-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập Tâm lí học dạy học và giáo dục | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Sơ đồ S -- R (kích thích -- phản ứng) là của trường phái tâm lý học. Yếu tố soi sáng con đường dẫn đến hành vi đạo đức. Nhà trường chủ yếu hình thành cho HS mặt nào của đạo đức HS. Khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết một nhiệm vụ mới được gọi là. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Tâm lý học dạy học đại học 1 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.5 K tài liệu
Bài tập Tâm lí học dạy học và giáo dục | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Sơ đồ S -- R (kích thích -- phản ứng) là của trường phái tâm lý học. Yếu tố soi sáng con đường dẫn đến hành vi đạo đức. Nhà trường chủ yếu hình thành cho HS mặt nào của đạo đức HS. Khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết một nhiệm vụ mới được gọi là. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Tâm lý học dạy học đại học 1 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
BÀI TẬP:TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC
Câu : Sơ đồ S -- R (kích thích -- phản ứng) là của trường phái tâm lý học:
a, Liên tưởng. b, Hành vi. c, Hoạt động. d, Phân tâm học.
Câu : Yếu tố soi sáng con đường dẫn đến hành vi đạo đức là:
a, Tình cảm; b, Tri thức; c, Thiện chí; d, Cả ba.
câu : Nhà trường chủ yếu hình thành cho HS mặt nào của đạo đức HS:
a, Tri thức; b, Tình cảm; c, Hành vi ; d, Cả ba.
Câu : Đối tượng lao động của người giáo viên là:
a, Con người ; c, Học sinh;
b, Nhân cách đang phát triển của HS ; d, Cả ba.
Câu : Khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết một nhiệm vụ mới được gọi là: a, Kĩ năng; b, Thói quen; c, Kĩ xảo; d, Cả ba Câu : Kĩ xảo là:
a, Hành động không ý thức; b, Hành động đã trở thành nhu cầu;
c, Hành động không ý chí; d, Hành động tự động hoá.
Câu : Công cụ tâm lý là:
a, Công cụ lao động, dụng cụ sản xuất;
b, Ngôn ngữ và các hình ảnh tâm lý khác;
c , Cả a và b đều đúng d , Cả a và b đều sai
Câu : Trong hoạt động xảy ra quá trình:
a, Khách thể hoá. b, Chủ thể hoá . c, Cả a và b đều đúng .
Câu : Mô hình tượng trưng là mô hình:
a, giống vật thật. c, có tính trực quan cao.
b, mô tả trực quan lôgic của khái niệm. d, có tính qui ước.
Câu : Sự học diễn ra thông qua việc thực hiện một hoạt động khác trong cuộc sống hàng ngày được gọi là:
a, Hoạt động học. b, Học ngẫu nhiên. c, Cả a và b đều đúng. d , Cả a và b đều sai
Câu : Chủ thể của hoạt động dạy học là:
a, Thầy giáo. b, Học sinh. c, Phụ huynh d, Cả a và b.
Câu : Khái niệm khoa học có hình thức tồn tại là:
a, Vật chất. b, Mã hoá. c, Tinh thần. d, Cả ba hình thức trên.
Câu: Đối tượng hoạt động học của HS là:
a, Sự vật; b, Biểu tượng về sự vật; c, Khái niệm về sự vật; d, Cả ba.
Câu : Mục đích của hoạt động học là: 1
a, Tri thức khoa học. c, Môn học.
b, Khái niệm môn học. d, Cả a, b và c.
Câu : Hoạt động dạy được tiến hành bởi:
a, Mọi người. b, Học sinh . c, Giáo viên. d, cả a và b.
Câu : Hoạt động học là hoạt động hướng vào làm thay đổi:
a, Khách thể. b, Chủ thể. c, Đối tượng. d, Cả a, b và c.
Câu : Hoạt động dạy học được tiến hành bởi:
a, Thầy. b, Trò. c, Thầy và trò. d, Thầy, trò và phương tiện dạy học.
Câu : Hoạt động dạy hướng chủ yếu vào làm biến đổi :
a, Chủ thể. b, Đối tượng. c, Cả a và b.
Câu : Hoạt động là quá trình con người tác động vào:
a, Khách thể. b, Đối tượng tâm lý. c, Cả a và b đều đúng. d , Cả a và b đều sai
Câu : Trong hoạt động có quá trình:
a, Khách thể hoá. b, Chủ thể hoá. c, Cả a và b đều đúng. d , Cả a và b đều sai
Câu : Đối với hoạt động học của học sinh, khái niệm khoa học là:
a, Khách thể. b, Đối tượng. c, Thao tác. d, Mục đích.
Câu : Hoạt động học được tiến hành bởi:
a, Trò. b, Thầy. c, Cả thầy và trò. d, Thầy, trò và phương tiện.
Câu : Trong hoạt động học, khi chủ thể dùng thao tác tay chân để tác động lên vật thật chứa
khái niệm gọi là hình thức hành động:
a, Phân tích. b, Tổng hợp. c, Cụ thể hoá. d, Vật chất.
Câu : Mục đích của hoạt động dạy là nhằm giúp học sinh:
a, Lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. b, Phát triển trí tuệ.
c, Hình thành tình cảm. d, Lĩnh hội nền văn hoá xã hội, hìnhthành nhân cách.
Câu : Hoạt động học tích cực của học sinh nhằm vào:
a, Lĩnh hội đối tượng của bản thân hoạt động này. b, Lĩnh hội cách học.
c, Làm biến đổi bản thân chủ thể. d, Cả ba mục tiêu trên .
Câu : Trong quá trình dạy học, người giáo viên cần tập trung vào việc hình thành ở học sinh loại động cơ: a, Hoàn thiện tri thức. b, Quan hệ xã hội. c, Cả a và b đều đúng d , Cả a và b đều sai
Câu : Khi tư duy học sinh chuyển từ cụ thể sang trừu tựơng, khái quát thì thành phần hình
tượng- cụ thể của nó sẽ: a, Mất đi. 2
b, Vẫn còn và giữ vai trò như cũ.
c, Không mất đi nhưng vai trò giảm xuống.
d, Vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển.
Câu : Cấu trúc chung của quá trình hình thành khái niệm ở học sinh là:
a, Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức - phát hiện các dấu hiệu của sự vật- vạch ra dấu
hiệu bản chất- kí hiệu hoá khái niệm - hệ thống hoá khái niệm.
b, Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức - vạch ra được dấu hiệu bản chất - phát hiện các
dấu hiêụ của sự vật - kí hiệu hoá khái niệm - hệ thống hoá khái niệm.
c, Làm nẩy sinh nhu cầu nhận thức - Tổ chức hành động nhằm phát hiện các dấu hiệu
của sự vật - vạch ra được dấu hiệu bản chất - kí hiệu hoá khái niệm - hệ thống hoá khái niệm.
d, Giới thiệu khái niệm - giảng giải và minh hoạ khái niệm - tìm được các sự vật tương
ứng với khái niệm - hệ thống hoá khái niệm.
Câu : Hoạt động là quá trình con ngưòi tác động vào:
a, Cả khách thể vật chất và đối tượng tâm lý
b, Khách thể vật chất; c, Đối tượng tâm lý.
Câu : Điêù kiện bên ngoài của quá trình dạy học là:
a, Mục đích, nội dung dạy học.
b, Phương pháp, phương tiện dạy học.
c, Hình thức tổ chức dạy học. d, Cả 3.
Câu : Điều kiện bên trong của quá trình học tập là:
a, Hình thức tổ chức dạy học. b, Mục đích dạy học.
c, Trình độ phát triển trí tuệ và kĩ năng học tập. d, cả ba.
Câu : Tính chất gián tiếp của hoạt động được tạo ra bởi:
a, Công cụ tâm lý; b, Công cụ lao động;
c, Không phải a cũng không phải b ; d, Cả a và b.
Câu : Phương pháp tiếp cận hoạt động trong tâmlý học là sự vận dụng:
a, Tri thức tâm lý học vào việc nghiên cứu các hoạt động của con người.
b, Lý thuyết hoạt động vào việc nghiên cứu lý giải và tác động đến sự hình thành và phát triển tâm lý người. c, Cả a và b đều đúng d , Cả a và b đều sai
Câu : Việc chủ thể dùng thao tác tay chân để tác động lên vật thật hoặc vật thay thế được gọi là hình thức hành động:
a, Phân tích. b, Tổng hợp. c, Tinh thần. d, Vật chất.
Câu : Quá trình hình thành khái niệm là quá trình khái niệm chuyển dời từ:
a, Đầu óc của thầy sang đầu trò. 3
b, Dạng vật chất bên ngoài thành dạng tinh thần trong đầu trò. c, Cả a và b đều đúng d , Cả a và b đều sai
Câu : Mục đích trực tiếp của hoạt động dạy là:
a, Truyền thụ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh.
b, Tạo ra hoạt động học tích cực ở học sinh, để qua đó trẻ lĩnh hội tri thức khoa học, kĩ
năng và khĩ xảo tương ứng.
c, Giúp trẻ lĩnh hội nền văn hoá xã hội. d, Cả avà b.
Câu : Động cơ bên trong của hoạt động học sẽ chiếm ưu thế ở học sinh khi quá trình dạy học
được thực hiện theo kiểu:
a, Áp đặt tri thức cho học sinh.
b, Tổ chức cho học sinh hoạt động để tự mình phát hiện tri thức. c, Cả a và b đều đúng. d , Cả a và b đều sai
Câu : Mục đích của hoạt động học là:
a, Mô hình tâm lý của sản phẩm.
b, Biểu tượng về sản phẩm.
c, Kết quả hoạt động. d, Cả a, b và c.
Câu : Hành động phân tích do học sinh thực hiện nhằm: a, Hiểu khái niệm. b, Diễn đạt khái niệm.
c, Phát hiện cấu trúc logic của khái niệm. d, Vận dụng khái niệm.
Câu : Khái niệm khoa học là một:
a, Loại sự vật. b, Logic các thao tác.
c, Thuật ngữ. d, Định nghĩa.
Câu : Hoạt động học của học sinh nhằm vào lĩnh hội:
a, Tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo tương ứng. b, Cách học.
c, Kinh nghiệm thực tiễn. d, Cả a và b.
Câu : Đối tượng của hoạt động dạy là:
a, Cái đang phát triển trong tâm lý, nhân cách học sinh. b, Học sinh.
c, Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. d, Cả a, b và c. 4
Câu : Để giải quyết một tình huống có sự đấu tranh động cơ đủ để có một hành vi đạo đức, con người cần:
a, Tri thức. b, Tình cảm. c, Năng lực. d, Thiện chí
Câu : Để có tính sẵn sàng hành động có đạo đức, con người cần có:
a, Xu hướng đạo đức. b, Phẩm chất ý chí. c, Cả a, b đều đúng d , Cả a và b đều sai
Câu : Trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh, gia đình chủ yếu tác động tới:
a, Nhận thức. b, Tình cảm. c, Hành vi. d, b và c.
Câu : Biện pháp giáo dục đạo đức có tác động mạnh nhất tới học sinh là:
a, Làm gương. b, Giáo huấn. c, Dùng quyền uy bắt buộc.
d, Ngăn không cho các em tiếp xúc với cái xấu.
Câu: Hoạt động học chỉ có thể thực hiện khi trẻ em có được khả năng:
a, Thực hiện những hành vi theo mục đích định trước.
b, Tự kiềm chế hành vi bản thân.
c, Tự nhận thức về hành vi bản thân. d, Cả a, b và c.
Câu : Nhiệm vụ của người giáo viên trong quá trình dạy học là: a, Tạo ra tri thức mới. b, Tái tạo tri thức cũ.
c, Tổ chức cho học sinh hoạt động để tái tạo lại tri thức đã có của nhân loại.
d, Giải thích, giảng giải cho học sinh hiểu tri thức mới.
Câu : Không thúc đẩy hoạt động học tập của học sinh là động cơ:
a, Hoàn thiện tri thức. b, Quan hệ xã hội.
c, Cả a và b. d, Không cả a và b.
Câu : Động cơ học tập xuất hiện sớm hơn ở trẻ em là động cơ:
a, Quan hệ xã hội. b, Hoàn thiện tri thức. c, Đồng thời.
Câu : Hoạt động học là hoạt động mà qua đó học sinh lĩnh hội tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo diễn ra :
a, Dưới sự điều khiển bởi một mục đích tự giác. b, Một cách tự phát.
c, Khi chủ thể hành động trong một tình huống thực tiễn cụ thể. d, Cả a, b và c.
Câu : Hành động mô hình hoá trong học tập nhằm vào :
a, Biểu đạt khái niệm một cách trực quan.
b, Phát hiện nguồn gốc vật chất của khái niệm.
c, Phát hiện cấu trúc logic của khái niệm. 5
d, Vận dụng khái niệm.
Câu : Phương pháp tiếp cận hoạt động trong tâm lý học là sự vận dụng:
a, Phạm trù hoạt động vào nghiên cứu, lý giải các hiện tượng tâm lý người.
b, Các tri thức tâm lý học để nghiên cứu, giải thích các hoạt động của con ngừơi. c, Cả a và b đều đúng d , Cả a và b đều sai
Câu : Tổ chức xã hội có tác dụng mạnh mẽ nhất đối với sự hình thành tình cảm đạo đức cho học sinh là:
a, Gia đình. b, Nhóm bạn chính thức.
c, Tập thể học sinh. . d, Quan hệ thầy trò.
Câu : Khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết nhiệm vụ mới được gọi là;
a, Kĩ xảo. b, Kĩ năng. c, Thói quen. d, Cả 3.
Câu: Tính chất nào trong các tính chất sau đây không thuộc phạm trù tiêu chuẩn của hành vi đạo đức:
a, Di truyền. b, Có ích. c, Tự nguyện. d, Không vụ lợi.
Câu : Sự hình thành khái niệm ở học sinh trong quá trình dạy học có cơ sở chủ yếu là:
a, Hoạt động tích cực của học sinh lên khách thể học.
b, Sự quan sát kĩ càng của học sinh đối với khách thể học.
c, Sự giải thích, giảng giải của thầy. d, Cả a và b.
Câu : Công cụ tâm lý là:
a, Công cụ sản xuất và các vật dụng khác.
b, Ngôn ngữ và các hình ảnh tâm lý khác. c, Cả a và b đều đúng d , Cả a và b đều sai
Câu : Thực hiện chức năng trung gian cho hoạt động của con người là: a, Công cụ tâm lý. b, Công cụ lao động. c, Không cả a và b. d, Cả a và b.
Câu : Phương pháp tiếp cận hoạt động trong tâm lý học là vận dụng:
a, Các tri thức tâm lí học vào việc nghiên cứu, lý giải các hiện tượng tâm lý người.
b, Phạm trù hoạt động vào việc nghiên cứu tác động tổ chức quá trình hình thành và phát triển tâm lý
c, Tri thức tâm lý học để tiếp cận nghiên cứu hoạt động của con người. d, Cả a và b.
Câu : Một loại hoạt động của con người là:
a, Cảm giác. b, Tình cảm. c, Tư duy. d, Hành động. 6
Câu : Quá trình lao động sản xuất của con người là:
a, Hành vi. b, Hoạt động. c, Không cả a và b. d, Cả a và b.
Câu : Đối tượng của hoạt động học của học sinh là:
a, Khái niệm. b, Biểu tượng. c, Hình tượng. d, Sự vật.
Câu : Sự phát triển trí tuệ đó là sự phát triển của:
a, thao tác trí tụê. b, hệ thống biểu tượng. vv
c, hệ thống tri thức. d, cả a và c.
Câu : Nghị lực đạo đức là thể hiện của:
a, Nhận thức đạo đức. c, Tình cảm đạo đức.
b, Sức mạnh của ý chí. d, Cả a và b.
Câu : Để có tính sẵn sàng hành động có đạo đức, con người cần có:
a, Xu hướng đạo đức. b, Phẩm chất ý chí.
c, Phương thức hành vi. d, Cả a, b và c.
Câu : Dạy học và giáo dục nhà trường là quá trình:
a, Người lớn tổ chức cho trẻ hoạt động để lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử của loài
người, hình thành những phẩm chất nhân cách theo yêu cầu của xã hội.
b, Người lớn truyền đạt cho trẻ em kinh nghiệm xã hội lịch sử của thế hệ mình.
c, Trẻ em tiếp xúc với người lớn để lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử, phát triển nhân
cách theo yêu cầu của xã hội. d, Cả a, b và c.
Câu : Nguyên tắc của của phương pháp tiếp cận hoạt động trong tâm lý học là:
a, Tâm lý, ý thức được nảy sinh, hình thành trong và bằng hoạt động.
b, Tâm lý vừa là sản phẩm, vừa là khâu trung gian của hoạt động. c,
Nghiên cứu tâm lý phải nghiên cứu trong hoạt động. d, Cả a, b và c.
Câu : Học ngẫu nhiên là việc học được:
a, Thực hiện thông qua một hoạt động có mục đích khác
b, Điều khiển một cách tự giác nhằm lĩnh hội tri thức,kĩ năng, kĩ xảo.
c, Thực hiện bằng một hoạt động có mục đích là lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. d, Cả a và c.
Câu : Hành vi đạo đức là hành vi:
a, Đem lại lợi ích cho người khác.
b, Không vì lợi ích của bản thân.
c, Được chủ thể ý thức. d, Cả a, b và c.
Câu : Đối tượng của hoạt động học là:
a, Nhân cách đang phát triển của học sinh. b, Khái niệm khoa học. 7
c, Tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo. d, Giáo viên.
Câu : Đối với hành động học, mục đích học tập có vai trò:
a, Động lực. b, Định hướng. c, Cách thức. d, Cả a và b.
Câu : Việc vận dụng phương pháp tiếp cận hoạt động vào nghiên cứu quá trình dạy học nhằm:
a, Phát hiện bản chất của hoạt động dạy học.
b, Giải thích một cách khoa học những hiện tượng của hoạt động này. c, Cả a và b đều đúng d, Cả a và b đều sai
Câu : Mô hình tượng trưng là loại mô hình:
a, Biểu đạt lôgic khái niệm một cách trực quan. b, Giống vật thật.
c, Qui ước. d, Tổng quát.
Câu : Hành động tập viết của người đang học chữ gọi là:
a, Hành động ý chí. b, Kĩ xảo. c, Kĩ năng. d, Thói quen.
Câu : Mục đích của hoạt động học là:
a, Tri thức, kĩ năng , kĩ xả,o. b, Khái niệm môn học.
c, Mô hình tâm lý về kết quả của hành động học. d, Cả b và c.
Câu : Hoạt động dạy và hoạt động học thống nhất với nhau ở;
a, Mục đích. b, Đối tượng. c, Công cụ. d, Cả a, b và c.
Câu : Hoạt động học của học sinh tồn tại dưới hình thức:
a, Vật chất. b, Ngôn ngữ. c, Tinh thần. d, Cả 3.
Câu : Bản chất của sự phát triển trí tuệ là sự thay đổi: a, Số lượng tri thức.
b, Cấu trúc và phương thức phản ánh.
c, Số lượng kĩ xảo trí tuệ. d, Cả b và c.
Câu : Nội dung đích thực của khái niệm không tồn tại ở:
a, Khách thể. b, Chủ thể. c, Thuật ngữ. d, Cả a và b.
Câu : Việc trẻ em lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử dưới hướng dẫn của người lớn bất kì gọi là:
a, Dạy ngẫu nhiên. b, Hoạt động dạy. c, Sự dạy. d, cả a và c.
Câu : Đối với hoạt động học của học sinh, một khái niệm môn học là:
a, Đối tượng b, Sản phẩm. c, Thao tác. d, Cả a, b và c.
Câu : Hình thức hành động học xuất phát để lĩnh hội khái niệm của học sinh là:
a, Tinh thần. b, Vật chất. c, Ngôn ngữ. d, Cả a, b và c. 8
Câu : Mục đích trực tiếp của hoạt động học là hình thành ở học sinh:
a, Những phẩm chất, năng lực trí tuệ mới.
b, Khái niệm môn học và các kĩ năng, kỹ xão tương ứng. c, Những tình cảm mới.
d, Những phẩm chất nhân cách mới.
Câu : Học sinh lĩnh hội được một khái niệm mới, có nghĩa là nó:
a, Biết được các sự vật tương ứng .
b, Hiểu được định nghĩa khái niệm.
c, Nắm được một logic hành động mới.
d, Nắm được một thuật ngữ mới và giải thích được nó.
Câu : Đối với hành động học, mỗi khái niệm môn học có vai trò là:
a, vừa là sản phẩm vừa là phương tiện ; b, phương tiện; c, sản phẩm. d, không b và c
Câu : Để tiến hành tự tu dưỡng, trẻ em phải có:
a,Tự nhận thức; b, Lý tưởng đạo đức; c, Nghị lực ; d, Cả ba.
Câu : Từ “đòn bẩy” là hình thức tồn tại nào của khái niệm?
a, Vật chất. b, Tinh thần. c, Kí hiệu. d, Cả ba.
Câu : Việc vận dụng phương pháp tiếp cận hoạt động vào dạy học nhằm mục đích:
a, Phát hiện bản chất, qui luật của hoạt động này.
b, Giải thích một cách khoa học hoạt động này.
c, Tổ chức có hiệu quả hoạt động này d, Cả 3.
Câu : Yếu tố quyết định sự định hướng và thúc đẩy hành vi đạo đức là:
a, Tri thức đạo đức. c, Động cơ đạo đức.
b, Thiện chí đạo đức. d, Thói quen đạo đức.
Câu : Để biến ý thức thành hành vi đạo đức, yếu tố giữ vai trò quyết định là:
a, Tri thức, niềm tin. b, Nghị lực.
c, Thiện chí. d, Tình cảm.
Câu : Ý thức bản ngã được thể hiện ở:
a, Nhu cầu tự khẳng định, được thừa nhận. b, Lương tâm.
c, Lòng tự trọng, danh dự bản thân. d, Cả a, b và c.
Câu : Trong vịêc giáo dục đạo đức học sinh, nhà trường chủ yếu giúp trẻ hình thành: 9
a, Tri thức đạo đức. b, Tình cảm đạo đức.
c, Thói quen đạo đức. d, Cả a, b và c.
Câu : Việc học cách học trong quá trình học tập giúp học sinh:
a, Tiến hành có kết quả hoạt động học. b, Phát triển trí tuệ.
c, Hình thành khả năng tự học. d, Cả a, b và c.
Câu : Các bước của sự hình thành kĩ xảo là:
a, Tự động hoá -- luyện tập -- hiểu cách thức hành động.
b, Hiểu cách thức hành động -- luyện tập --tự động hoá.
c, Luyện tập --tự động hoá -- hiểu cách thức hành động.
d, Hiểu cách thức hành động -- tự động hoá --luyện tập.
Câu : Để hình thành khái niệm mới cho học sinh, thầy giáo cần:
a, Giảng giải kĩ càng cho học sinh.
b, Tổ chức cho học sinh tác động đúng cách lên khách thể chứa khái niệm.
c. Cho học sinh quan sát kĩ đối tượng.
d, Làm cho học sinh hiểu và nhớ định nghĩa khái niệm.
Câu : Không khí đạo đức của tập thể tác động tới cá nhân chủ yếu bằng: a, Dư luận xã hội.
b, Kiểm tra, đánh giá, điêù chỉnh nhận thức đạo đức.
c, Thông báo nội dung các chuẩn mực và nguyên tắc đạo đức. d, Sự cưỡng bách.
Câu : Để học sinh học tập tích cực, hình thành thực sự vững chắc khái niệm, trong dạy học người giáo viên cần:
a, Tăng cường phát vấn.
b, Nêu vấn đề cho học sinh.
c, Tổ chức cho học sinh hành động.
d, Sử dụng nhiều dụng cụ trực quan.
Câu : Để điều khiển được sự hình thành khái niệm ở học sinh trong quá trình dạy học, với mỗi
khái niệm người giáo viên cần nắm được nó ở trình độ:
a, Nắm được logic thao tác.
b, Nắm được các hình thức tương ứng. c, Hiểu và nhớ.
d, Giải thích được định nghĩa.
Câu : Lĩnh hội được một khái niệm mới có nghĩa là học sinh:
a, Nắm được một logic hành động mới.
b, Hiểu được định nghĩa khái niệm. 10
c, Nhớ được một thuật ngữ mới.
d, Biết được các sự vật tương ứng.
Câu : Phương tiện quan trọng nhất trong hoạt động học của học sinh là:
a, Tài liệu, sách giáo khoa, đồ dùng học tâp...
b, Vốn tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo đã có.
c, Phương pháp học tập.
d, Cơ sở vật chất: trường,lớp...
Câu : Hành vi đạo đức là hành vi:
a, Làm vừa lòng hoặc đem lại lợi ích cho người khác.
b, Đem lại lợi ích cho người khác, cho tập thể, không tính đến việc đem lại lợi ích cho bản thân.
c, Vừa có lợi cho người khác, vừa có lợi cho mình. d, Cả a và b.
Câu : Trong một hành động của con người, có những bộ phận, thành phần được tự động hoá,
không cần sự tham gia của ý thức, được gọi là:
a, Kĩ năng. b, Hành động ý chí. c, Kĩ xảo. d, Bản năng.
Câu : Mục đích hoạt động học là mô hình tâm lý về sản phẩm của hoạt động học, nó:
a, Có sẵn từ đầu, lúc con ngừơi bắt tay vào hành động học.
b, Là biểu tượng về sản phẩm.
c, Được hình thành trong qúa trình hành động học.
d, Thúc đẩy hành động học.
Câu : Việc lĩnh hội tri thức bằng con đường lý luận của trẻ em diễn ra:
a, Trong hoạt động học.
b, Gắn với một tình huống cụ thể.
c, Trong hoạt động thực tiễn.
d, Trong quá trình hiểu và quan sát đối tựơng.
Câu : Chức năng định hướng hoạt động học thuộc về:
a, Động cơ học tập b, Hành động học
c, Phương tiện học. d, Cả a và b. 11
n Chương 3 Hoạt động nhận thức
Câu 1, Sự phân chia cảm giác bên ngoài hay cảm giác bên trong dựa trên cơ sở nào: a. Nơi nảy sinh cảm giác
b. Tính chất và cường độ kích thích
c. Vị trí nguồn gốc kích thích bên ngoài hay bên trong cơ thể d. Cả a, b và c
câu 2 Trường hợp nào đã dùng từ “cảm giác” đúng với khái niệm
cảm giác trong tâm lý học
a. Cảm giác lạnh buốt khi ta chạm lưỡi vào que kem
b. Tôi cảm giác việc ấy đã xảy ra lâu lắm rồi
c. Cảm giác cứ theo đuổi cô mãi khi cô để Lan ở lại một mình trong lúc tinh thần suy sụp
d. Khi “người ấy” xuất hiện, cảm giác vừa giận vừa thương lại trào lên trong tôi.
Câu 3, Điều nào dưới đây là sự tương phản?
a. Khi dùng khăn lạnh lau mặt thì người lái xe sẽ tinh mắt hơn
b. Ăn chè nguội có cảm giác ngọt hơn ăn chè nóng
c. Uống nước đường nếu cho một chút muối vào sẽ có cảm giác ngọt hơn d. Cả a, b, c
câu 4: Sự thay đổi độ nhạy cảm của cơ quan phân tích nào đó là do
a. Trạng thái tâm sinh lý của cơ thể
b. Sự tác động của cơ quan phân tích khác
c. Cường độ kích thích thay đổi d. Cả a, b, c đều đúng
câu 5: Ý nào dưới đây không đúng với tri giác:
a. Phản ánh những thuộc tínhtích chung bên ngoài của một loạt sự vật, hiện tượng cùng loại
b. Có thể đạt tới trình độ cao không có ở động vật
c. Là phương thức phản ánh thế giới trực tiếp
d. Luôn phản ánh một cách trọn vẹn theo một cấu trúc nhất định của sự vật, hiện tượng.
câu 6: Thuộc tính nào của sự vật không được phản ánh trong tri giác không gian:
a. Hình dáng, độ lớn của sự vật
b. Chiều sâu, độ xa của sự vật
c. Vị trí tương đối của sự vật
d. Sự biến đổi vị trí của sự vật trong không gian
Câu 7: Hãy chỉ ra yếu tố chi phối ít nhất đến tính ý nghĩa của tri giác
a. Đặc điểm của giác quan
b. Tính trọn vẹn của tri giác
c. Kinh nghiệm, vốn hiểu biết của chủ thể d. Khả năng tư duy
câu 8 Quy luật tổng giác thể hiện ở nội dung nào
a. Sự phụ thuộc của tri giác vào đặc điểm đối tượng tri giác
b. Sự ổn định của hình ảnh tri giác
c. Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lý của cá thể 12 d. Cả a, b và c
câu 9 Quá trình chủ thể dùng trí tuệ để phân biệt sự giống nhau và
khác nhau giữa các sự vật và hiện tượng đó là thao tác a. So sánh b. Phân tích c. Tổng hợp d. Cụ thể hóa
câu 10: Có thể thay thế khái niệm “tư duy” và “tưởng tượng” bằng khái niệm nào sau đây? a. Quá trình nhận thức b. Nhận thức lý tính
c. Hoạt động nhận thức d. Các quá trình tâm lý
câu 11 Tìm dấu hiệu không phù hợp với quá trình tư duy
a. Phản ánh hiện thực bằng con đường gián tiếp
b. Kết quả nhận thức mang tính khái quát
c. Diễn ra theo một quá trình
d. Phản ánh những trải nghiệm của cuộc sống
câu 12: Ý nào không phản ánh đúng vai trò của tư duy đối với con người
a. Giúp con người vượt khỏi sự thích nghi thụ động với môi trường
b. Mở rộng vô hạn phạm vi nhận thức của con người
c. Không bao giờ sai lầm trong nhận thức
d. Giúp con người hành động có ý thức
câu 13: Đặc điểm nào của tư duy thể hiện rõ nhất trong tình huống
sau: “Một bác sĩ có kinh nghiệm chỉ cần nhìn vào vẻ bề ngoài của
bệnh nhân là có thể đoán biết được họ bị bệnh gì”
a. Tính có vấn đề của tư duy
b. Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
c. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
d. Tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính
câu 14: Nội dung bên trong của mỗi giai đoạn trong quá trình tư duy
được thực hiện bởi yếu tố nào a. Phân tích, tổng hợp b. Thao tác tư duy c. Hành động tư duy d. Khái quát hóa
câu 15: Đặc điểm thể hiện sự khác biệt cơ bản giữa tư duy và nhận thức cảm tính là
a. Phản ánh bản thân sự vật, hiện tượng b. Một quá trình tâm lý
c. Phản ánh bản chất, những mối liên hệ mang tính quy luật của sự vật, hiện tượng
d. Mang bản chất xã hội, gắn liền với ngôn ngữ
câu 16: Đặc điểm thể hiện sự khác biệt cơ bản giữa tư duy và nhận thức cảm tính là
a. Phản ánh bản thân sự vật, hiện tượng
b. Mang bản chất xã hội, gắn liền với ngôn ngữ 13 c. Một quá trình tâm lý
d. Phản ánh bản chất, những mối liên hệ
câu 17: Trong hành động tư duy, việc thực hiện các thao tác thường diễn ra như thế nào:
a. Mỗi thao tác tiến hành độc lập
b. Thực hiện các thao tác theo đúng một trình tự nhất định
c. Thực hiện đầy đủ các thao tác
d. Linh hoạt tùy theo nhiệm vụ tư duy
câu 18 Tưởng tượng sáng tạo có đặc điểm
a. Luôn tạo ra cái mới cho cá nhân và xã hội
b. Luôn được thực hiện có ý thức
c. Luôn có giá trị với xã hội d. Cả a, b và c
câu 19: Tri giác và tưởng tượng giống nhau là
a. Đều phản ánh thể giới bằng hình ảnh
b. Đều mang tính trực quan c. Mang bản chất xã hội d. Cả a, b và c
Câu 20: Điều nào không đúng với tưởng tượng
a. Nảy sinh trước tình huống có vấn đề
b. Luôn phản ánh cái mới với cá nhân (hoặc xã hội)
c. Luôn giải quyết vấn đề một cách cụ thể
d. Kết quả là hình ảnh mang tính khái quát
Câu 21: Quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bề ngoài của
sự vật hiện tượng, khi sự vật hiện tượng đó đang tác động vào các
giác quan của con người, đó là cấp độ: a. Nhận thức cảm tính b. Nhận thức lý tính c. Nhận thức toàn diện d. A & B đều đúng
câu 22: Quá trình tâm lý đơn giản nhất phản ánh những thuộc tính
riêng lẽ của sự vật, hiện tượng, những trạng thái bên trong cơ thể
được nảy sinh do sự tác động trực tiếp của các kích thích lên các giác
quan của con người đó là: a. Tri giác b. Cảm giác c. Tư duy d. Tưởng tượng
Câu 24: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng nhất?
a. Cảm giác phản ánh bản chất bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng
b. Tri giác phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật, hiện tượng
c. Cảm giác phản ánh trọn vẹn những thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng
d. Tri giác phản ánh một cách trọn vẹn những thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng
Câu 25: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?
a. Ở cấp độ cảm giác chúng ta không thể gọi được tên, hiểu được ý nghĩa của sự vật, hiện tượng 14
b. Ở cấp độ tri giác chúng ta không thể gọi được tên, hiểu được ý nghĩa của sự vật, hiện tượng
c. Ở cấp độ nhận thức cảm tính chỉ phản ánh những thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng
d. Ở cấp độ tri giác chúng ta có thể gọi được tên, hiểu được ý nghĩa của sự vật, hiện tượng
Câu 26 Cường độ kích thích yếu nhất và mạnh nhất để có thể có được cảm giác gọi là: a. Ngưỡng tuyệt đối b. Ngưỡng sai biệt c. Ngưỡng cảm giác d. A & C đều đúng
Câu 27 Mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính chất của hai
kích thích đủ để phân biệt sự khác nhau giữa chúng gọi là: a. Ngưỡng tuyệt đối b. Ngưỡng sai biệt c. Ngưỡng cảm giác d. B & C đều đúng
Câu 28 Khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với
sự thay đổi của cường độ kích thích đó là:
a. Quy luật tác động qua lại b. Quy luật thích ứng c. Quy luật pha trộn d. Quy luật tổng giác
Câu 29 “Đang đi ngoài nắng, chúng ta vào trong phòng thấy tối sầm
nhưng lát sau thấy sáng trở lại” đó là quy luật nào?
a. Quy luật tác động qua lại b. Quy luật thích ứng c. Quy luật pha trộn d. Quy luật tổng giác
câu 30 Sự kích thích yếu lên giác quan này sẽ làm tăng độ nhạy cảm
của các giác quan khác và ngược lại đó là: a. Quy luật thích ứng b. Quy luật pha trộn
c. Quy luật tác động qua lại d. Quy luật tổng giác
Câu 31 Quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn những thuộc
tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan. a. Tri giác b. Cảm giác c. Tư duy d. Tưởng tượng
Câu 32 Bao gồm sự tri giác hình dáng, độ lớn, chiều sâu, độ xa,
phương hướng của sự vật đó là: a. Tri giác thời gian b. Tri giác không gian 15 c. Tri giác vận động d. Tri giác con người
Câu 33 Phản ánh độ lâu, độ nhanh, nhịp điệu, tính liên tục hoặc gián
đoạn của sự vật đó là: a. Tri giác thời gian b. Tri giác không gian c. Tri giác vận động d. Tri giác con người
câu 34 Sự phản ảnh những biến đổi về vị trí của các sự vật trong không gian đó là: a. Tri giác con người b. Tri giác không gian c. Tri giác vận động d. Tri giác thời gian
câu 35 Quá trình nhận thức lẫn nhau của con người trong những điều
kiện giao lưu trực tiếp đó là: a. Tri giác thời gian b. Tri giác không gian c. Tri giác vận động d. Tri giác con người
câu 36 Quá trình tri giác của con người chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố nào? a. Nhu cầu hiện tại b. Tình cảm hiện tại
c. Kinh nghiệm trong quá khứ d. A, B & C đều đúng
“Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về một
sự vật, hiện tượng nhất định của thế giới xung quanh”. Đây là nội dung của quy luật:
a. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác b. Quy luật tổng giác
c. Quy luật tính đối tượng của tri giác
d. Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác
câu 37 “Con người không thể đồng thời tri giác tất cả các sự vật, hiện
tượng đang tác động mà chỉ tách đối tượng ra khỏi hoàn cảnh”. Đây
là nội dung của quy luật:
a. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác b. Quy luật tổng giác
c. Quy luật tính đối tượng của tri giác
d. Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác
câu 38 Tri giác con người diễn ra có ý thức và bao giờ con người cũng
gọi được tên của sự vật, hiện tượng một cách cụ thể hoặc khái quát”.
Đây là nội dung của quy luật:
a. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác b. Quy luật tổng giác 16
c. Quy luật tính đối tượng của tri giác
d. Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác
Câu 39 “Ngoài các yếu tố kích thích bên ngoài, tri giác còn bị quy
định bởi một loạt các nhân tố nằm bên trong chủ thể tri giác như:
thái độ, động cơ, mục đích, sở thích…” Đây là nội dung của quy luật:
a. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác b. Quy luật tổng giác
c. Quy luật tính đối tượng của tri giác
d. Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác
câu 40 Quá trình chủ thể tri giác không chính xác về một sự vật,
hiện tượng có thật gọi là gì? a. Ảo giác
b. Sự sai lầm của tri giác c. Hoang tưởng d. Ảo thanh
Câu 41 Quá trình chủ thể tri giác về một sự vật, hiện tượng không có thật gọi là gì? a. Ảo giác
b. Sự sai lầm của tri giác c. Hoang tưởng d. Ảo thanh
câu 42 Quá trình con người đi tìm câu trả lời cho những nan đề mà
hiện thực cuộc sống đã đặt ra mà trước đó con người chưa biết, đó là… a. Cảm giác b. Tri giác c. Tư duy d. Tưởng tượng
câu 44 Tư duy chỉ nảy sinh khi gặp những hoàn cảnh, những tình
huống mà bằng vốn hiểu biết cũ, bằng phương pháp hành động cũ,
con người không thể giải quyết đượ Điều này thể hiện đặc điểm gì của tư duy? a. Tính gián tiếp b. Tính có vấn đề
c. Tính trừu tượng và khái quát
d. Là một quá trình tâm lý
câu 45 Tư duy phát hiện ra bản chất của sự vật, hiện tượng và quy
luật giữa chúng nhờ sử dụng các công cụ, phương tiện… Điều này thể
hiện đặc điểm gì của tư duy? a. Tính có vấn đề b. Tính gián tiếp
c. Quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
d. Quan hệ mật thiết với cảm xúc
Câu 46 Con đường nhận thức hiện thực bắt đầu từ những điều tai
nghe mắt thấy rồi mới đến tích cực suy nghĩ và giải quyết vấn đề.
Điều này thể hiện đặc điểm nào của tư duy? 17
a. Quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
b. Quan hệ mật thiết với cảm xúc
c. Quan hệ mật thiết với ngôn ngữ
d. Là một quá trình tâm lý
Câu 47 Quá trình tư duy có những giai đoạn nào?
a. Xác định, xuất hiện các liên tưởng, sàng lọc, kiểm tra, giải quyết
b. Xác định, kiểm tra, giải quyết
c. Sàng lọc, kiểm tra và giải quyết d. B & C đều đúng
Câu 48 Quá trình tách toàn thể thành các yếu tố, các thành phần cấu
tạo nên nó thể hiện thao tác nào của tư duy? a. Tổng hợp b. So sánh c. Phân tích d. Cụ thể hoá
câu 49 Chủ thể đưa ra những thuộc tính, những thành phần đã được
phân tích thành một chỉnh thể, một toàn thể thể hiện thao tác nào của tư duy? a. Cụ thể hoá b. Tổng hợp c. Trừu tượng hoá d. Khái quát hoá
Câu 50: Dùng trí tuệ để phân biệt sự giống và khác nhau giữa các sự
vật hiện tượng đó là a. Phân tích b. Tổng hợp c. So sánh d. Cụ thể hoá
Câu 51 Quá trình gạt bỏ những thuộc tính, những bộ phận những
quan hệ không cần thiết, chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết để tư duy.
Đây là thao tác nào của tư duy? a. Trừu tượng hoá b. Cụ thể hoá c. Khái quát hoá d. Phân tích
Câu 52: Quá trình chủ thể tìm ra một thuộc tính chung cho vô số hiện
tượng hay sự vật thể hiện thao tác nào của tư duy? a. Phân tích b. Tổng hợp c. Trừu tượng hoá d. Khái quát hoá
Câu 53 Trẻ em làm toán bằng cách dùng tay di chuyển các vật cụ thể
tương ứng với các dữ kiện của bài toán. Đây là loại tư duy nào?
a. Tư duy trực quan hình ảnh
b. Tư duy trực quan hành động c. Tư duy trừu tượng 18 d. Tư duy sáng tạo
câu 54:Trẻ làm toán bằng cách dùng mắt quan sát các vật thật hay các
vật thay thế tương ứng với các dữ kiện của bài toán. Đây là loại tư duy nào?
a. Tư duy trực quan hình ảnh
b. Tư duy trực quan hành động c. Tư duy trừu tượng d. Tư duy sáng tạo
câu 55:Loại tư duy mà việc giải quyết vấn đề được dựa trên việc sử
dụng các khái niệm, các kết cấu logíc, được tồn tại và vận hành nhờ ngôn ngữ, đó là…
a. Tư duy trực quan hình ảnh
b. Tư duy trực quan hành động c. Tư duy trừu tượng d. Tư duy sáng tạo
Loại tư duy theo kiểu cứ làm rồi sẽ rõ, đó là… a. Tư duy sáng tạo
b. Tư duy trực quan hình ảnh
c. Tư duy trực quan hành động d. Tư duy thực hành.
Quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm
của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở
những biểu tượng đã có (những hình ảnh cũ trong trí nhớ) a. Cảm giác b. Tri giác c. Tư duy d. Tưởng tượng
Loại tưởng tượng tạo ra những hình ảnh nhằm đáp ứng những nhu
cầu, kích thích tính tích cực thực tế của con người, đó là…
a. Tưởng tượng lành mạnh
b. Tưởng tượng không lành mạnh
c. Tưởng tượng tái tạo
d. Tưởng tượng sáng tạo
Quá trình tạo ra những hình ảnh mới đối với cá nhân người tưởng
tượng và dựa trên sự mô tả của người khác, tài liệu, đó là…
a. Tưởng tượng lành mạnh
b. Tưởng tượng không lành mạnh
c. Tưởng tượng tái tạo
d. Tưởng tượng sáng tạo (Trang 154, giáo trình)
Quá trình xây dựng nên những hình ảnh mới chưa từng có trong kinh
nghiệm của cá nhân cũng như chưa từng có trong xã hội được hiện
thực hoá trong các sản phẩm vật chất độc đáo và có giá trị, đó là…
a. Tưởng tượng lành mạnh
b. Tưởng tượng không lành mạnh
c. Tưởng tượng sáng tạo
d. Tưởng tượng tái tạo 19
Quá trình tạo ra những hình ảnh không được thể hiện trong cuộc
sống, vạch ra những chương trình và hành vi không được thực hiện,
tưởng tượng chỉ để mà tưởng tượng, đó là…
a. Tưởng tượng lành mạnh
b. Tưởng tượng không lành mạnh
c. Tưởng tượng tái tạo
d. Tưởng tượng sáng tạo
Mình người, đầu dê là cách sáng tạo hình ảnh nào của tưởng tượng?
a. Thay đổi kích thước, số lượng b. Nhấn mạnh c. Chắp ghép d. Điển hình hoá
Cậu bé đầu to là cách sáng tạo hình ảnh nào của tưởng tượng?
a. Thay đổi kích thước, số lượng b. Nhấn mạnh c. Chắp ghép d. Điển hình hoá
Nhà văn Nam Cao đã sử dụng cách sáng tạo hình ảnh nào của tưởng
tượng để xây dựng nên hình tượng nhân vật Chí Phèo?
a. Thay đổi kích thước, số lượng b. Nhấn mạnh c. Chắp ghép d. Điển hình hoá
Cla-nhe (một kĩ sư người Mĩ) đã dựa vào cấu tạo đặc biệt của lớp da
cá heo mà chế tạo thành công tàu cá heo giảm được 60% sức cản của
nước. Phương pháp sáng chế này là: A. Điển hình hoá. B. Liên hợp. C. Chắp ghép. D. Loại suy.
Các nhà văn, nhà soạn kịch… đã xây dựng nên tính cách cho các
nhân vật trong tác phẩm của mình bằng phương pháp: A. Chắp ghép. B. Liên hợp. C. Điển hình hoá. D. Loại suy.
Câu : Khi học sinh lớp giải bài toán bằng cách dùng tay di chuyển các que tính, khi
đó các em thực hiện loại tư duy:
a, trực quan hành động. b, trực quan hình ảnh.
c, trừu tượng. d, cả a, b và c.
Câu : Nhận thức cảm tính giúp con người:
a, định hướng trong môi trường. b, làm chủ tự nhiên, xãhội. 20