có sức thuyết phục hơn là cách dẫn “anh ấy
nói…”, “cô ấy cho biết…”
- Tình phức tạp, đòi hỏi cao: kiến thức, kỹ năng…
Những câu chuyện tranh cãi, không chặt chẽ thể dẫn tới các vụ kiện.
Những khó khăn thường gặp: làm việc nhân hoặc theo những nhóm nhỏ, thường
bị áp lực tâm lý, không có cơ chế bảo vệ, đôi khi đối mặt với đe dọa bạo lực phát ,
sinh thù địch.
Tuy nhiên nếu thành công, đây là thể loại nâng cao uy tín ủa , sự dung cảm c
Phóng viên điều tra và niềm tin xã hội cho ệu thương hi tờ báo.
- Phạm vi điều tra: thể trong phạm vi một địa phương, một đất nước, xuyên
biên giới.
- Thời gian: Thường phải mất nhiều tháng nghiên cứu hàng trăm cuộc
phỏng vấn, lần theo các mối dẫn dắt, kiểm tra nguồn tin, cuối cùng viết ra
một câu chuyện.
- Chi phí: Báo chí điều tra có thể tốn kém và nguy hiểm, mất nhiều thời gian
để tổ chức, thẩm định, ráp nối, chỉnh sửa.
- Cung cấp cho người đọc một câu chuyện tầm quan trọng đối với công chúng
đã được ráp nối từ các nguồn tin đa dạng và thường được giấu kín.
Phương pháp tiếp cận: 5 chữ W (what, why, who, where, when, how) thường
áp dụng cho viết tin. Trong điều tra thì sẽ áp dụng sâu hơn. Đây là công việc của
PV tìm cách trả lời những câu hỏi đó để đi tìm những sự thật bị che giấu. Phóng
viên cần lòng đam mê, sự dấn thân, dũng cảm, hiểu biết pháp luật, kiên nhẫn, một
sự hoài nghi, một sự nhạy cảm, cảm nhận nét những bất công, bất hợp lý, sai
trái cần phải làm rõ cần phải có kiến thức sâu, rộng, kỹ năng điều tra thể hiện
tốt.
Thường nó sản phẩm của nỗ lực cá nhân nhưng là thành quả tập thể (các
nguồn tin, đồng nghiệp, trưởng ban, biên tập viên, bộ máy tòa soạn, ban biên tập
…).
Điều tra báo chí là khoa học trong nghệ thuật. đòi hỏi bằng chứng bằng
thực nghiệm, bằng chứng cứ, diễn đạt chính xác nhưng hấp dẫn, lôi cuốn…
Các cơ quan báo chí truyền thông của mọi quốc gia đã hình thành một trong
những loại hình hoạt động đặc thù là hoạt động báo chí điều tra.
Đ tơn cử như loạt ác phẩm báo ch í vđiều tra trên báo Tuổi Trẻ vấn nạn vẽ
bậy đăng tải các ngày 5 và 6-9/2022.
Vai trò của b ủa nhóm phóng viên ban áo chí điều tra trong tác phẩm trên c
chính trị - xã hội báo Tuổi Trẻ với sự quyết tâm đeo bám đối tượng, tiếp cận hiện
trường, thu thập chứng cứ nhằm phản ánh vấn nạn vẽ bậy khắp các tuyến phố, nhất
các công trình manh tính biểu tượng của TP. Đã góp phần ngăn chặn vấn nạn vẽ
bậy, giúp quan chức năng xử nghiêm các đối tượng vi phạm, góp phần tạo
mỹ quan cho TP.HCM.
Báo ch ều traí đi góp sức đắc lực vào công tác quản lý và kịp thời phê phán,
đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực, những thói hư tật xấu trong xã hội.
Mỗi bài viết, bản tin, hình ảnh của loạt bài phản ánh vấn nạn vẽ bậy khắp các
tuyến phố… đã lan tỏa những giá trị tốt đẹp và năng lượng tích cực, tạo niềm tin,
sự đồng thuận trong hội, góp phần khơi dậy nuôi dưỡng khát vọng về một
Thành ph ên Bácố mang t ”. văn minh, hiện đại, nghĩa tình
Từ những thông tin công khai, minh bạch trên báo chí đã góp phần giúp cho
các cơ quan chức năng thêm căn cứ, bằng chứng để điều tra, xác minh các vụ
việc tham nhũng. Mặt khác, những thông tin về tham nhũng, tiêu cực trên báo chí
là tiếng nói của công luận, của nhân dân để tạo ra áp lực dư luận xã hội nhằm thúc
đẩy các cơ quan chức năng sớm vào cuộc làm rõ những vấn đề báo chí đã nêu ra.
Một sự cẩu thả của nhà báo điều tra, thể ảnh hưởng tai hại đến uy tín, danh
dự, cả tính mạng của nhiều nhân và tổ chức, cũng như ảnh hưởng đến chính nhà
báo và cơ quan báo chí.
Trong bối cảnh hiện nay, báo chí điều tra vẫn đang tiếp tục phát huy mạnh
mẽ những ưu thế trong việc khẳng định những nhân tố mới, tìm tòi những giải
pháp tích cực để tác động vào cuộc sống đóng góp to lớn vào quá trình phát triển ,
kinh tế xã hội ội nh ốc t- và h ập qu ế . của đất nước
Phát hiện đề tài sáng tạo tác phẩm báo ch ều tra í đi góp ph n đ u tranh ch ng
mọ i tư tư ng và hành vi làm t n h i l i ích qu c gia.
Kết luận
Báo chí điều tra, tố cáo, lật lại vấn đề hoặc đưa kẻ xấu ra trước pháp luật,
thay đổi một điều luật, cứu các trở thành dự án, quyết sách… sắp mồi ngon cho
các tham vọng xấu xa … là điều không đơn giản.
Báo chí điều tra làm tăng sức sống, sức chiến đấu của báo chí, tích cực làm
sáng tỏ vụ việc, giảm oan sai, tránh đi những tổn thất không thể bù đắp cho người
lương thiện gia đình họ khi bị oan sai, góp phần quan trọng để người dân tin
tưởng vào công lý.
Tuy nhiên, để thực hiện được các bài điều tra (mảng khó nhất của báo chí) là
phải luôn trau dồi kiến thức, lập trường vững chắc, chính trị phải làm chủ, đường
lối chính trị đúng đ bắn, , nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ đạo đức người làm áo, biết
vượt qua khó khăn đó, thì chắc chắn sẽ gặt hái nhiều vinh quang. Vinh quang nhất
các giá trị quý báu từ hoạt động báo chí điều tra mà mình đã cống hiến cho cộng
đồng, để tuổi trẻ của người làm báo không trôi đi vô nghĩa, góp ph n vào s nghiệp
xây d ng và b o v ệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Như vậy, có thể khẳng định rằng báo chí điều tra là chỗ dựa rất quan trọng
của người dân.
---
Trân Tr ám ọng, C ơn Cô !
Phạ m H u Giang
Điệ n tho i: 0918618839
Email: nhabaophamgiang@gmail.com
| 1/11

Preview text:

HỌC V Ệ
I N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRU Ề Y N VIỆN BÁO CHÍ - - - ! & # - - - BÀI TẬP
TÁC PHẨM BÁO CHÍ THÔNG TẤN • Khảo sá
t tác phẩm báo chí điều tr a
• Vai trò của thể loại báo chí điều tra trong hệ thống cá c thể loại báo chí thông tấn hiện nay
Giáo viên hướng dẫn: Học viên: Phạm ữ H u Giang Lớp: Chuyển ổ đ i CH K28 ợ Đ t 2.2022 Mục lục A. Mở đầu
B. Nội dung – Thân bà i
Khảo sát tác phẩm báo chí điều tra
Vai trò của thể loại báo chí điều tra trong hệ thống các thể loại báo chí thông tấn hiện nay C Kết luận Mở đầu
Báo chí cách mạng Việt Nam (báo chí), đã góp phần tuyên truyền chủ
trương, chính sách của Đảng đến người dân hiệu quả.
Báo chí đã đóng góp tích cực vào vai trò tuyên truyền, phổ biến những
chủ trương, chính sách của Đảng để nâng cao nhận thức, củng cố niềm tin
của nhân dân vào Đảng và Nhà nước, vào con đường đi lên CNXH, từ đó có
những hành động thiết thực, phục vụ công cuộc đổi mới và hội nhập của đất nước.
Thông qua đó, nhân dân tìm thấy những thông tin “Phản biện xã hội”
để biết Đảng tiếp nhận những kiến nghị của mình đến đâu và sửa chữa như
thế nào, nhờ vậy mà niềm tin của nhân dân sẽ được củng cố và tăng cường.
Cũng qua đó, báo chí đã góp phần quan trọng vào việc phát huy dân chủ,
nâng cao dân trí, tăng cường công khai, minh bạch quá trình xây dựng và
thực thi đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.
Một tác phẩm báo phẩm báo chí luôn luôn tồn tại dưới một thể loại nhất định. Thể loại báo chí à l một trong những h ệ i n tượng phức ạ t p của h ạ o t động báo chí
Thể loại tác phẩm báo chí là khái niệm chỉ quy luật loại hình tác phẩm,
tương ứng với một đối tượng và nội dung nhất định có một loại hình, phương
thức, chất liệu và kỹ thuật nhất định nhằm tạo cho tác phẩm có một hình thức tồn tại chỉnh thể.
Nhìn lại những thành công của báo chí Việt Nam trong thời kỳ “báo
chí điều tra” vừa qua, có thể nói không vụ việc tiêu biểu nào mà không có
mặt thể loại điều tra. Trong làng báo Việt Nam xuất hiện ngày càng nhiều
các phóng viên viết điều tra, phóng sự điều tra có kinh nghiệm và bản lĩnh nghề nghiệp.
Điều tra là một trong những thể loại báo chí luôn tạo sự quan tâm và
thu hút người đọc. Nếu tin thu hút người đọc bởi độ nóng, nhanh của thông
tin, sự kiện mới, thì điều tra hấp dẫn người đọc bởi sự thật của vấn đề được
tìm ra và tính ly kỳ của quá trình tác nghiệp biểu lộ qua tác phẩm.
Điều tra đến nay vẫn là một trong những thể loại khó của báo chí và về
kỹ thuật, trình độ tác nghiệp. Nó đòi hỏi có sự tổng hợp của những thể loại
khác. Khác với tin tức, điều tra luôn là đề tài riêng của tác giả, của tờ báo.
Lưu ý, nhà báo không được kích động hay khuyến khích hành vi mà mình
đang tìm kiếm trong quá trình điều tra. Vai trò của nhà báo là ghi lại chuyện
xảy ra chứ không phải làm nó xảy ra”, Theo Stephen Whitle - chuyên gia báo
chí, nguyên giám đốc biên tập BBC.
Khái niệm điều tra
Theo Từ điển Tiếng Việt 2001 – Viện Ngôn ngữ học Việt Nam: Điều tra là
hành động tra xét, tìm tòi ra sự thật đằng sau một hiện tượng, câu chuyện nào đó.
Theo Từ điển tiếng Việt – Trung tâm Từ điển học – Hoàn Phê (chủbiên),
Điều tra là đặt ra vấn đề, câu hỏi, khám phá sự vật, hiện tượng và đi tìmlời giải
đáp. Theo nghĩa rộng, điều tra là quá trình tự nhận thức của con người trong tất cả
các hoạt động nhằm phản ánh, tìm tòi, đánh giá sự vật, hiện tượngđể đưa ra một
tri thức, khái niệm, phương pháp… phù hợp với hoạt động thựctiễn. Điều tra xuất
hiện trong nhiều lĩnh vực khác nhau, như điều tra xã hội học, điều tra hình sự, điều tra báo chí.
Khái niệm điều tra báo chí
Trung tâm Báo chí Điều tra (CIR- Mỹ) miêu tả: báo chí điều tra là theo
đuổi các câu chuyện bị che giấu về những cá nhân và những tổ chức có ảnh hưởng
đến cuộc sống cộng đồng. “Đây là những câu chuyện khó khăn: khó để ráp nối và khó nói ra.
Báo chí điều tra là một thể loại tác phẩm báo chí mà trong đó nhà báo
phải đi tìm hiểu, thu thậm những thông tin, bằng chứng có liên quan đến một vấn
đề, một hiện tượng đang được công chúng dư luận xã hội quan tâm, để rồi từ đó
đưa ra những suy luận, những luận điểm logic để làm rõ ràng, làm sáng tỏ hiện
tượng đó, giúp công chúng hiểu và biết được.
Điều tra báo chí khác với những loại hình điều tra của các cơ quan bảo
vệ pháp luật như điều tra xã hội học hay điều tra hình sự. Trong điều tra của cơ
quan bảo vệ pháp luật, các điều tra viên đưa ra các giả thuyết, chọn lựa giả thuyết
hợp lý nhất của vụ việc và chứng minh bằng các chứng cứ để hình thành cơ sở luận
tội. Còn điều tra của báo chí, các nhà báo là xây dựng các giả thuyết xác đáng và
chứng minh nhưng mục đích chính khi điều tra, phát hiện sự thật, lý giải vấn đề để
đăng tải tác phẩm nhằm hướng tới định hướng công chúng, đ
i tìm thông tin để trả
lời câu hỏi mà công chúng quan tâm chứ ko phải đi tìm chứng cứ phục vụ các cơ
quan chức năng như công an, viện kiểm soát, tòa án. Vậy nên, điều tra báo chí
thường bắt đầu do yêu cầu của công chúng thông qua dư luận xã hội, đơn thư tố
giác, đơn thư yêu cầu…
Đặc điểm điều tra báo chí:
Đặc điểm nội dung thể loại điều tra báo chí có đặc điểm sau:
- Đối tượng phản ánh điều tra thật chứa đựng mâu thuẫn cần có câu trả lời có
nhiều cách giải đáp khác chưa có cách đắn
Như vậy, điều tra có nhiệm vụ trả lời câu hỏi đặt ra, làm sáng tỏ vấn đề gây
nhiều ý kiến, nhiều cách hiểu khác để giúp cho độc giả có câu trả lời nhất, cách nhìn xác thực
- Tác phẩm điều tra phải “làm rõ thông tin chứa nhiều uẩn khúc, nhiều mâu
thuẫn, thường không có sẵn lời giải đáp từ cơ quan công quyền, ơ c quan chuyên
môn, để đến với nó, phóng viên phải bỏ nhiều c ông sức đ ể đ ề i u tra.
- Bài điều tra có nhiệm vụ nêu vấn đề, trình bày vấn đề, phân tích vấn đề,
cuối kỳ phải có kết luận điều tra có sức thuyết phục.
- Bài điều tra cần phải có kết luận rõ ràng, giúp độc giả có câu trả lời cuối
cùng, xác vấn đề đề cập nhất.
- Tính chính xác, trung thực, dựa trên sự thật: chứng minh bằng chứng cứ .
Một số khảo sát cho thấy độc giả mong muốn và kỳ vọng báo chí cung cấp
cho họ các phóng sự điều tra chặt chẽ, có sức thuyết phục hơn là cách dẫn “anh ấy
nói…”, “cô ấy cho biết…”
- Tình phức tạp, đòi hỏi cao: kiến thức, kỹ năng …
Những câu chuyện tranh cãi, không chặt chẽ có thể dẫn tới các vụ kiện.
Những khó khăn thường gặp: làm việc cá nhân hoặc theo những nhóm nhỏ, thường
bị áp lực tâm lý, không có cơ chế bảo vệ, đôi khi đối mặt với đe dọa bạo lực, p hát sinh thù địch.
Tuy nhiên nếu thành công, đây là thể loại nâng cao uy tín, sự dung cảm ủ c a
Phóng viên điều tra và niềm tin xã hội cho thương hiệu tờ báo.
- Phạm vi điều tra: có thể trong phạm vi một địa phương, một đất nước, xuyên biên giới.
- Thời gian: Thường phải mất nhiều tháng nghiên cứu và hàng trăm cuộc
phỏng vấn, lần theo các mối dẫn dắt, kiểm tra nguồn tin, và cuối cùng là viết ra một câu chuyện.
- Chi phí: Báo chí điều tra có thể tốn kém và nguy hiểm, mất nhiều thời gian
để tổ chức, thẩm định, ráp nối, chỉnh sửa.
- Cung cấp cho người đọc một câu chuyện tầm quan trọng đối với công chúng
đã được ráp nối từ các nguồn tin đa dạng và thường được giấu kín.
Phương pháp tiếp cận: 5 chữ W (what, why, who, where, when, how) thường
áp dụng cho viết tin. Trong điều tra thì sẽ áp dụng sâu hơn. Đây là công việc của
PV tìm cách trả lời những câu hỏi đó để đi tìm những sự thật bị che giấu. Phóng
viên cần lòng đam mê, sự dấn thân, dũng cảm, hiểu biết pháp luật, kiên nhẫn, một
sự hoài nghi, một sự nhạy cảm, cảm nhận rõ nét những bất công, bất hợp lý, sai
trái cần phải làm rõ và cần phải có kiến thức sâu, rộng, kỹ năng điều tra và thể hiện tốt.
Thường nó là sản phẩm của nỗ lực cá nhân nhưng là thành quả tập thể (các
nguồn tin, đồng nghiệp, trưởng ban, biên tập viên, bộ máy tòa soạn, ban biên tập …).
Điều tra báo chí là khoa học trong nghệ thuật. Vì đòi hỏi bằng chứng bằng
thực nghiệm, bằng chứng cứ, diễn đạt chính xác nhưng hấp dẫn, lôi cuốn…
Các cơ quan báo chí truyền thông của mọi quốc gia đã hình thành một trong
những loại hình hoạt động đặc thù là hoạt động báo chí điều tra.
Đơn cử như loạt tác phẩm báo chí điều tra trên báo Tuổi Tr ẻ về vấn nạn vẽ
bậy đăng tải các ngày 5 và 6-9/2022.
Vai trò của báo chí điều tra trong tác phẩm trên ủ c a nhóm phóng viên ban
chính trị - xã hội báo Tuổi Trẻ với sự quyết tâm đeo bám đối tượng, tiếp cận hiện
trường, thu thập chứng cứ nhằm phản ánh vấn nạn vẽ bậy khắp các tuyến phố, nhất
là các công trình manh tính biểu tượng của TP. Đã góp phần ngăn chặn vấn nạn vẽ
bậy, giúp cơ quan chức năng xử lý nghiêm các đối tượng vi phạm, góp phần tạo mỹ quan cho TP.HCM. Báo chí đ ề
i u tra góp sức đắc lực vào công tác quản lý và kịp thời phê phán,
đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực, những thói hư tật xấu trong xã hội.
Mỗi bài viết, bản tin, hình ảnh của loạt bài phản ánh vấn nạn vẽ bậy khắp các
tuyến phố… đã lan tỏa những giá trị tốt đẹp và năng lượng tích cực, tạo niềm tin,
sự đồng thuận trong xã hội, góp phần khơi dậy và nuôi dưỡng khát vọng về một Thành phố mang ê
t n Bác “văn minh, hiện đại, nghĩa tình”.
Từ những thông tin công khai, minh bạch trên báo chí đã góp phần giúp cho
các cơ quan chức năng có thêm căn cứ, bằng chứng để điều tra, xác minh các vụ
việc tham nhũng. Mặt khác, những thông tin về tham nhũng, tiêu cực trên báo chí
là tiếng nói của công luận, của nhân dân để tạo ra áp lực dư luận xã hội nhằm thúc
đẩy các cơ quan chức năng sớm vào cuộc làm rõ những vấn đề báo chí đã nêu ra.
Một sự cẩu thả của nhà báo điều tra, có thể ảnh hưởng tai hại đến uy tín, danh
dự, cả tính mạng của nhiều cá nhân và tổ chức, cũng như ảnh hưởng đến chính nhà báo và cơ quan báo chí.
Trong bối cảnh hiện nay, báo chí điều tra vẫn đang tiếp tục phát huy mạnh
mẽ những ưu thế trong việc khẳng định những nhân tố mới, tìm tòi những giải
pháp tích cực để tác động vào cuộc sống ,đóng góp to lớn vào quá trình phát triển
kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của đất nướ . c
Phát hiện đề tài sáng tạo tác phẩm báo chí đ ề
i u tra là góp phần đấu tranh chống mọi tư t ở ư ng và hành vi làm ổ t n ạ h i ợ l i ích q ố u c gia. Kết luận
Báo chí điều tra, tố cáo, lật lại vấn đề hoặc đưa kẻ xấu ra trước pháp luật,
thay đổi một điều luật, cứu các dự án, quyết sách… sắp trở thành mồi ngon cho
các tham vọng xấu xa … là điều không đơn giản.
Báo chí điều tra làm tăng sức sống, sức chiến đấu của báo chí, tích cực làm
sáng tỏ vụ việc, giảm oan sai, tránh đi những tổn thất không thể bù đắp cho người
lương thiện và gia đình họ khi bị oan sai, góp phần quan trọng để người dân tin tưởng vào công lý.
Tuy nhiên, để thực hiện được các bài điều tra (mảng khó nhất của báo chí) là
phải luôn trau dồi kiến thức, lập trường vững chắc, chính trị phải làm chủ, đường
lối chính trị đúng đắn, nâng cao kỹ năng, nghiệp v ,
ụ đạo đức người là m báo, biết
vượt qua khó khăn đó, thì chắc chắn sẽ gặt hái nhiều vinh quang. Vinh quang nhất
là các giá trị quý báu từ hoạt động báo chí điều tra mà mình đã cống hiến cho cộng
đồng, để tuổi trẻ của người làm báo không trôi đi vô nghĩa, góp phần vào sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa .
Như vậy, có thể khẳng định rằng báo chí điều tra là chỗ dựa rất quan trọng của người dân. --- Trân Trọng, á C m ơn Cô ! Phạm ữ H u Giang Điện th ạ o i: 0918618839
Email: nhabaophamgiang@gmail.com