Bài tập Tâm lí học phát triển | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trẻ em bắt đầu hình thành kĩ năng tự học ở lứa tuổi học sinh. Sự tăng cường tính chất chủ định là đặc tính cơ bản của trí nhớ ở lứa tuổi học sinh. Động cơ học tập rất phong phú, đa dạng nhưng chưa bền vững, nhiều khi còn thể hiện sự mâu thuẫn là  đặc điểm của học sinh lứa tuổi. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
21 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập Tâm lí học phát triển | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trẻ em bắt đầu hình thành kĩ năng tự học ở lứa tuổi học sinh. Sự tăng cường tính chất chủ định là đặc tính cơ bản của trí nhớ ở lứa tuổi học sinh. Động cơ học tập rất phong phú, đa dạng nhưng chưa bền vững, nhiều khi còn thể hiện sự mâu thuẫn là  đặc điểm của học sinh lứa tuổi. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

13 7 lượt tải Tải xuống
BÀI TẬP TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN
Câu : Trẻ em bắt đầu hình thành kĩ năng tự học ở lứa tuổi học sinh:
a, Mẫu giáo. b, THCS. c, Tiểu học. d, .THPT
Câu : Sự tăng cường tính chất chủ định là đặc tính cơ bản của trí nhớ ở lứa tuổi học
sinh:
a, Tiểu học. b, THPT. c, Mẫu giáo. d, THCS.
Câu: Động cơ học tập rất phong phú, đa dạng nhưng chưa bền vững, nhiều khi còn
thể hiện sự mâu thuẫn là đặc điểm của học sinh lứa tuổi:
a, Tiểu học. b, Trung học cơ sở. c, Trung học phổ thông d, Cả ba.
Câu : Sự mâu thuẫn giữa nhu cầu tìm hiểu bản thân với sự hình thành chưa đầy đủ
kỹ năng phân tích đúng đắn sự biểu lộ của nhân cách, là đặc điểm của lứa tuổi:
a, Học sinh trung học cơ sở. b, Học sinh tiểu học.
c, Mầm non. d, Học sinh trung học phổ thông.
Câu : Thái độ có lựa chọn đối với môn học phát triển cao nhất ở lứa tuổi:
a, Mầm non.
b, Học sinh trung học phổ thông.
c, Học sinh trung học cơ sở.
d, Học sinh tiểu học.
Câu : Các em có nhu cầu tìm hiểu và đánh giá những đặc điểm tâm lý bản thân
theo quan điểm về mục đích cuộc sống và hoài bão của mình, đó là đặc điểm của
lứa tuổi:
a, Học sinh trung học phổ thông.
b, Học sinh tiểu học.
c, Học sinh trung học cơ sở.
d, Mầm non.
Câu: Không chỉ nhận thức về cái “tôi’ của mình trong hiện tại mà còn về vị trí xã
hội của mình trong tương lai là đặc điểm của lứa tuổi:
a, Học sinh tiểu học.
b, Mầm non.
c, Học sinh trung học phổ thông.
d, Học sinh trung học cơ sở.
Page1
Câu : Tính dễ xúc động, dễ bị kích động, sự chuyển hoá dễ dàng từ cực này cực
khác,sự bồng bột là đặc điểm nổi bật của lứa tuổi:
a, Mầm non.
b, Học sinh trung học phổ thông.
c, Học sinh tiểu học.
d, Học sinh trung học cơ sở.
Câu : Từ những tri thức tương đối biệt lập trong các môn học, học sinh dần dần
hình thành đựơc mối liên hệ giữa tri thức của các môn học, tiến tới một sự thống
nhất tri thức của những khoa học khác nhau, đó đặc điểm liên tưởng của học
sinh lứa tuổi:
a, Mầm non. c, Tiểu học.
b, Trung học cơ sở d, Trung học phổ thông.
Câu : Sự hình thành và đóng vai trò chủ đạo của duy trừu tượng, khái quát thay
thế cho tư duy cụ thể là đặc điểm của tư duy lứa tuổi học sinh:
a, Mầm non . b, Tiểu học.
c, Trung học phổ thông. d, Trung học cơ sở.
Câu : Mong muốn cải tổ lại mối quan hệ giữa các em người lớn theo chiều
hướng hạn chế quyền hạn của người lớn, mở rộng quyền hạn của mình, đó đặc
điểm giao tiếp của học sinh lứa tuổi:
a, Trung học cơ sở. b, Tiểu học.
c, Trung học phổ thông. d, Mầm non.
Câu : Ơ lứa tuổi nào, học sinh nảy sinh cảm giác về sự trưởng thành và có nhu cầu
được người lớn thừa nhận mình đã là người lớn ?
a, mầm non. c, tiểu học.
b, trung học cơ sở. d, trung học phổ thông.
Câu: Chuyển tiếp từ kiểu quan hệ người lớn- trẻ em sang một kiểu quan hệ mới về
chất lượng là đặc trưng quan hệ của học sinh lứa tuổi:
a, Mầm non. b, THCS. c, Tiểu học. d, THPT.
Câu : Người lớn không nhận thức được nhu cầu thay đổi kiểu quan hệ, nhu cầu
vươn lên làm người lớn của các em, nguyên nhân dẫn đến xung đột trẻ em-
người lớn ở lứa tuổi:
a, THCS. b, Tiểu học. c,Mầm non. d,THPT.
Page2
Câu : Các phản ứng của trẻ với người lớn như: bướng bỉnh, không vâng lời khi
người lớn không nhận thức sự cần thiết không thay đổi quan hệ với các em
thường xảy ra ở lứa tuổi:
a, THPT. b, THCS. c, Tiểu học. d, Mầm non.
Câu : Tự nhận thức bản thân mình bằng con mắt người khác đặc điểm tự ý thức
của lứa tuổi:
a, Mầm non. b, THCS. c, Tiểu học. d, THPT.
Câu : Lứa tuổi thuận lợi nhất cho sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ em là:
a, THCS. b, Tiểu học. c d, THPT., Mẫu giáo.
Câu : Lứa tuổi thuận lợi nhất cho sự hình thành các kĩ năng, kĩ xảo vận động là:
a, THPT. b, Tiểu học. c, THCS. d, Mẫu giáo.
Câu : Biết đánh giá nhân cách mình nói chung trong toàn bộ những thuộc tính nhân
cách là khả năng của lứa tuổi học sinh:
a, Mẫu giáo. b, THPT. c d, Tiểu học., THCS.
Câu : Đặc điểm: không những hiểu mình những phẩm chất nhân cách bộc lộ
còn thể hiểu được những phẩm chất phức tạp biểu hiện những quan hệ
nhiều mặt của nhân cách, là của lứa tuổi:
a, Mẫu giáo. b, THPT. c, THCS. d, Tiểu học.
Câu : Lưá tuổi quan hệ bạn chiếm vị trí hơn hẳn so với quan hệ với người
lớn tuổi hoặc ít tuổi hơn là lứa tuổi:
a, Mẫu giáo. b, THPT. c d, Tiểu học. , THCS.
Câu : Tính lựa chọn của chú ý phụ thuộc vào tính chất của đối tượng mức độ
hứng thú với đối tượng là đặc điểm chú ý của lứa tuổi:
a, Mẫu giáo. b, THCS. c, Tiểu học. d, THPT.
Câu : Lứa tuổi đó, ghi nhớ ý nghĩa xuất hiện thay thế cho ghi nhớ máy
móc là:
a, THPT b, Tiểu học. c, Mẫu giáo. d. , THCS.
Câu : Tính không xác định là đặc trưng của lứa tuổi:
a, Mẫu giáo. b, THCS. c. THPT. d, Tiểu học.
Câu : Phát triển mạnh mẽ tình cảm đạo đức, bạn , đồng chí tập thể đặc
trưng của lứa tuổi:
a, THCS. b, Tiểu học. c, THPT. d, Mẫu giáo.
Page3
Câu : Phát triển khả năng tư duyluận, tư duy trừu tượng một cách độc lập, sáng
tạo là đặc điểm của lứa tuổi:
a, Mẫu giáo. b, THPT. c, THCS. d, Tiểu học.
Câu : Sự phát triển mạnh mẽ nhưng thiếu cân đối về mặt thể , sự hình thành
những phẩm chất mới về các mặt trí tuệ, đạo đức... là đặc điểm của lứa tuổi:
a, b, Tiểu học. c, THPT. d, Mẫu giáo. THCS.
Câu : Tình bạn được lý tưởng hoá là đặc điểm của lứa tuổi học sinh:
a, Tiểu học. b, Mẫu giáo. c, THPT. d, THCS
Câu : Nhu cầu cải tổ quan hệ với người lớn là đặc điểm của lứa tuổi:
a, Tiểu học b, Mẫu giáo. c, THPT. d, THCS.
Câu: Thế giới quan được bắt đầu hình thành ở lứa tuổi:
a, Tiểu học. b, Mẫu giáo . d, THCS. . c, THPT
Câu : Sự đồng cảm là cơ sở chủ yếu của tình bạn ở lứa tuổi:
a, Tiểu học. b, Mẫu giáo. c, THPT. d, THCS.
Câu : Ghi nhớ máy móc nhường chỗ cho ghi nhớ chủ định đặc điểm của lứa
tuổi:
a, Tiểu học. b, Mẫu giáo. c, THPT. d, THCS.
Câu : Ghi nhớ logic, ý nghĩa đóng vai trò ưu thế thay cho ghi nhớ máy móc đặc
điểm của lứa tuổi:
a, THCS. b, Tiểu học. c, Mẫu giáo. d, THPT.
Câu : Từ chú ý chủ định được duy trì bằng nỗ lực ý chí, các em chuyển dần
sang chú ý sau chủ định do sự lôi cuốn của công việc tính chất phát minh nhờ
đó, chú ý của học sinh được duy trì không còn đòi hỏi sự nỗ lực ý chí. Đó
đặc điểm chú ý của lứa tuổi:
a, THCS. b, Tiểu học. c, Mẫu giáo. d, THPT.
Câu : Hình thành nhóm bạn hỗn hợp là đặc điểm quan hệ của lứa tuổi học sinh:
a, . b, Tiểu học. c, Mẫu giáo. d, THPT.THCS
Câu : Tư duy trừu tượng bắt đầu phát triển mạnh ở lứa tuổi học sinh:
a, THPT. b, Tiểu học. c, Mẫu giáo. d, THCS.
Câu : Nhu cầu và khả năng tự đánh giá nhân cách bản thân xuất hiện ở lứa tuổi học
sinh:
a, Tiểu học. b, Mẫu giáo. c, THPT. d, THCS.
Page4
Câu : Quan tâm sâu sắc tới đời sống tâm lý, phẩm chất nhân cách và năng lực riêng
là đặc điểm tự ý thức của lứa tuổi học sinh: `
a, Tiểu học. b, Mẫu giáo. c, THPT. d, THCS.
Câu : Xu hướng cường điệu trong tự đánh giá là đặc điểm của học sinh lứa tuổi:
a, Tiểu học. b, THCS. c, Mẫu giáo d, THPT.
Câu : Sự “phân cực” là đặc điểm của tập thể học sinh:
a, THPT. b, THCS. c, Tiểu học. d, Cả b và c.
Câu : Nhóm “qui chiếu” là hiện tượng quan hệ bạn bè ở lứa tuổi học sinh:
a, Tiểu học. b, THCS. c, THPT. d, Cả avà b.
Câu : Tình bạn tâm tình, nhân bền vững đặc điểm của lứa tuổi học sinh:
a, Tiểu học. b, THPT. c, THCS. d, Cả b và c.
Câu : Nhu cầu về tình yêu quan hệ bạn bè- yêu đương xuất hiện lứa tuổi học
sinh:
a, Tiểu học. b, Sinh viên. c, THCS. d, THPT.
Câu : Lứa tuổi yếu tố đầu tiên của sự phát triển nhân cách tính tích cực
hội mạnh mẽ của các em nhằm lĩnh hội những giá trị, những chuẩn mực nhằm xây
dựng những quan hệ thoả đáng với người lớn, bạn cuối cùng nhằm vào thiết
kế nhân cách bản thân mình cho tương lai với ý đồ thực hiện một cách độc lập,
là:
a,Tiểu học. b, THPT. c, THCS. d, Cả a và c.
Câu : Lứa tuổi tồn tại song song vừa tính trẻ con vừa tính người lớn là lứa tuổi học
sinh:
a, THCS. b, Tiểu học. c, THPT. d. Cả a và b.
Câu : Tri thức khoa học và kĩ năng, kĩ xảo tương ứng được hình thành ở học sinh :
a, THCS. b, Tiểu học. c, . d, Cả a, b và c.THPT
Câu : Khả năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập, sáng tạo là đặc
điểm của học sinh :
a, Tiểu học. b, THPT. c, THCS. d, Cả b và c.
Câu : Ghi nhớ ý nghĩa xuất hiện trở nên chiếm ưu thế đặc điểm trí nhớ của
học sinh lứa tuổi:
a, Tiểu học. b, THPT. c, THCS. d, Cả a và b.
Câu : Tư duy lôgich, trừu tượng, khái quát bắt đầu phát triển mạnh ở lúa tuổi:
Page5
a, Mẫu giáo. c, Học sinh tiểu học
b, Học sinh trung học cơ sở. d, Học sinh trung học phổ thông.
Câu : Quan niệm cho rằng, “khủng hoảng” ở lứa tuổi thiếu niên do nguyên nhân
sinh vật, do sự phát dục gây ra là của:
a, J. Oatsơn c, A. Macarencô. d, L. Vưgôtxki.. b, S. Frơt.
Câu : Sự tăng lên về số lượng các chức năng tâm lý có ý nghĩa như thế nào trong
sự phát triển tâm lý của trẻ em:
a, Quyết định.
b, Không.
c, Có ý nghĩa nhưng không quyết định.
d, Cả a, b, c đều sai
Câu : Sự phát triển tâm lý trẻ em là quá trình trẻ lĩnh hội nền văn hoá xã hội mà
loài người đã tạo ra là quan điểm của:
a, b, Thuyết duy cảm.Thuyết mac-xit.
c, Thuyết hội tụ hai yếu tố d, Thuyết tiền định.
Câu : Yếu tố nào đóng vai trò chủ đạo trong sự phát triển tâm lý trẻ em trong các
yếu tố sau đây:
a, Bẩm sinh, di truyền. c, Môi trường.
b, Hoạt động. d, Giáo dục.
Câu : Sự phát triển tâm lý được quyết định bởi các tiềm năng sinh vật có sẵn ở con
người từ lúc mới ra đời. Quá trình hình thành các chức năng, đặc điểm tâm
nhân chỉ sự chín muồi ,thành thục của những yếu tố sẵn ngay từ đầu. Đó
quan điểm của:
a, Thuyết macxit. c, Thuyết hội tụ hai yếu tố.
b, Thuyết duy cảm. d, Thuyết tiền định.
Câu : Sự phát triển tâm lý là kết quả của sự tác động qua lại giữa di truyền và môi
trường, đó là quan điểm của:
a, Thuyết tiền định. c, Thuyết duy cảm.
b, Thuyết hội tụ hai yếu tố. d,Thuyết mac xit.
Câu : Theo quan điểm của tâm lý học mac xit thì yếu tố bẩm sinh , di truyền:
a, Không đóng vai trò gì trong sự phát triển tâm lý cá nhân.
b, Quyết định nội dung và trình độ của sự phát triển tâm lý cá nhân.
Page6
c, Đóng vai trò tiền đề, cơ sở của sự phát triển tâm lý, ảnh hưởng tơí tốc độ,
nhịp độ và đỉnh cao của sự phát triển tâm lý cá nhân.
d, một trong những yếu tố tham gia quyết định sự phát triển tâm
nhân.
Câu: Quan điểm: sự cải tổ quan hệ hội nội dung chính của cuộc khủng
hoảng ở lứa tuổi thiếu niên là của trưòng phái nào:
a, Phân tâm học.
b, Hành vi,
c, Nhân chủng học.
d, TLH mac-xit.
Câu : Lứa tuổi học sinh THPT làlứa tuổi:
a, Trước dậy thì.
b, Sau dậy thì.
c, Dậy thì.
d, Ngưòi lớn.
Câu: Theo quan điểm của tâm lý học mac xit, khi chuyển từ giai đoạn lứa tuổi này
sang lứa tuổi khác, ở trẻ có sự:
a, Thay đổi về số lượng các chức năng tâm lý.
b, Xuất hiện những cấu tạo tâm lý mới.
c, Thay đổi về chất của đời sống tâm lý.
d, Cả ba.
Câu : Quan niệm : sự phát triển tâm trẻ em như một quá trình trưởng thành
của một cơ thể sinh vật là của ai đưa ra?
a, L.Vưgôtxki c, S.Frơt .
b, Skinnơ. d, V.Đavư đôv.
Câu : Khi chuyển từ giai đoạn phát triển lứa tuổi này sang một lứa tuổi khác, trẻ
em bao giờ cũng xuât hiện những cấu tạo tâm mới chưa trong các giai đoạn
trước. Chúng tạo ra sự cải tổ biến đổi chính quá trình phát triển tâm của trẻ.
Đó là quan niêm của:
a, S. Frơt. c, Skinơ.
b, L.Vưgôtxki. d, Cả a và b.
Câu : Lứa tuổi là một phạm trù:
Page7
a, Bất biến. b, Không có thật.
c, Có ý nghĩa tương đối. d, Cả a và b.
Câu : Hoạt động chủ đạolà hoạt động:
a , Quyết dịnh sự phát triển tâm lý ở một lứa tuổi.
b, Ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lý ở một lứa tuổi.
c, Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
Câu : Quan niệm: “Ơ bầu thì tròn, ở ống thì dài” giống với quan niệm của thuyết:
a, Tiền định . b, Mac xit.
c, Hội tụ hai yếu tố. d, Duy cảm.
Câu : Quan niệm: “Giỏ nhà ai, quai nhà nấy’’giống với quan niệm của thuyết:
a, Duy cảm. b, Tiền định.
c, Hội tụ hai yếu tố. d, Mac xit.
Câu : Có quyền lợi và trách nhiệm của người lớn, dược cha mẹ trao đổi một số vấn
đề quan trọng trong gia đình; được gia nhập đoàn TNCS HCM tham gia công
tác hội một cách độc lập hơn; hình dáng những nét của người lớn nhưng
chưa phải là người lớn thực thụ, đó là những đặc điểm của lứa tuổi:
a, Thiếu niên. c, Thanh niên mới lớn.
b, Thanh niên. d, Cả b và c.
Câu : TLH lứa tuổi và TLH sư phạm;
a, Có chung khách thể nghiên cứu.
b, Có chung mục đích nghiên cứu.
c, Đều là những chuyên ngành của TLH.
d , Cả ba.
Câu : Sự phát triển TL trẻ em một quá trình tự phát, diễn ra dưới tác động của
một sức mạnh nào đó con ngưòi không thể nhận thức được. Đó quan điểm
của.
a, Thuyết mac xit b, Thuyết duy cảm.
c, Thuyết hội tụ hai yếu tố. d, Thuyết tiền định
Câu : Những đặc điểm lứa tuổi là những đặc điểm:
a, Bất biến.
b, Có ở mọi trẻ em cùng một độ tuổi.
Page8
c, Chung, điển hình nhất, chỉ ra phương hướng phát triển của đa số trẻ.
d, a và c.
Câu : Khái niệm “hoạt động chủ đạo” do nhà TLH nào đưa ra?
a, L.Vưgôtxki.b, A.Léonchiev. c, Skinnơ. d, V.Đavưđôv.
Câu : Quan niệm “Gần mực thì đen,...” gần với quan niệm của thuyết TLH nào về
sự phát triển TL trẻ em?
a, Duy cảm. b, Tiền định. c, Hội tụ hai yếu tố. d, Hoạt động.
Câu : Quan niệm Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh” gần với
quan niệm của thuyết TLH:
a, Hội tụ hai yếu tố. b, Duy cảm c, Tiền định. d, Hoạt động.
Câu : Con người một thực thể thụ động trước sự phát triển tâm của chính
mình, bởi sự phát triển đó đã được định sẵn bởi một sức mạnh siêu nhiên, của tiềm
năng di truyền sinh vật hoặc một môi trường bất biến. Đó là quan niệm của thuyết:
a, Tiền định. b, Duy cảm. . d, Cả a và b.c, Hội tụ hai yếu tố
Câu : Phủ nhận vai trò hoạt động tích cực của nhân, coi trẻ em một thực thể
thụ động đối với sự phát triển tâm lý của chính mình, xem xét sự phát triển đó một
cách biệt lập, không phụ thuộc vào những điều kiện cụ thể của không tính
đến những mâu thuẫn biện chứng được hình thành trong quá trình phát triển này,
đó là quan điểm của thuyết:
a, Tiền định. b, Duy cảm. c, Hội tụ hai yếu tố. d, cả 3.
Câu : Những biến đổi về chất trong tâm sẽ đưa đứa trẻ từ lứa tuổi này sang lứa
tuổi khác, bất cứ một cấu tạo tâm lý nào ở lứa tuổi trứơc cũng là sự chuẩn bị cho sự
hình thành những cấu tạo mới ở lứa tuổi sau, có những yếu tố tâm lý có vai trò phụ
trong giai đoạn trước nhưng lại chiếm ưu thế giai đoạn sau ngược lại . Đó
quan điểm của thuyết:
a, Tiền định. b, Duy cảm. c . d, Hội tụ hai yếu tố. , Mác xit
Câu : Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm nghiên cứu các hiện tượng tâm lý
ở:
a, Các giai đoạn phát triển khác nhau của con người.
b, Người trưởng thành.
c, Người nói chung.
d, Trẻ em bị rối nhiễu tâm lý.
Câu : Giữa tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm có một ranh giới:
Page9
a, Có tính chất tương đối.
b, Rất rõ rệt.
c, Cả a và b đều đúng
d, Cả a và b đều sai.
Câu : Tâm lý học lứa tuổi nghiên cứu:
a, Đặc điểm của các quá trình các phẩm chất tâm nhân các giai
đoạn lứa tuổi khác nhau.
b, Sự khác biệt của các quá trình và các phẩm chất tâm lý ở các cá nhân khác
nhau trong cùng một giai đoạn lứa tuổi.
c, Khả năng lĩnh hội tri thức, phương thức hành động, các dạng hoạt động
của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
d, Cả a, b và c.
Câu : Nguyên tắc cơ bản của phương pháp tiếp cận hoạt động trong tâm lý học là:
a, Tâm lý, ý thức được nảy sinh, hình thành phát triển trong hoạt động.
Hoạt động là qui luật chung nhất của tâm lý học người.
b, Tâm vừa sản phẩm, vừa khâu trung gian trong quá trình tác động
vào đối tượng của hoạt động.
c, Phải nghiên cứu tâm lý, ý thức trong hoạt động.
d, Cả a, b và c.
Câu: Bản chất hoạt động học của học sinh THPT đối tượng nghiên cứu của:
a, Tâm lý học dạy học. b, Tâm lý học lứa tuổi.
c, Tâm lý học giáo dục. d, Cả a, b và c.
Câu : Yếu tố quyết định trực tiếp sự phát triển tâm lý trẻ em là:
a, Môi trường xã hội. c, Môi trường tự nhiên.
b, Hoạt động tích cực của trẻ. d, Cả a và b.
Câu : Giáo dục, dạy học và phát triển trí tuệ là hai quá trình:
a, Có tác động qua lại lẫn nhau.
b, Song song với nhau.
c, Không liên quan gì với nhau.
d, Gắn liền vơí nhau.
Câu : Dạy học và giáo dục trẻ em,nhà trường phải hướng vào những cái:
Page10
a, Đang phát triển.
b, Chưa phát triển.
c, Đã có.
d, cả a, b và c.
Câu : Quan niệm: nội dung chính của cuộc “khủng hoảng” lứa tuổi thiếu niên
sự cải tổ quan hệ xã hội, là của phái tâm lý học:
a, Phát sinh. b, Phân tâm . d, Nhân chủng học. . c, Macxit
Câu : Quan niệm: sự khủng hoảng” lứa tuổi học sinh THCS tất yếu, không
thể tránh khỏi vì nó do sự phát dục của trẻ gây ra, là của phái tâm lý học:
a, Phát sinh. b, Mác xít. c, Nhân chủng. d, Phân tâm.
Câu : Chú ý ở học sinh THCS thể hiện trong học tập có tính chất:
a, Kém bền vững do sự phong phú về ấn tượng, do sự bồng bột, sôi nổi, dễ
đổi thay của tình cảm.
b, Bền vững do các em đã có ý thức cao đối với hoạt động học tập.
c, Cả a và b đều đúng
d, Cả a và b đều sai
Câu : Yếu tố có ý nghĩa nhất đối với sự phát triển tự ý thức của học sinh THCS là:
a, Gia đình. b, Nhà trường. c . d, Cuộc sống tập thể., Xã hội
Câu : Quan niệm: lứa tuổi là một thời kì phát triển đóng kín một cách tương đối mà
ý nghĩa của được quyết định bởi vị trí của thời đó trong cả quá trình phát
triển chung và thể hiện một cách độc đáo về chất, là của thuyết:
a, Mac xit. b, Duy cảm.
c, Hội tụ hai yếu tố. d, Tiền định.
Câu : Quan niệm: trẻ sơ sinh như “ tờ giấy trắng” mà người lớn muốn vẽ lên đó cái
gì tuỳ ý, là của thuyết:
a, Tiền định. b, Hội tụ hai yếu tố. c, . d, Mac xit.Duy cảm
Câu : Trong sự phát triển tâm trẻ em, sự tăng lên về mặt số lượng ý nghĩa :
a, Không quyết định. b, Quyết định.
c, Không có ý nghĩa gì. d, Không a và b.
Câu : Coi sự phát triển tâm trẻ em quá trình trẻ lĩnh hội nền văn hoá-xã hội
của loài người, là quan điểm của thuyết:
a, Tiền định . c, Hội tụ hai yếu tố. d, Duy cảm. . b, Mac xit
Page11
Câu : Tâm học lứa tuổi tâm học phạm các ngành tâm học ứng
dụng, đó là sự ứng dụng:
a, Tri thức tâm lý học vào cuộc sống.
b, Tri thức tâm lý học vào lĩnh vực lứa tuổi- sư phạm.
c, Tâm lý vào lĩnh vực lứa tuổi- sư phạm.
d, Cả a, b và c.
Câu : Quan điểm: môi trường như thế nào thì nhân cách , cơ chế và các con đường
phát triển hành vi của cá nhân sẽ như thế ấy; đó là quan điểm của thuyết:
a, Tiền định. b, Mac xit. c, Hội tụ hai yếu tố .. d, Duy cảm
Câu : Sự phát triển các chức năng nhận thức chức năng hội của trẻ em hiện
đại có sự chênh lệch rõ rệt là biểu hiện của qui luật nào của sự phát triển tâm lý trẻ
em?
a, Tính trọn vẹn. b, Tính không đồng đều.
c, Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ. d, Cả a, b và c.
Câu : Sự phát triển tâm lý là sự chuyển biến dần các trạng thái tâm lý thành các đặc
điểm tâm lý cá nhân. Đó là biểu hiện của qui luật:
a, Tính không đồng đều của sự phát triển tâm lý.
b, Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ.
c, Tính trọn vẹn của sự phát triển tâm lý
d, Cả a, b và c.
Câu : Mọi đặc điểm tâm nhân đều sẵn trong cấu trúc di truyền thể, sự
phát triển tâm chỉ quá trình chín muồi của những thuộc tính sẵn ngay từ
đầu, đó là quan điểm của thuyết:
a, Mac xit. b, Duy cảm. c, Hội tụ 2 yêú tố. d, Tiền định.
Câu : Sự phát triển tâm trẻ em được quyết định bởi sự tương tác giữa di truyền
môi trường, không phụ thuộc vào tính tích cực hoạt động cũng như điều kiện
giáo dục của trẻ. Đó là quan điểm của thuyết:
a, Tiền định. b . c, Duy cảm. d, Mac xit., Hội tụ hai yếu tố
Câu : Theo quan điểm của tâmhọc mac xit, đối với sự phát triển tâm trẻ em,
giáo dục:
a, Không có vai trò quan trọng vì đó là một quá trình hoàn toàn tự nhiên.
b, Có vai trò quyết định.
Page12
c, Giúp bộc lộ thúc đẩy sự phát triển những tiềm năng sẵn có, giúp trẻ
hoàn thiện những năng lực đã được biểu hiện.
d, Cả a, b, c đều sai
Câu : Quan niệm: chính hoàn cảnh sống cụ thể quyết định những khó khăn, xung
đột và thời gian của chúng ở lứa tuổi học sinh THCS , là của thuyết:
a,Phân tâm học. b, Macxít d, Tiền định.. c, Duy cảm.
Câu : Quan niệm: lứa tuổi một thời kỳ phát triển nhất định đóng kín một cách
tương đốiý nghĩa của nó được quyết định bởi vị trí của thời kì đó trong cả quá
trình phát triển chung và thể hiện một cách độc đáo về chất, là của thuyết :
a, Mác xit. b, Duy cảm. c, Hội tụ hai yếu tố. d, Tiền định.
Câu : Tâm lý học mac xit quan niệm, sự phát triển tâm lí trẻ em là một quá trình:
a, Lặp lại quá trình phát triển lịch sử của loài người.
b, Diễn ra êm đềm và đều đặn.
c, Đầy biến động và nhanh chóng, có những khủng hoảng và đột biến.
d, Cả b và c.
Câu : Khi một chức năng tâm nào đó phát triển yếu hoặc thiếu thì những chức
năng khác phát triển mạnh hơn bình thường, đó là biểu hiện của qui luật phát triển
tâm lý:
a, Mềm dẻo và khả năng bù trừ. b, Trọn vẹn.
c, Không đồng đều. d, Cả a, b và c.
Câu : Tâm học mac xit cho rằng , khi chuyển từ giai đoạn phát triển này sang
giai đoạn phát triển khác, trong tâm lý trẻ:
a, Có sự biến đổi về chất lượng.
b, Chỉ có sự tăng lên về số lượng.
c, Không có sự cải tổ lại về mặt cơ cấu.
d, Cả a và c.
Câu : Sự thay đổi quan hệ trẻ em - người lớn lứa tuổi học sinh THCS tuỳ thuộc
chủ yếu vào phía :
a, Trẻ em. b . c, Người lớn. d, Tự nó., Cả hai
Câu : Tuổi thanh niên mới lớn là lứa tuổi mang tính tập thể nhất, quan hệ bạn bè
cùng lứa chiếm vị trí hơn hẳn so với quan hệ với người khác lứa. Đây là đặc điểm
của :
a, Tự ý thức của thanh niên mới lớn.
Page13
b, Đời sống tình cảm của thanh niên mới lớn.
c, Quan hệ giao tiếp của thanh niên mới lớn.
d, Cả hai mặt trên.
Câu : Hứng thú đối với môn học của học sinh trung học cơ sở được hình thành chủ
yếu bởi:
a, Môn học phù hợp với nghề nghiệp tương lai.
b, Môn học phù hợp với hứng thú ,năng khiếu của trẻ.
c, Sự ân cần, dịu dàng của giáo viên.
d, Kiểu dạy (nội dung , phương pháp và nghệ thuật dạy) của giáo viên.
Câu : Thái độ học tập của đa số học sinh trung học phổ thông hiện nay là:
a, Tích cực với tất cả các môn học.
b, Rất đa dạng: từ tích cực, có trách nhiệm đến thờ ơ, lười biếng, thiếu trách
nhiệm.
c, Rất tích cực với một số môn học có liên quan trực tiếp với việc chọn
nghề, sao nhãng hoặc không tích cực đối với những môn học khác.
d, Hoàn toàn thụ động, không hứng thú.
Câu : học sinh THCS thường hay có các triệu chứng: nhức đầu, chóng mặt, mệt
mỏi khi làm việc là do:
a, Hệ thần kinh còn yếu , chưa chịu được những kích thích mạnh và kéo dài.
b, Hệ nội tiết hoạt động quá mạnh.
c, Hệ tim mạch phát triển và hoạt động chưa cân đối.
d, Cả a, b và c.
Câu : Học sinh THCS thường dễ xúc động, bực tức, nổi khùng bởi ở các em:
a, Hệ nội tiết hoạt động mạnh.
b, Hệ tim mạch phát triển và hoạt động chưa cân đối.
c, Hệ thần kinh còn yếu, chưa chịu được những kích thích mạnh hoặc kéo
dài.
d, Cả a, b và c.
Câu : Học sinh THCS thường dễ bị rơi vào tình trạng hưng phấn cũng như ức chế
quá mức bình thừơng và cần thiết, hiện tượng đó do ở các em:
a, Hệ tim mạch phát triển và hoạt động chưa được hoàn thiện.
Page14
b, Hệ thần kinh còn yếu, chưa chịu được những kích thích mạnh , bất thường
hoặc kéo dài.
c, Các tuyến nội tiết hoạt động mạnh.
d, Cả ba.
Câu : Sự hình thành tự ý thức một đặc điểm quan trọng của sự phát triển lứa
tuổi học sinh THPT, nó xuất phát từ:
a, Vốn tri thức đã lĩnh hội được.
b, Dư luận xã hội.
c, Nguyện vọng của bản thân.
d, Yêu cầu của cuộc sống hoạt động, từ địa vị mới trong tập thể của các
em.
Câu : Yếu tố nào quyết định sự thay đổi cấu trúc hành vi trẻ em, làm cho hành vi
người khác biệt về chất so với hành vi động vật?
a, Sự thuần thục của bản năng. c, Sự thích nghi với môi trường.
b, Sự chiếm lĩnh công cụ tâm lý. d, Cả a, b và c.
Câu: Trong hệ thống động cơ học tập của học sinh THCS, động cơ chiếm ưu thế là:
a, Cá nhân. b, Thực tiễn. c, Nhận thức. d, Tự khẳng định.
Câu : Động lực, phương thức và đặc điểm của sự phát triển tâm lý trẻ em, các đặc
điểm nhân cách của con người đang phát triển đối tượng nghiên cứu của tâm
học:
a, Đại cương b, Sư phạm. c, Lứa tuổi. d, Cả 3.
Câu : Tình bạn của lứa tuổi học sinh THCS được hình thành phát triển chủ yếu
trên cơ sở:
a, Cùng hứng thú, sở thích về một loại hoạt động.
b, Khâm phục tài năng của bạn.
c, Sự tương phản, bù trừ về tính cách.
d, Cùng học, cùng nơi ở.
Câu : Đặc điểm đặc trưng của hoạt động học tập của học sinh THPT là:
a, nội dung học tập sâu hơn.
b, tính độc lập và tính năng động cao.
c, đòi hỏi tư duy lý luận.
d, cả a, b và c.
Page15
Câu : Đặc điểm động cơ học tập của học sinh THPT là:
a, Còn gắn với yếu tố bề ngoài của đối tượng.
b, Tính thực tiễn ý nghĩa nhất, nhận thức sau đó ý nghĩa của môn
học.
c, Phong phú, đa dạng nhưng chưa bền vững, nhiều khi còn thể hiện sự mâu
thuẫn.
d, Cả b và c.
Câu : Tác động khách quan bên ngoài quyết định tâm con người một cách:
a, Trực tiếp. b, Gián tiếp. c, Cả a và b đều đúng, d, Cả a và b đều sai
Câu : Trước quan hệ bạn bè cùng lứa của học sinh THCS, người lớn nên có thái độ:
a, Không cần quan tâm.
b, Định hướng, theo dõi và kiểm soát.
c, Theo dõi và can thiệp một cách trực tiếp.
d, Ngăn cấm vì nó sẽ ảnh hưởng đến học tập.
Câu : Cơ sở chủ yếu của tình bạn lứa tuổi học sinh THCS là:
a, Giới tính. b, hình thức bên ngoài.
c, Sự đồng hoàn cảnh. d, Sự đồng cảm.
Câu : Ý nghĩa bản của tình bạn đối với học sinh THCS giúp các em:
a, Học tốt hơn.
b, Tự nhận thức về mình.
c, Nhận thức về bạn.
d, Xây dựng quan hệ bạn bè.
Câu :Động cơ học tập có ý nghĩa nhất của học sinh THPT là:
a, Ý nghĩa xã hội của môn học. b, Nhận thức.
c, Thực tiễn. d, Cả a,b và c.
Câu : Học sinh THPT quan tâm nhiều đến các vấn đề liên quan đến con người, vai
trò của con người trong lịch sử, quan hệ giữa con người với hội, giữa quyền lợi
và nghĩa vụ, nghĩa vụ và tình cảm..., đó là biểu hiện của:
a, Thế giới quan.
b, Sự nhận thức về nhiệm vụ.
Page16
c, Tình cảm.
d, Niềm tin.
Câu : Đặc điểm hoạt động học của học sinh THPT là:
a, Đòi hỏi nhiều tính chủ định của nhận thức, phát triển mạnh tư duy cụ thể.
b, Đòi hỏi tính năng động và tính độc lập ở mức cao, phát triển mạnh tư duy
lý luận.
c, Bắt đầu năng tự học, chủ yếu trong trường hợp thực hiện các bài
tập ,nhiệm vụđược giao.
d, Cả a và b.
Câu : Sự tự ý thức của học sinh THPT chủ yếu xuất phát từ:
a, Từ sự trưởng thành về thể chất.
b, Từ dư luận xã hội.
c, Từ nguyện vọng cá nhân.
d, Địa vị mới mẻ trong tập thể, trong gia đình và xã hội.
Câu : Tâm lý học macxit cho rằng, trẻ em tự lớn lên bằng cách:
a, Tự tiếp xúc với môi trường.
b, Tự mình hoạt động lĩnh hội nền văn hoá xã hội.
c, Hoạt động lĩnh hội nền văn hoá với vai trò trung gian của người lớn.
d, Tiếp thu, nghe và hiểu lời giải thích, giảng giải của người lớn.
Câu : Hoàn cảnh khách quan quyết định tâm lý con người một cách :
a, Trực tiếp, hoàn cảnh như thế nào thì tâm lý sẽ như thế.
b, Gián tiếp, thông qua giáo dục và dạy học.
c, Gián tiếp thông qua người khác.
d, Gián tiếp, thông qua hoạt động tích cực của chủ thể.
Câu : Tri giác của học sinh THPT có đặc điểm cơ bản là:
a, Không có tính mục đích, hệ thống đạt tới mức độ cao.
b, Ít chịu sự điều khiển mạnh của hệ thống tín hiệu thứ hai.
c, Gắn với tư duy logic.
d, Cả a, b và c.
Câu : Trước yêu cầu thay đổi quan hệ vốn có của học sinh THCS, người lớn cần:
Page17
a, Cứng rắn giữ nguyên quan hệ cũ.
b, Thực hiện hoàn toàn ý muốn của trẻ.
c, Để mặc, việc gì phải đến thì nó sẽ đến.
d, Chủ động xây dựng lại quan hệ với trẻ trên cơ sở hợp tác.
Câu : Cơ sở đầu tiên của tự ý thức cá nhân là sự:
a, So sánh với người khác.
b, Đánh giá, nhận xét của người khác.
c, Tự xem xét bản thân mình.
d, Nhận thức về chuẩn mực xã hội.
Câu : Đối tượng của tâm lý học sư phạm là:
a, Bản chất tâm lý của các hiện tượng sư phạm.
b, Các quy luật tâm lý của việc dạy học và giáo dục.
c, Các sự kiện tâm lí trong quá trình sư phạm.
d, Cả a , b và c.
Câu : Tính người lớn của học sinh THCS được phát triển khi các em:
a, tập trung hoàn toàn vào việc học tập.
b, tham gia các công việc khác của gia đình và xã hội.
c, giao tiếp rộng rãi với bạn bè và người lớn.
d, cả b và c.
Câu : Nhu cầu hội đầu tiên của đứa sau khi ra đời nhu cầu giao tiếp với
người lớn. Ngưòi lớn cần sử dụng loạingôn ngữ riêng” để giao tiếp với bé, ngôn
ngữ đó là:
a, Lời nói . c, Chữ viết.
b, Cách thức giao tiếp phù hợp. d, cả ba.
Câu : Câu nào không nói về đặc diểm phát triển cơ thể của lứa tuổi học sinh trung
học phổ thông trong những câu sau:
a, Là thời kỳ đạt mức trưởng thành về mặt thể lực, nhưng thể vẫn còn
kém vẫn còn kém phát triển so với người lớn.
b, Là thời kỳ phát dục của trẻ.
c, Số lượng dây thần kinh liên hợp tăng lên ,liên kết các phần khác nhau của
vỏ não,tạo tiền đề cho sự phức tạp hoá hoạt đông phân tích - tổng hợp... của
trong quá trình học tập của các em.
Page18
d, Trọng lượng cơ thể các em trai đã đuổi kịp các em gái và bắt đầu vượt lên.
Sức mạnh cơ bắp của các em tăng lên rất nhanh.
Câu : Cơ sở đầu tiên của sự tự ý thức cá nhân ở trẻ em là:
a, Đánh giá của người khác. b, Đánh giá về người khác.
c, So sánh với người khác. d, Cả b và c.
Câu : Quan điểm nào đúng nhất trong các quan điểm sau:
a, Giáo dục không có vai trò đáng kể đối với sự phát triển của trẻ em.
b, Giáo dục có khả năng đi trước, kích thích và dẫn dắt sự phát triển của trẻ.
c, Giáo dục phải dựa trên cái đã có, tác động vào cái đã phát triển ở trẻ.
d, Giáo dục quyết định toàn bộ sự phát triển của trẻ em.
Câu : Nhiều học sinh THCS hiện nay chậm phát triển tính người lớn vì các em:
a, Chỉ tập trung vào việc học.
b, Ít phải thực hiện các chức năng, nhiệm vụ gia đình và xã hội.
c, Bị giới hạn, ít được quan hệ bạn bè, xã hội.
d, Cả a, b và c.
Câu : Hãy xác định quan điểm đúng nhất:
a, Tâm lý học lứa tuổi và TLH sư phạm là hai ngành khoa học hoàn toàn độc
lập.
b, TLH lưá tuổi và TLH sư phạm có nhiều điểm tương đồng.
c, TLH lứa tuổi TLH phạm luôn luôn gắn chặt chẽ thống nhất
vơí nhau
d, TLH lứa tuổi và TLH sư phạm chỉ là một ngành khoa học.
Câu : Học sinh THCS được học nhiều môn học do nhiều thầy dạy với những
phương pháp phong cách phong phú đa dạng. Điều đó ảnh hưởng mạnh mẽ
đến mặt phát triển nào ở các em:
a, Việc lĩnh hội tri thức . b, Sự phát triển trí tuệ .
c, Nhân cách. d, Cả ba.
Câu: Học sinh THCS thích tham gia công tác xã hội bởi các em:
a, Muốn được mọi người thừa nhận mình là người lớn.
b, Cho rằng những việc đó là việc của người lớn.
c, Thấy rằng đó là hoạt động có tính tập thể, liên quan với nhiều người.
d, Cả ba.
Page19
Câu : Hình thức giao tiếp quan trọng nhất trong quan hệ bạn bè cùng lứa ở học sinh
THCS là:
a, Tâm tình. c, Trò chuyện.
b, Trao đổi. d, Tranh luận.
Câu : Sự “khủng hoảng” ở lứa tuổi học sinh THCS là tất yếu, không thể tránh khỏi
vì nó bị quyết định bởi sự phát dục của trẻ, đó là quan niệm :
a, Nhân chủng học. b, Xã hội hoá.
c, Sinh vật hoá. d, Cả 3.
Câu : sở chủ yếu của sự hình thành phát triển tình bạn lứa tuổi học sinh
THCS là:
a, Sự giống nhau về hứng thú, sở thích, về một loại hoạt động...
b, Sự thán phục nhau về tài, đức...
c, Sự tương phản , bù trừ nhau về tính cách.
d, .Sống cùng một địa bàn, học cùng một trường, lớp
Câu : Tuổi học sinh THPT lứa tuổi mang tính tập thể nhất, quan hệ với bạn
chiếm vị trí hơn hẳn so với quan hệ với người lớn tuổi hoặc nhỏ tuổi hơn, đặc điểm
này thể hiện :
a, Đời sống tình cảm. c, Nhu cầu giao tiếp.
b, Tính cách. d, Nhận thức của tuổi thanh niên.
Câu : Nguyên nhân bản gây ra hiện tượng “khủng hoảng” của quá trình phát
triển ở lứa tuổi học sinh THCS là:
a, Sự phát triển tự ý thức.
b, Sự cải tổ về mặt giải phẩu - sinh lý .
c, Sự thay đổi về vai trò, vị trí của các em trong gia đình, nhà trường
hội.
d, Điều kiện sống.
Câu : Nhu cầu cơ bản trong hệ thống nhu cầu của học sinh THCS là:
a, Tự khẳng định bản thân và giao tiếp với bạn bè.
b, Mở mang tri thức.
c, Tìm hiểu các chuẩn mực xã hội.
d, Quan hệ xã hội.
Page20
| 1/21

Preview text:

BÀI TẬP TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN
Câu : Trẻ em bắt đầu hình thành kĩ năng tự học ở lứa tuổi học sinh:
a, Mẫu giáo. b, THCS. c, Tiểu học. d, THPT.
Câu : Sự tăng cường tính chất chủ định là đặc tính cơ bản của trí nhớ ở lứa tuổi học sinh:
a, Tiểu học. b, THPT. c, Mẫu giáo. d, THCS.
Câu: Động cơ học tập rất phong phú, đa dạng nhưng chưa bền vững, nhiều khi còn
thể hiện sự mâu thuẫn là đặc điểm của học sinh lứa tuổi:
a, Tiểu học. b, Trung học cơ sở.
c, Trung học phổ thông d, Cả ba.
Câu : Sự mâu thuẫn giữa nhu cầu tìm hiểu bản thân với sự hình thành chưa đầy đủ
kỹ năng phân tích đúng đắn sự biểu lộ của nhân cách, là đặc điểm của lứa tuổi:
a, Học sinh trung học cơ sở. b, Học sinh tiểu học. c, Mầm non.
d, Học sinh trung học phổ thông.
Câu : Thái độ có lựa chọn đối với môn học phát triển cao nhất ở lứa tuổi: a, Mầm non.
b, Học sinh trung học phổ thông.
c, Học sinh trung học cơ sở. d, Học sinh tiểu học.
Câu : Các em có nhu cầu tìm hiểu và đánh giá những đặc điểm tâm lý bản thân
theo quan điểm về mục đích cuộc sống và hoài bão của mình, đó là đặc điểm của lứa tuổi:
a, Học sinh trung học phổ thông. b, Học sinh tiểu học.
c, Học sinh trung học cơ sở. d, Mầm non.
Câu: Không chỉ nhận thức về cái “tôi’ của mình trong hiện tại mà còn về vị trí xã
hội của mình trong tương lai là đặc điểm của lứa tuổi: a, Học sinh tiểu học. b, Mầm non.
c, Học sinh trung học phổ thông.
d, Học sinh trung học cơ sở. 1 Page
Câu : Tính dễ xúc động, dễ bị kích động, sự chuyển hoá dễ dàng từ cực này cực
khác,sự bồng bột là đặc điểm nổi bật của lứa tuổi: a, Mầm non.
b, Học sinh trung học phổ thông. c, Học sinh tiểu học.
d, Học sinh trung học cơ sở.
Câu : Từ những tri thức tương đối biệt lập trong các môn học, ở học sinh dần dần
hình thành đựơc mối liên hệ giữa tri thức của các môn học, tiến tới một sự thống
nhất tri thức của những khoa học khác nhau, đó là đặc điểm liên tưởng của học sinh lứa tuổi: a, Mầm non. c, Tiểu học.
b, Trung học cơ sở d, Trung học phổ thông.
Câu : Sự hình thành và đóng vai trò chủ đạo của tư duy trừu tượng, khái quát thay
thế cho tư duy cụ thể là đặc điểm của tư duy lứa tuổi học sinh: a, Mầm non . b, Tiểu học.
c, Trung học phổ thông. d, Trung học cơ sở.
Câu : Mong muốn cải tổ lại mối quan hệ giữa các em và người lớn theo chiều
hướng hạn chế quyền hạn của người lớn, mở rộng quyền hạn của mình, đó là đặc
điểm giao tiếp của học sinh lứa tuổi:
a, Trung học cơ sở. b, Tiểu học.
c, Trung học phổ thông. d, Mầm non.
Câu : Ơ lứa tuổi nào, học sinh nảy sinh cảm giác về sự trưởng thành và có nhu cầu
được người lớn thừa nhận mình đã là người lớn ? a, mầm non. c, tiểu học.
b, trung học cơ sở. d, trung học phổ thông.
Câu: Chuyển tiếp từ kiểu quan hệ người lớn- trẻ em sang một kiểu quan hệ mới về
chất lượng là đặc trưng quan hệ của học sinh lứa tuổi:
a, Mầm non. b, THCS. c, Tiểu học. d, THPT.
Câu : Người lớn không nhận thức được nhu cầu thay đổi kiểu quan hệ, nhu cầu
vươn lên làm người lớn của các em, là nguyên nhân dẫn đến xung đột trẻ em-
người lớn ở lứa tuổi:
a, THCS. b, Tiểu học. c,Mầm non. d,THPT. 2 Page
Câu : Các phản ứng của trẻ với người lớn như: bướng bỉnh, không vâng lời khi
người lớn không nhận thức sự cần thiết và không thay đổi quan hệ cũ với các em
thường xảy ra ở lứa tuổi: a, THPT. b, THCS. c, Tiểu học. d, Mầm non.
Câu : Tự nhận thức bản thân mình bằng con mắt người khác là đặc điểm tự ý thức của lứa tuổi:
a, Mầm non. b, THCS. c, Tiểu học. d, THPT.
Câu : Lứa tuổi thuận lợi nhất cho sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ em là: a, THCS. b, Tiểu học. c d, , Mẫu giáo. THPT.
Câu : Lứa tuổi thuận lợi nhất cho sự hình thành các kĩ năng, kĩ xảo vận động là:
a, THPT. b, Tiểu học. c, THCS. d, Mẫu giáo.
Câu : Biết đánh giá nhân cách mình nói chung trong toàn bộ những thuộc tính nhân
cách là khả năng của lứa tuổi học sinh:
a, Mẫu giáo. b, THPT. c, THCS. d, Tiểu học.
Câu : Đặc điểm: không những hiểu rõ mình ở những phẩm chất nhân cách bộc lộ
rõ mà còn có thể hiểu được những phẩm chất phức tạp biểu hiện những quan hệ
nhiều mặt của nhân cách, là của lứa tuổi:
a, Mẫu giáo. b, THPT. c, THCS. d, Tiểu học.
Câu : Lưá tuổi mà quan hệ bạn bè chiếm vị trí hơn hẳn so với quan hệ với người
lớn tuổi hoặc ít tuổi hơn là lứa tuổi:
a, Mẫu giáo. b, THPT. c, THCS. d, Tiểu học.
Câu : Tính lựa chọn của chú ý phụ thuộc vào tính chất của đối tượng và mức độ
hứng thú với đối tượng là đặc điểm chú ý của lứa tuổi:
a, Mẫu giáo. b, THCS. c, Tiểu học. d, THPT.
Câu : Lứa tuổi mà ở đó, ghi nhớ ý nghĩa xuất hiện và thay thế cho ghi nhớ máy móc là: a, THPT b,
. Tiểu học. c, Mẫu giáo. d, THCS.
Câu : Tính không xác định là đặc trưng của lứa tuổi:
a, Mẫu giáo. b, THCS. c. THPT. d, Tiểu học.
Câu : Phát triển mạnh mẽ tình cảm đạo đức, bạn bè , đồng chí và tập thể là đặc trưng của lứa tuổi:
a, THCS. b, Tiểu học. c, THPT. d, Mẫu giáo. 3 Page
Câu : Phát triển khả năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập, sáng
tạo là đặc điểm của lứa tuổi:
a, Mẫu giáo. b, THPT. c, THCS. d, Tiểu học.
Câu : Sự phát triển mạnh mẽ nhưng thiếu cân đối về mặt cơ thể , sự hình thành
những phẩm chất mới về các mặt trí tuệ, đạo đức... là đặc điểm của lứa tuổi:
a, THCS. b, Tiểu học. c, THPT. d, Mẫu giáo.
Câu : Tình bạn được lý tưởng hoá là đặc điểm của lứa tuổi học sinh:
a, Tiểu học. b, Mẫu giáo. c, THPT. d, THCS
Câu : Nhu cầu cải tổ quan hệ với người lớn là đặc điểm của lứa tuổi: a, Tiểu học
b, Mẫu giáo. c, THPT. d, THCS.
Câu: Thế giới quan được bắt đầu hình thành ở lứa tuổi: a, Tiểu học.
b, Mẫu giáo. c, THPT. d, THCS.
Câu : Sự đồng cảm là cơ sở chủ yếu của tình bạn ở lứa tuổi:
a, Tiểu học. b, Mẫu giáo. c, THPT. d, THCS.
Câu : Ghi nhớ máy móc nhường chỗ cho ghi nhớ có chủ định là đặc điểm của lứa tuổi:
a, Tiểu học. b, Mẫu giáo. c, THPT. d, THCS.
Câu : Ghi nhớ logic, ý nghĩa đóng vai trò ưu thế thay cho ghi nhớ máy móc là đặc điểm của lứa tuổi:
a, THCS. b, Tiểu học. c, Mẫu giáo. d, THPT.
Câu : Từ chú ý có chủ định được duy trì bằng nỗ lực ý chí, các em chuyển dần
sang chú ý sau chủ định do sự lôi cuốn của công việc có tính chất phát minh nhờ
đó, chú ý của học sinh được duy trì mà không còn đòi hỏi sự nỗ lực ý chí. Đó là
đặc điểm chú ý của lứa tuổi:
a, THCS. b, Tiểu học. c, Mẫu giáo. d, THPT.
Câu : Hình thành nhóm bạn hỗn hợp là đặc điểm quan hệ của lứa tuổi học sinh:
a, THCS. b, Tiểu học. c, Mẫu giáo. d, THPT.
Câu : Tư duy trừu tượng bắt đầu phát triển mạnh ở lứa tuổi học sinh:
a, THPT. b, Tiểu học. c, Mẫu giáo. d, THCS.
Câu : Nhu cầu và khả năng tự đánh giá nhân cách bản thân xuất hiện ở lứa tuổi học sinh: 4
a, Tiểu học. b, Mẫu giáo. c, THPT. d, THCS. Page
Câu : Quan tâm sâu sắc tới đời sống tâm lý, phẩm chất nhân cách và năng lực riêng
là đặc điểm tự ý thức của lứa tuổi học sinh: `
a, Tiểu học. b, Mẫu giáo. c, THPT. d, THCS.
Câu : Xu hướng cường điệu trong tự đánh giá là đặc điểm của học sinh lứa tuổi:
a, Tiểu học. b, THCS. c, Mẫu giáo d, THPT.
Câu : Sự “phân cực” là đặc điểm của tập thể học sinh:
a, THPT. b, THCS. c, Tiểu học. d, Cả b và c.
Câu : Nhóm “qui chiếu” là hiện tượng quan hệ bạn bè ở lứa tuổi học sinh:
a, Tiểu học. b, THCS. c, THPT. d, Cả avà b.
Câu : Tình bạn tâm tình, cá nhân và bền vững là đặc điểm của lứa tuổi học sinh:
a, Tiểu học. b, THPT. c, THCS. d, Cả b và c.
Câu : Nhu cầu về tình yêu và quan hệ bạn bè- yêu đương xuất hiện ở lứa tuổi học sinh:
a, Tiểu học. b, Sinh viên. c, THCS. d, THPT.
Câu : Lứa tuổi mà yếu tố đầu tiên của sự phát triển nhân cách là tính tích cực xã
hội mạnh mẽ của các em nhằm lĩnh hội những giá trị, những chuẩn mực nhằm xây
dựng những quan hệ thoả đáng với người lớn, bạn bè và cuối cùng nhằm vào thiết
kế nhân cách bản thân mình cho tương lai với ý đồ thực hiện nó một cách độc lập, là:
a,Tiểu học. b, THPT. c, THCS. d, Cả a và c.
Câu : Lứa tuổi tồn tại song song vừa tính trẻ con vừa tính người lớn là lứa tuổi học sinh:
a, THCS. b, Tiểu học. c, THPT. d. Cả a và b.
Câu : Tri thức khoa học và kĩ năng, kĩ xảo tương ứng được hình thành ở học sinh :
a, THCS. b, Tiểu học. c, THPT. d, Cả a, b và c.
Câu : Khả năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập, sáng tạo là đặc điểm của học sinh :
a, Tiểu học. b, THPT. c, THCS. d, Cả b và c.
Câu : Ghi nhớ ý nghĩa xuất hiện và trở nên chiếm ưu thế là đặc điểm trí nhớ của học sinh lứa tuổi:
a, Tiểu học. b, THPT. c, THCS. d, Cả a và b. 5
Câu : Tư duy lôgich, trừu tượng, khái quát bắt đầu phát triển mạnh ở lúa tuổi: Page a, Mẫu giáo. c, Học sinh tiểu học
b, Học sinh trung học cơ sở.
d, Học sinh trung học phổ thông.
Câu : Quan niệm cho rằng, “khủng hoảng” ở lứa tuổi thiếu niên do nguyên nhân
sinh vật, do sự phát dục gây ra là của:
a, J. Oatsơn. b, S. Frơt. c, A. Macarencô. d, L. Vưgôtxki.
Câu : Sự tăng lên về số lượng các chức năng tâm lý có ý nghĩa như thế nào trong
sự phát triển tâm lý của trẻ em: a, Quyết định. b, Không.
c, Có ý nghĩa nhưng không quyết định. d, Cả a, b, c đều sai
Câu : Sự phát triển tâm lý trẻ em là quá trình trẻ lĩnh hội nền văn hoá xã hội mà
loài người đã tạo ra là quan điểm của: a, Thuyết mac-xit. b, Thuyết duy cảm.
c, Thuyết hội tụ hai yếu tố d, Thuyết tiền định.
Câu : Yếu tố nào đóng vai trò chủ đạo trong sự phát triển tâm lý trẻ em trong các yếu tố sau đây: a, Bẩm sinh, di truyền. c, Môi trường. b, Hoạt động. d, Giáo dục.
Câu : Sự phát triển tâm lý được quyết định bởi các tiềm năng sinh vật có sẵn ở con
người từ lúc mới ra đời. Quá trình hình thành các chức năng, đặc điểm tâm lý cá
nhân chỉ là sự chín muồi ,thành thục của những yếu tố có sẵn ngay từ đầu. Đó là quan điểm của: a, Thuyết macxit.
c, Thuyết hội tụ hai yếu tố. b, Thuyết duy cảm. d, Thuyết tiền định.
Câu : Sự phát triển tâm lý là kết quả của sự tác động qua lại giữa di truyền và môi
trường, đó là quan điểm của: a, Thuyết tiền định. c, Thuyết duy cảm.
b, Thuyết hội tụ hai yếu tố. d,Thuyết mac xit.
Câu : Theo quan điểm của tâm lý học mac xit thì yếu tố bẩm sinh , di truyền:
a, Không đóng vai trò gì trong sự phát triển tâm lý cá nhân. 6
b, Quyết định nội dung và trình độ của sự phát triển tâm lý cá nhân. Page
c, Đóng vai trò tiền đề, cơ sở của sự phát triển tâm lý, ảnh hưởng tơí tốc độ,
nhịp độ và đỉnh cao của sự phát triển tâm lý cá nhân.
d, Là một trong những yếu tố tham gia quyết định sự phát triển tâm lý cá nhân.
Câu: Quan điểm: sự cải tổ quan hệ xã hội là nội dung chính của cuộc khủng
hoảng ở lứa tuổi thiếu niên là của trưòng phái nào: a, Phân tâm học. b, Hành vi, c, Nhân chủng học. d, TLH mac-xit.
Câu : Lứa tuổi học sinh THPT làlứa tuổi: a, Trước dậy thì. b, Sau dậy thì. c, Dậy thì. d, Ngưòi lớn.
Câu: Theo quan điểm của tâm lý học mac xit, khi chuyển từ giai đoạn lứa tuổi này
sang lứa tuổi khác, ở trẻ có sự:
a, Thay đổi về số lượng các chức năng tâm lý.
b, Xuất hiện những cấu tạo tâm lý mới.
c, Thay đổi về chất của đời sống tâm lý. d, Cả ba.
Câu : Quan niệm : sự phát triển tâm lý trẻ em như là một quá trình trưởng thành
của một cơ thể sinh vật là của ai đưa ra? a, L.Vưgôtxki c, S.Frơt . b, Skinnơ. d, V.Đavư đôv.
Câu : Khi chuyển từ giai đoạn phát triển lứa tuổi này sang một lứa tuổi khác, ở trẻ
em bao giờ cũng xuât hiện những cấu tạo tâm lý mới chưa có trong các giai đoạn
trước. Chúng tạo ra sự cải tổ và biến đổi chính quá trình phát triển tâm lý của trẻ. Đó là quan niêm của: a, S. Frơt. c, Skinơ.
b, L.Vưgôtxki. d, Cả a và b. 7
Câu : Lứa tuổi là một phạm trù: Page
a, Bất biến. b, Không có thật.
c, Có ý nghĩa tương đối. d, Cả a và b.
Câu : Hoạt động chủ đạolà hoạt động:
a , Quyết dịnh sự phát triển tâm lý ở một lứa tuổi.
b, Ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lý ở một lứa tuổi. c, Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai
Câu : Quan niệm: “Ơ bầu thì tròn, ở ống thì dài” giống với quan niệm của thuyết: a, Tiền định . b, Mac xit.
c, Hội tụ hai yếu tố. d, Duy cảm.
Câu : Quan niệm: “Giỏ nhà ai, quai nhà nấy’’giống với quan niệm của thuyết: a, Duy cảm. b, Tiền định. c, Hội tụ hai yếu tố. d, Mac xit.
Câu : Có quyền lợi và trách nhiệm của người lớn, dược cha mẹ trao đổi một số vấn
đề quan trọng trong gia đình; được gia nhập đoàn TNCS HCM và tham gia công
tác xã hội một cách độc lập hơn; có hình dáng và những nét của người lớn nhưng
chưa phải là người lớn thực thụ, đó là những đặc điểm của lứa tuổi:
a, Thiếu niên. c, Thanh niên mới lớn.
b, Thanh niên. d, Cả b và c.
Câu : TLH lứa tuổi và TLH sư phạm;
a, Có chung khách thể nghiên cứu.
b, Có chung mục đích nghiên cứu.
c, Đều là những chuyên ngành của TLH. d , Cả ba.
Câu : Sự phát triển TL trẻ em là một quá trình tự phát, diễn ra dưới tác động của
một sức mạnh nào đó mà con ngưòi không thể nhận thức được. Đó là quan điểm của.
a, Thuyết mac xit b, Thuyết duy cảm.
c, Thuyết hội tụ hai yếu tố. d, Thuyết tiền định
Câu : Những đặc điểm lứa tuổi là những đặc điểm: a, Bất biến. 8
b, Có ở mọi trẻ em cùng một độ tuổi. Page
c, Chung, điển hình nhất, chỉ ra phương hướng phát triển của đa số trẻ. d, a và c.
Câu : Khái niệm “hoạt động chủ đạo” do nhà TLH nào đưa ra?
a, L.Vưgôtxki.b, A.Léonchiev. c, Skinnơ. d, V.Đavưđôv.
Câu : Quan niệm “Gần mực thì đen,...” gần với quan niệm của thuyết TLH nào về
sự phát triển TL trẻ em?
a, Duy cảm. b, Tiền định. c, Hội tụ hai yếu tố. d, Hoạt động.
Câu : Quan niệm “ Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh” gần với
quan niệm của thuyết TLH:
a, Hội tụ hai yếu tố. b, Duy cảm c, Tiền định. d, Hoạt động.
Câu : Con người là một thực thể thụ động trước sự phát triển tâm lý của chính
mình, bởi sự phát triển đó đã được định sẵn bởi một sức mạnh siêu nhiên, của tiềm
năng di truyền sinh vật hoặc một môi trường bất biến. Đó là quan niệm của thuyết:
a, Tiền định. b, Duy cảm. c, Hội tụ hai yếu tố. d, Cả a và b.
Câu : Phủ nhận vai trò hoạt động tích cực của cá nhân, coi trẻ em là một thực thể
thụ động đối với sự phát triển tâm lý của chính mình, xem xét sự phát triển đó một
cách biệt lập, không phụ thuộc vào những điều kiện cụ thể của nó và không tính
đến những mâu thuẫn biện chứng được hình thành trong quá trình phát triển này,
đó là quan điểm của thuyết:
a, Tiền định. b, Duy cảm. c, Hội tụ hai yếu tố. d, cả 3.
Câu : Những biến đổi về chất trong tâm lý sẽ đưa đứa trẻ từ lứa tuổi này sang lứa
tuổi khác, bất cứ một cấu tạo tâm lý nào ở lứa tuổi trứơc cũng là sự chuẩn bị cho sự
hình thành những cấu tạo mới ở lứa tuổi sau, có những yếu tố tâm lý có vai trò phụ
trong giai đoạn trước nhưng lại chiếm ưu thế ở giai đoạn sau và ngược lại . Đó là quan điểm của thuyết:
a, Tiền định. b, Duy cảm. c, Mác xit. d, Hội tụ hai yếu tố.
Câu : Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm nghiên cứu các hiện tượng tâm lý ở:
a, Các giai đoạn phát triển khác nhau của con người. b, Người trưởng thành. c, Người nói chung. 9
d, Trẻ em bị rối nhiễu tâm lý.
Câu : Giữa tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm có một ranh giới: Page
a, Có tính chất tương đối. b, Rất rõ rệt. c, Cả a và b đều đúng d, Cả a và b đều sai.
Câu : Tâm lý học lứa tuổi nghiên cứu:
a, Đặc điểm của các quá trình và các phẩm chất tâm lý cá nhân ở các giai
đoạn lứa tuổi khác nhau.
b, Sự khác biệt của các quá trình và các phẩm chất tâm lý ở các cá nhân khác
nhau trong cùng một giai đoạn lứa tuổi.
c, Khả năng lĩnh hội tri thức, phương thức hành động, các dạng hoạt động
của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. d, Cả a, b và c.
Câu : Nguyên tắc cơ bản của phương pháp tiếp cận hoạt động trong tâm lý học là:
a, Tâm lý, ý thức được nảy sinh, hình thành và phát triển trong hoạt động.
Hoạt động là qui luật chung nhất của tâm lý học người.
b, Tâm lý vừa là sản phẩm, vừa là khâu trung gian trong quá trình tác động
vào đối tượng của hoạt động.
c, Phải nghiên cứu tâm lý, ý thức trong hoạt động. d, Cả a, b và c.
Câu: Bản chất hoạt động học của học sinh THPT là đối tượng nghiên cứu của:
a, Tâm lý học dạy học. b, Tâm lý học lứa tuổi.
c, Tâm lý học giáo dục. d, Cả a, b và c.
Câu : Yếu tố quyết định trực tiếp sự phát triển tâm lý trẻ em là: a, Môi trường xã hội.
c, Môi trường tự nhiên.
b, Hoạt động tích cực của trẻ. d, Cả a và b.
Câu : Giáo dục, dạy học và phát triển trí tuệ là hai quá trình:
a, Có tác động qua lại lẫn nhau. b, Song song với nhau.
c, Không liên quan gì với nhau. d, Gắn liền vơí nhau. 10
Câu : Dạy học và giáo dục trẻ em,nhà trường phải hướng vào những cái: Page a, Đang phát triển. b, Chưa phát triển. c, Đã có. d, cả a, b và c.
Câu : Quan niệm: nội dung chính của cuộc “khủng hoảng” ở lứa tuổi thiếu niên là
sự cải tổ quan hệ xã hội, là của phái tâm lý học:
a, Phát sinh. b, Phân tâm. c, Macxit. d, Nhân chủng học.
Câu : Quan niệm: sự “khủng hoảng” ở lứa tuổi học sinh THCS là tất yếu, không
thể tránh khỏi vì nó do sự phát dục của trẻ gây ra, là của phái tâm lý học:
a, Phát sinh. b, Mác xít. c, Nhân chủng. d, Phân tâm.
Câu : Chú ý ở học sinh THCS thể hiện trong học tập có tính chất:
a, Kém bền vững do sự phong phú về ấn tượng, do sự bồng bột, sôi nổi, dễ đổi thay của tình cảm.
b, Bền vững do các em đã có ý thức cao đối với hoạt động học tập. c, Cả a và b đều đúng d, Cả a và b đều sai
Câu : Yếu tố có ý nghĩa nhất đối với sự phát triển tự ý thức của học sinh THCS là:
a, Gia đình. b, Nhà trường. c, Xã hội. d, Cuộc sống tập thể.
Câu : Quan niệm: lứa tuổi là một thời kì phát triển đóng kín một cách tương đối mà
ý nghĩa của nó được quyết định bởi vị trí của thời kì đó trong cả quá trình phát
triển chung và thể hiện một cách độc đáo về chất, là của thuyết: a, Mac xit. b, Duy cảm.
c, Hội tụ hai yếu tố. d, Tiền định.
Câu : Quan niệm: trẻ sơ sinh như “ tờ giấy trắng” mà người lớn muốn vẽ lên đó cái
gì tuỳ ý, là của thuyết:
a, Tiền định. b, Hội tụ hai yếu tố. c, Duy cảm. d, Mac xit.
Câu : Trong sự phát triển tâm lý trẻ em, sự tăng lên về mặt số lượng có ý nghĩa :
a, Không quyết định. b, Quyết định.
c, Không có ý nghĩa gì. d, Không a và b.
Câu : Coi sự phát triển tâm lý trẻ em là quá trình trẻ lĩnh hội nền văn hoá-xã hội
của loài người, là quan điểm của thuyết: 11
a, Tiền định. b, Mac xit. c, Hội tụ hai yếu tố. d, Duy cảm. Page
Câu : Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm là các ngành tâm lý học ứng
dụng, đó là sự ứng dụng:
a, Tri thức tâm lý học vào cuộc sống.
b, Tri thức tâm lý học vào lĩnh vực lứa tuổi- sư phạm.
c, Tâm lý vào lĩnh vực lứa tuổi- sư phạm. d, Cả a, b và c.
Câu : Quan điểm: môi trường như thế nào thì nhân cách , cơ chế và các con đường
phát triển hành vi của cá nhân sẽ như thế ấy; đó là quan điểm của thuyết:
a, Tiền định. b, Mac xit. c, Hội tụ hai yếu tố. d, Duy cảm.
Câu : Sự phát triển các chức năng nhận thức và chức năng xã hội của trẻ em hiện
đại có sự chênh lệch rõ rệt là biểu hiện của qui luật nào của sự phát triển tâm lý trẻ em?
a, Tính trọn vẹn. b, Tính không đồng đều.
c, Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ. d, Cả a, b và c.
Câu : Sự phát triển tâm lý là sự chuyển biến dần các trạng thái tâm lý thành các đặc
điểm tâm lý cá nhân. Đó là biểu hiện của qui luật:
a, Tính không đồng đều của sự phát triển tâm lý.
b, Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ.
c, Tính trọn vẹn của sự phát triển tâm lý d, Cả a, b và c.
Câu : Mọi đặc điểm tâm lý cá nhân đều có sẵn trong cấu trúc di truyền cá thể, sự
phát triển tâm lý chỉ là quá trình chín muồi của những thuộc tính có sẵn ngay từ
đầu, đó là quan điểm của thuyết:
a, Mac xit. b, Duy cảm. c, Hội tụ 2 yêú tố. d, Tiền định.
Câu : Sự phát triển tâm lý trẻ em được quyết định bởi sự tương tác giữa di truyền
và môi trường, không phụ thuộc vào tính tích cực hoạt động cũng như điều kiện
giáo dục của trẻ. Đó là quan điểm của thuyết:
a, Tiền định. b, Hội tụ hai yếu tố. c, Duy cảm. d, Mac xit.
Câu : Theo quan điểm của tâm lý học mac xit, đối với sự phát triển tâm lý trẻ em, giáo dục:
a, Không có vai trò quan trọng vì đó là một quá trình hoàn toàn tự nhiên.
b, Có vai trò quyết định. 12 Page
c, Giúp bộc lộ và thúc đẩy sự phát triển những tiềm năng sẵn có, giúp trẻ
hoàn thiện những năng lực đã được biểu hiện. d, Cả a, b, c đều sai
Câu : Quan niệm: chính hoàn cảnh sống cụ thể quyết định những khó khăn, xung
đột và thời gian của chúng ở lứa tuổi học sinh THCS , là của thuyết:
a,Phân tâm học. b, Macxít. c, Duy cảm. d, Tiền định.
Câu : Quan niệm: lứa tuổi là một thời kỳ phát triển nhất định đóng kín một cách
tương đối mà ý nghĩa của nó được quyết định bởi vị trí của thời kì đó trong cả quá
trình phát triển chung và thể hiện một cách độc đáo về chất, là của thuyết :
a, Mác xit. b, Duy cảm. c, Hội tụ hai yếu tố. d, Tiền định.
Câu : Tâm lý học mac xit quan niệm, sự phát triển tâm lí trẻ em là một quá trình:
a, Lặp lại quá trình phát triển lịch sử của loài người.
b, Diễn ra êm đềm và đều đặn.
c, Đầy biến động và nhanh chóng, có những khủng hoảng và đột biến. d, Cả b và c.
Câu : Khi một chức năng tâm lý nào đó phát triển yếu hoặc thiếu thì những chức
năng khác phát triển mạnh hơn bình thường, đó là biểu hiện của qui luật phát triển tâm lý:
a, Mềm dẻo và khả năng bù trừ. b, Trọn vẹn.
c, Không đồng đều. d, Cả a, b và c.
Câu : Tâm lý học mac xit cho rằng , khi chuyển từ giai đoạn phát triển này sang
giai đoạn phát triển khác, trong tâm lý trẻ:
a, Có sự biến đổi về chất lượng.
b, Chỉ có sự tăng lên về số lượng.
c, Không có sự cải tổ lại về mặt cơ cấu. d, Cả a và c.
Câu : Sự thay đổi quan hệ trẻ em - người lớn ở lứa tuổi học sinh THCS tuỳ thuộc chủ yếu vào phía :
a, Trẻ em. b, Cả hai. c, Người lớn. d, Tự nó.
Câu : Tuổi thanh niên mới lớn là lứa tuổi mang tính tập thể nhất, quan hệ bạn bè
cùng lứa chiếm vị trí hơn hẳn so với quan hệ với người khác lứa. Đây là đặc điểm của : 13
a, Tự ý thức của thanh niên mới lớn. Page
b, Đời sống tình cảm của thanh niên mới lớn.
c, Quan hệ giao tiếp của thanh niên mới lớn. d, Cả hai mặt trên.
Câu : Hứng thú đối với môn học của học sinh trung học cơ sở được hình thành chủ yếu bởi:
a, Môn học phù hợp với nghề nghiệp tương lai.
b, Môn học phù hợp với hứng thú ,năng khiếu của trẻ.
c, Sự ân cần, dịu dàng của giáo viên.
d, Kiểu dạy (nội dung , phương pháp và nghệ thuật dạy) của giáo viên.
Câu : Thái độ học tập của đa số học sinh trung học phổ thông hiện nay là:
a, Tích cực với tất cả các môn học.
b, Rất đa dạng: từ tích cực, có trách nhiệm đến thờ ơ, lười biếng, thiếu trách nhiệm.
c, Rất tích cực với một số môn học có liên quan trực tiếp với việc chọn
nghề, sao nhãng hoặc không tích cực đối với những môn học khác.
d, Hoàn toàn thụ động, không hứng thú.
Câu : Ở học sinh THCS thường hay có các triệu chứng: nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi khi làm việc là do:
a, Hệ thần kinh còn yếu , chưa chịu được những kích thích mạnh và kéo dài.
b, Hệ nội tiết hoạt động quá mạnh.
c, Hệ tim mạch phát triển và hoạt động chưa cân đối. d, Cả a, b và c.
Câu : Học sinh THCS thường dễ xúc động, bực tức, nổi khùng bởi ở các em:
a, Hệ nội tiết hoạt động mạnh.
b, Hệ tim mạch phát triển và hoạt động chưa cân đối.
c, Hệ thần kinh còn yếu, chưa chịu được những kích thích mạnh hoặc kéo dài. d, Cả a, b và c.
Câu : Học sinh THCS thường dễ bị rơi vào tình trạng hưng phấn cũng như ức chế
quá mức bình thừơng và cần thiết, hiện tượng đó do ở các em: 14
a, Hệ tim mạch phát triển và hoạt động chưa được hoàn thiện. Page
b, Hệ thần kinh còn yếu, chưa chịu được những kích thích mạnh , bất thường hoặc kéo dài.
c, Các tuyến nội tiết hoạt động mạnh. d, Cả ba.
Câu : Sự hình thành tự ý thức là một đặc điểm quan trọng của sự phát triển ở lứa
tuổi học sinh THPT, nó xuất phát từ:
a, Vốn tri thức đã lĩnh hội được. b, Dư luận xã hội.
c, Nguyện vọng của bản thân.
d, Yêu cầu của cuộc sống và hoạt động, từ địa vị mới trong tập thể của các em.
Câu : Yếu tố nào quyết định sự thay đổi cấu trúc hành vi trẻ em, làm cho hành vi
người khác biệt về chất so với hành vi động vật?
a, Sự thuần thục của bản năng. c, Sự thích nghi với môi trường.
b, Sự chiếm lĩnh công cụ tâm lý. d, Cả a, b và c.
Câu: Trong hệ thống động cơ học tập của học sinh THCS, động cơ chiếm ưu thế là:
a, Cá nhân. b, Thực tiễn. c, Nhận thức. d, Tự khẳng định.
Câu : Động lực, phương thức và đặc điểm của sự phát triển tâm lý trẻ em, các đặc
điểm nhân cách của con người đang phát triển là đối tượng nghiên cứu của tâm lý học:
a, Đại cương b, Sư phạm. c, Lứa tuổi. d, Cả 3.
Câu : Tình bạn của lứa tuổi học sinh THCS được hình thành và phát triển chủ yếu trên cơ sở:
a, Cùng hứng thú, sở thích về một loại hoạt động.
b, Khâm phục tài năng của bạn.
c, Sự tương phản, bù trừ về tính cách.
d, Cùng học, cùng nơi ở.
Câu : Đặc điểm đặc trưng của hoạt động học tập của học sinh THPT là:
a, nội dung học tập sâu hơn.
b, tính độc lập và tính năng động cao.
c, đòi hỏi tư duy lý luận. 15 d, cả a, b và c. Page
Câu : Đặc điểm động cơ học tập của học sinh THPT là:
a, Còn gắn với yếu tố bề ngoài của đối tượng.
b, Tính thực tiễn có ý nghĩa nhất, nhận thức và sau đó là ý nghĩa của môn học.
c, Phong phú, đa dạng nhưng chưa bền vững, nhiều khi còn thể hiện sự mâu thuẫn. d, Cả b và c.
Câu : Tác động khách quan bên ngoài quyết định tâm lý con người một cách:
a, Trực tiếp. b, Gián tiếp. c, Cả a và b đều đúng, d, Cả a và b đều sai
Câu : Trước quan hệ bạn bè cùng lứa của học sinh THCS, người lớn nên có thái độ: a, Không cần quan tâm.
b, Định hướng, theo dõi và kiểm soát.
c, Theo dõi và can thiệp một cách trực tiếp.
d, Ngăn cấm vì nó sẽ ảnh hưởng đến học tập.
Câu : Cơ sở chủ yếu của tình bạn lứa tuổi học sinh THCS là:
a, Giới tính. b, hình thức bên ngoài.
c, Sự đồng hoàn cảnh. d, Sự đồng cảm.
Câu : Ý nghĩa cơ bản của tình bạn đối với học sinh THCS là nó giúp các em: a, Học tốt hơn.
b, Tự nhận thức về mình. c, Nhận thức về bạn.
d, Xây dựng quan hệ bạn bè.
Câu :Động cơ học tập có ý nghĩa nhất của học sinh THPT là:
a, Ý nghĩa xã hội của môn học. b, Nhận thức.
c, Thực tiễn. d, Cả a,b và c.
Câu : Học sinh THPT quan tâm nhiều đến các vấn đề liên quan đến con người, vai
trò của con người trong lịch sử, quan hệ giữa con người với xã hội, giữa quyền lợi
và nghĩa vụ, nghĩa vụ và tình cảm..., đó là biểu hiện của: a, Thế giới quan. 16
b, Sự nhận thức về nhiệm vụ. Page c, Tình cảm. d, Niềm tin.
Câu : Đặc điểm hoạt động học của học sinh THPT là:
a, Đòi hỏi nhiều tính chủ định của nhận thức, phát triển mạnh tư duy cụ thể.
b, Đòi hỏi tính năng động và tính độc lập ở mức cao, phát triển mạnh tư duy lý luận.
c, Bắt đầu có kĩ năng tự học, chủ yếu trong trường hợp thực hiện các bài
tập ,nhiệm vụđược giao. d, Cả a và b.
Câu : Sự tự ý thức của học sinh THPT chủ yếu xuất phát từ:
a, Từ sự trưởng thành về thể chất. b, Từ dư luận xã hội.
c, Từ nguyện vọng cá nhân.
d, Địa vị mới mẻ trong tập thể, trong gia đình và xã hội.
Câu : Tâm lý học macxit cho rằng, trẻ em tự lớn lên bằng cách:
a, Tự tiếp xúc với môi trường.
b, Tự mình hoạt động lĩnh hội nền văn hoá xã hội.
c, Hoạt động lĩnh hội nền văn hoá với vai trò trung gian của người lớn.
d, Tiếp thu, nghe và hiểu lời giải thích, giảng giải của người lớn.
Câu : Hoàn cảnh khách quan quyết định tâm lý con người một cách :
a, Trực tiếp, hoàn cảnh như thế nào thì tâm lý sẽ như thế.
b, Gián tiếp, thông qua giáo dục và dạy học.
c, Gián tiếp thông qua người khác.
d, Gián tiếp, thông qua hoạt động tích cực của chủ thể.
Câu : Tri giác của học sinh THPT có đặc điểm cơ bản là:
a, Không có tính mục đích, hệ thống đạt tới mức độ cao.
b, Ít chịu sự điều khiển mạnh của hệ thống tín hiệu thứ hai. c, Gắn với tư duy logic. d, Cả a, b và c. 17
Câu : Trước yêu cầu thay đổi quan hệ vốn có của học sinh THCS, người lớn cần: Page
a, Cứng rắn giữ nguyên quan hệ cũ.
b, Thực hiện hoàn toàn ý muốn của trẻ.
c, Để mặc, việc gì phải đến thì nó sẽ đến.
d, Chủ động xây dựng lại quan hệ với trẻ trên cơ sở hợp tác.
Câu : Cơ sở đầu tiên của tự ý thức cá nhân là sự:
a, So sánh với người khác.
b, Đánh giá, nhận xét của người khác.
c, Tự xem xét bản thân mình.
d, Nhận thức về chuẩn mực xã hội.
Câu : Đối tượng của tâm lý học sư phạm là:
a, Bản chất tâm lý của các hiện tượng sư phạm.
b, Các quy luật tâm lý của việc dạy học và giáo dục.
c, Các sự kiện tâm lí trong quá trình sư phạm. d, Cả a , b và c.
Câu : Tính người lớn của học sinh THCS được phát triển khi các em:
a, tập trung hoàn toàn vào việc học tập.
b, tham gia các công việc khác của gia đình và xã hội.
c, giao tiếp rộng rãi với bạn bè và người lớn. d, cả b và c.
Câu : Nhu cầu xã hội đầu tiên của đứa bé sau khi ra đời là nhu cầu giao tiếp với
người lớn. Ngưòi lớn cần sử dụng loại “ngôn ngữ riêng” để giao tiếp với bé, ngôn ngữ đó là:
a, Lời nói . c, Chữ viết.
b, Cách thức giao tiếp phù hợp. d, cả ba.
Câu : Câu nào không nói về đặc diểm phát triển cơ thể của lứa tuổi học sinh trung
học phổ thông trong những câu sau:
a, Là thời kỳ đạt mức trưởng thành về mặt thể lực, nhưng cơ thể vẫn còn
kém vẫn còn kém phát triển so với người lớn.
b, Là thời kỳ phát dục của trẻ.
c, Số lượng dây thần kinh liên hợp tăng lên ,liên kết các phần khác nhau của
vỏ não,tạo tiền đề cho sự phức tạp hoá hoạt đông phân tích - tổng hợp... của nó 18
trong quá trình học tập của các em. Page
d, Trọng lượng cơ thể các em trai đã đuổi kịp các em gái và bắt đầu vượt lên.
Sức mạnh cơ bắp của các em tăng lên rất nhanh.
Câu : Cơ sở đầu tiên của sự tự ý thức cá nhân ở trẻ em là:
a, Đánh giá của người khác. b, Đánh giá về người khác.
c, So sánh với người khác. d, Cả b và c.
Câu : Quan điểm nào đúng nhất trong các quan điểm sau:
a, Giáo dục không có vai trò đáng kể đối với sự phát triển của trẻ em.
b, Giáo dục có khả năng đi trước, kích thích và dẫn dắt sự phát triển của trẻ.
c, Giáo dục phải dựa trên cái đã có, tác động vào cái đã phát triển ở trẻ.
d, Giáo dục quyết định toàn bộ sự phát triển của trẻ em.
Câu : Nhiều học sinh THCS hiện nay chậm phát triển tính người lớn vì các em:
a, Chỉ tập trung vào việc học.
b, Ít phải thực hiện các chức năng, nhiệm vụ gia đình và xã hội.
c, Bị giới hạn, ít được quan hệ bạn bè, xã hội. d, Cả a, b và c.
Câu : Hãy xác định quan điểm đúng nhất:
a, Tâm lý học lứa tuổi và TLH sư phạm là hai ngành khoa học hoàn toàn độc lập.
b, TLH lưá tuổi và TLH sư phạm có nhiều điểm tương đồng.
c, TLH lứa tuổi và TLH sư phạm luôn luôn gắn bó chặt chẽ và thống nhất vơí nhau
d, TLH lứa tuổi và TLH sư phạm chỉ là một ngành khoa học.
Câu : Học sinh THCS được học nhiều môn học do nhiều thầy cô dạy với những
phương pháp và phong cách phong phú và đa dạng. Điều đó ảnh hưởng mạnh mẽ
đến mặt phát triển nào ở các em:
a, Việc lĩnh hội tri thức . b, Sự phát triển trí tuệ . c, Nhân cách. d, Cả ba.
Câu: Học sinh THCS thích tham gia công tác xã hội bởi các em:
a, Muốn được mọi người thừa nhận mình là người lớn.
b, Cho rằng những việc đó là việc của người lớn.
c, Thấy rằng đó là hoạt động có tính tập thể, liên quan với nhiều người. 19 d, Cả ba. Page
Câu : Hình thức giao tiếp quan trọng nhất trong quan hệ bạn bè cùng lứa ở học sinh THCS là: a, Tâm tình. c, Trò chuyện. b, Trao đổi. d, Tranh luận.
Câu : Sự “khủng hoảng” ở lứa tuổi học sinh THCS là tất yếu, không thể tránh khỏi
vì nó bị quyết định bởi sự phát dục của trẻ, đó là quan niệm :
a, Nhân chủng học. b, Xã hội hoá. c, Sinh vật hoá. d, Cả 3.
Câu : Cơ sở chủ yếu của sự hình thành và phát triển tình bạn ở lứa tuổi học sinh THCS là:
a, Sự giống nhau về hứng thú, sở thích, về một loại hoạt động...
b, Sự thán phục nhau về tài, đức...
c, Sự tương phản , bù trừ nhau về tính cách.
d, Sống cùng một địa bàn, học cùng một trường, lớp.
Câu : Tuổi học sinh THPT là lứa tuổi mang tính tập thể nhất, quan hệ với bạn bè
chiếm vị trí hơn hẳn so với quan hệ với người lớn tuổi hoặc nhỏ tuổi hơn, đặc điểm này thể hiện :
a, Đời sống tình cảm. c, Nhu cầu giao tiếp.
b, Tính cách. d, Nhận thức của tuổi thanh niên.
Câu : Nguyên nhân cơ bản gây ra hiện tượng “khủng hoảng” của quá trình phát
triển ở lứa tuổi học sinh THCS là:
a, Sự phát triển tự ý thức.
b, Sự cải tổ về mặt giải phẩu - sinh lý .
c, Sự thay đổi về vai trò, vị trí của các em trong gia đình, nhà trường và xã hội. d, Điều kiện sống.
Câu : Nhu cầu cơ bản trong hệ thống nhu cầu của học sinh THCS là:
a, Tự khẳng định bản thân và giao tiếp với bạn bè. b, Mở mang tri thức.
c, Tìm hiểu các chuẩn mực xã hội. d, Quan hệ xã hội. 20 Page