Bài tập thi online kết thúc học phần triết học Mác - Lênin | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Từ lý luận triết học Mác - Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Hãy liên hệ với việc phát triển CSHT và KTTT ở Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó làm rõ vai trò của Đảng và Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HC VI N CHÍNH TR QUC GIA H CHÍ MINH
HC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N
-----------------------------------0o0------------------------------------
BÀI T P THI ONLINE K T THÚC H C PH N
TRIT HC MÁC - LÊNIN
Ngày thi: 17/ 6/2021
H và tên: Ph m Th o Th
Mã sinh viên: 2052020037
Lp: Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước K40
Đề bài: T lu n c a Tri t h c Mác ế Lênin v m i quan h bin ch ng gi a
sở ến trúc thượ h tng ki ng tng. Hãy liên h v i vi c phát tri CSHT n
KTTT Vit Nam hiện nay. Trên cơ sở đó làm rõ vai trò của Đảng và Nhà nước đối
vi s phát tri n kinh t c a xã h ế i.
Bài làm
Mi quan h n ch bi ng gia CSHT và KTTT
Theo ch - h t ng và ki ng t nghĩa Mác Lê nin,“ Cơ sở ến trúc thượ ng
có quan h n ch ng không tách r h t ng bi ời nhau, trong đó có cơ s
gi vai trò quyết định kiến trúc thượng t ng. Còn ki ến trúc thượng tng
ph h t ng tr l i to lản ánh sở ầng, nhưng vai trò tác độ n
đối v hới cơ sở tầng đã sinh ra nó.”
- Khái ni h t ệm cơ sở ng:
Khi nói v h t cơ sở ầng C. Mác quan điểm: đó là toàn bộ nhng quan h s n
xut hợp thành cơ cấu kinh t c a xã h i. ế Điều đó có nghĩa là cơ sở h tng c a m t
h i nh ất định do toàn b nhng quan h s n xu t t n t i trong xã h ội đó tạo thành,
bao g m:
o Quan h s n xu t th ng tr o, chi ph ị: đóng vai trò chủ đ i , đặc trưng
cho cơ sở h tng ca xã hội đó.
o Quan h s n xu t tàn dư
o Quan h s n xu t m m mng
Mi m i quan h s n xu t này hình thành nên m t ho c m t s thành phn
kinh t , toàn b ế nhng thành ph n kinh t ế đó howjpt hành một cơ cấu kinh t , tế ức
s h t ng c a xã h i.
- Khái ni m ki ến trúc thượng tng:
Theo nin, ki ng t chính toàn b ng ch nghĩa Mác ến trúc thượ ng nh
quan điểm, tưởng chính tr , pháp quy n, tri t h ế ọc, đạo đc, tôn giáo, ngh thu . t
cùng v i các thi t ch ng phái, giáo h ế ế tương ứng như Nhà nước, Đả ội, các đoàn th
xã h i, được hình thành trên m hột cơ sở tng nhất định.
- M i quan h n ch ng gi a CSHT và KTTT bi
+ Vai trò quy nh c h t i v i ki n trúc ng t ết đị ủa cơ sở ầng đố ế thượ ng
Mỗi cơ sở ến trúc thượ ầng tương ứ h tng s sn sinh ra mt ki ng t ng, có tác
dng b o v h t cơ sở ầng đó.
Cơ s h t ng quy nh tết đị t c m i quan h xã h i khác. Giai c p nào th ng
tr v kinh t ế thì cũng chiếm đị đờa v thng tr v mt chính tr i sng tinh thn
ca xã h i, các giai c p còn l a v b i vào đị thng trị. VD: trong nhà nước tư sản,
giai cấp tư sản năm trong tay quyền lc kinh t và b n ch t cế ủa nhà nước đó cũng là
bn ch t giai c ấp tư sản.
Các mâu thun trong kinh t n cùng, quy nh các mâu thuế, xét đế ết đị n trong
lĩnh vực chính tr tưởng, cuộc đấu tranh giai c p v chính tr tư tưởng là bi u hi n
những đối kháng trong đời sng kinh tế.
Khi sở h t ầng thay đổi thì s m hay mu n, ki ến trúc thượng tầng cũng thay
đổ ếi t c thheo, điều đó đượ hiện rõ trong quan đi “Cơ sởm sau ca C.Mác: kinh t
thay đổ ến trúc thượ ầng đồ cũng bịi thì toàn b cái ki ng t s đảo ln ít nhiu nhanh
chóng. Ví d bao c ng v ng, m nh l chế ấp tương ướ ới nó là Nhà nước xơ cứ nh
quan liêu
Xét n cùng, s i c a CSHT và KTTT do s i c a l ng đế biến đổ biến đổ ực lượ
sn xu t quy ết định. S biến đổi c a l ực lưng sn xu t ch trc ti p dế ẫn đến s biến
đổ ế i ca CSHT, còn s biến đổ ủa CSHT đến lượi c t nó tr c ti p d n sẫn đế thay đổi
ca KTTT. Khi CSHT thay đổi, KTTT nh ng y u t ế biến đổi nhanh, tức thì nhưng
có nh ng y u t ế i chbiến đổ ậm hơn và mang tính chất tàn dư.
+ S ng tr l i c a ki tác độ ến trúc thượng t ng v h t ới cơ sở ng
C C.Mác và Ph. ghen Ăng đều cho rng, nhng ki ng tến trúc thượ ng (quan
điểm, tư tưởng chính tr , tôn giáo ) có tính độ ập tương đối và có tác độc l ng mnh
m tr lại đối vi kinh t ghen nh: T t c các y u t c u thành kiế. Ph.Ăng khẳng đị ế ến
trúc thượ đều có tác động đến cơ sởng tng h tng, s phát tri n v m t chính tr ,
pháp lu c, nghật, tôn giáo, văn họ thut,d a vào s phát tri n kinh t ế. Nhưng
tt c nhng s phát tri ển đó đều tác độ ẫn nhau và cũng tác động đến cơ sởng l kinh
tế”; “Quan điểm tư tưởng đến lượt mình nó tác độ ại cơ sởng tr l h tng kinh t ế
có th biến đổi cơ sở h tng y trong nh ng gi i h n nh ất định.
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với sở hạ tầng được thể
hiện ở chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là bảo vệ, duy trì, củng cvà phát
triển sở hạ tầng sinh ra nó, đấu tranh xóa bỏ sở hạ tầng kiến trúc thượng
tầng . Vd: Nhà nước tư sản, hiện đại củng cố, phát triển sở hữu tư nhân tư liệu sản
xuất. Còn nhà nước vô sản thì bảo vệ, phát triển sở hữu xã hội (tập thể)
Trong xã hội có giai cấp đối kháng, kiến trúc thượng tầng bảo đảm sự thống
trị chính trị và tư tưởng của giai cấp giữ địa vị thống trị trong kinh tế Trong các bộ .
phận của kiến trúc thượng tầng, nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng, có tác dụng
to lớn đối với sở hạ tầng. Nhà nước không chỉ dựa vào hệ tưởng mà còn dựa
vào chức năng kiểm soát xã hội để tăng cường sức mạnh kinh tế của giai cấp thống
trị. Ăngghen viết: “bạo lực (nghĩa là quyền lực nhà nước) cũng một lực lượng kinh
tế”. Các bộ phận khác của kiến trúc thượng tầng như triết học, đạo đức, tôn giáo,
nghệ thuật cũng tác động đến sở hạ tầng, nhưng thường thường phải thông qua
nhà nước, pháp luật.
Thông thường, sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với sở hạ tầng
làm cho cơ sở hạ tầng sinh ra nó được củng cố, duy trì và phát triển, do đó làm cho
địa vị của giai cấp thống trị trong kinh tế càng trở nên vững chắc.
S tác động đó có 2 hướng:
Nếu KTTT phợp với CSHT thì sẽ thúc đẩy xã hội phát triển. Vd: trong một
nhà nước, pháp luật nghiêm minh, đúng đắn sẽ góp phẩn thúc đẩy hội phát
triển.
Nếu KTTT mà không phù hợp với CSHT thì sẽ kìm hãm sự phát triển xã hội.
Vd: Trong nhà nước, pháp luật hở, không nghiêm minh, chưa tính răn đe
hiệu quả thì sẽ dẫn đến hội không ổn định và phát triển theo hướng tích cực được.
- Ý nghĩa phương pháp luận
Trong nhận thức hành động, phải thấy được vai trò quyết định của sở
hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng, của kinh tế đối với chính trị. Tuy nhiên không
được tuyệt đối hóa vai trò đó vì như vậy sẽ rơi vào chủ nghĩa duy kinh tế.
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, cũng phải nhận thức rõ vai trò to lớn
của chính trị với kinh tế, song không thể tuyệt đối hóa vai trò của chính trị với kinh
tế vì như vậy sẽ rơi vào chủ nghĩa duy ý chí.
Liên hệ với việc phát triển CSHT và KTTT ở Việt Nam hiện nay
Cơ sở hạ tầng ở nước ta hiện nay nền kinh tế nhiều thành phần (thành phần
kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo), vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản
lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Kiến trúc thượng tầng ở nước ta hiện nay là hệ thống chính trị được xây dựng
trên nền tảng chủ nghĩa Mác nin, tư tưởng Hồ Chí Minh. thống chính trị H
nước ta hiện nay bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam; Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam; các tổ chức, đoàn thể nhân dân. đó Đảng đóng vai trò lãnh Trong
đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
Để thiết lập một kiến trúc thượng tầng phù hợp với sở hạ tầng, Đảng ta chủ
trương: không ngừng đổi mới hệ thống chính trị nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo và
sức chiến đấu của Đảng, nâng cao hiệu quả quản của nhà nước, phát huy quyền
làm chủ của nhân dân.
Dưới chủ nghĩa hội hoàn chỉnh, sở hạ tầng kiến thức thượng tầng
thuần nhất và thống nhất. Vì cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa không có tính chất đối
kháng, không bao hàm những lợi ích kinh tế đối lập nhau. Hình thức sở hữu bao
trùm là sở hữu toàn dân và tập thể, hợp tác tương trợ nhau trong quá trình sản xuất,
phân phối sản phẩm theo lao động, không còn chế độ bóc lột.
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội thời kỳ cải biến
cách mạng sâu sắc và triệt để, là một giai đoạn lịch sử chuyền tiếp nó.Bởi vì, cơ sở
hạ tầng mang tính chất quá độ với một kết cấu kinh tế nhiều thành phần đan xen của
nhiều loại hình kinh tế xã hội khác nhau. Còn kiến trúc thượng tầng có sự đối kháng
về tư tưởng và có sự đấu tranh giữa giai cấp vô sản giai cấp tư sản trên lĩnh vực
tư tưởng văn hoá.
Bởi vậy công cuộc cải cách kinh tế đổi mới thể chế chính trị là một quá
trình mang tính cách mạng lâu dài. Cơ sở hạ tầng thời kỳ quá độ ở nước ta bao gồm
các thành phần kinh tế như: kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế bản nhà
nước, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân, cùng các kiểu quan hệ sản xuất gắn liền
với hình thức sở hữu khác nhau, thậm chí đối lập nhau cùng tồn tại trong một cơ cấu
kinh tế quốc dân thống nhất
Kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa phản ánh cơ sở hạ tầng của xã hội chủ
nghĩa, vì vậy sự thống trị về chính trị tinh thần Nhà nước phải thực hiện
biện pháp kinh tế có vai trò quan trọng nhằm từng bước xã hội hoá nền sản xuất với
hình thức và bước đi thích hợp theo hướng như : kinh tế quốc doanh được củng cố
phát triển vươn lên giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể dưới hình thức thu hút phần
lớn những người sản xuất nhỏ trong các ngành nghề, các hình thức xí nghiệp , công
ty cổ phần phát triển mạnh, kinh tế tư nhân và gia đình phát huy được mọi tiềm năng
để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở kinh tế hợp lý. Các thành phần đó
vừa khác nhau về vai trò, chức năng, tính chất, vừa thống nhất với nhau trong một
cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất mà còn cạnh tranh nhau, liên kếtbổ sung cho
nhau.
Để định hướng hội chủ nghĩa đối với các thành phần kinh tế này, nhà nước
phải sử dụng tổng thể các biện pháp kinh tế hành chính và giáo dục, trong thì biện
pháp kinh tế quan trọng nhất nhằm từng bước hội hóa nền sản xuất với hình
thức và thích hợp theo hướng kinh tế quốc doanh được củng cố phát triển vươn
lên giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể dưới hình thức thu hút phần lớn những người
sản xuất nhỏ trong các ngành nghề, các hình thức nghiệp, công ty cổ phần phát
triển mạnh, kinh tế tư nhân gia đình phát huy được mọi tiềm năng để phát triển
lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế hợp lý.
Về kiến trúc thượng tầng, Đảng ta khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin
tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng, toàn dân
ta. Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng -
về sự giải phóng con người khỏi chế độ bóc lột thoát khỏi nỗi nhục của mình là đi
làm thuê bị đánh đập, lương ít. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ghi rõ : ”xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa , nhà nước
của dân, do dân dân, liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo”.
Vai trò của Đảng Nhà nước đối v i s phát tri n kinh t c a xã h ế i.
Trong t gsu ần 35 năm đổ ới, Đảng và Nhà nước ta đã có những đười m ng li
đổi mới đưa nước ta t m c nông nghi p l c h n m ột nướ ậu đế ột nước đang phát triển
trong th i gian t i ti n lên là m ế ột nướ ển theo hước phát tri ng công nghi p hóa, hi n
đạ trười hóa; t mt nn kinh tế quan liêu bao c n kinh tấp đã hình thành nề ế th ng
nhiu thành ph ng các lo i ngh nghiần, đa dạ p.
Mỗi bước phát tri n c a sở h t ng ho c ki ến trúc thượng t mng ột bước
gii quyết mâu thu n gi a chúng. Cho nên vi c gi i quy t c c h t ng, ế ng sở
điề ếu chnh và c ng c các b ph n ca ki n trúc thượng tng là c mt quá trình rt
ph c t p. M i quan nim, m u không phù họi tưởng đơn giản đề p vi th c tế, nht
chúng u tiên c a c a th i k . N m v mta đang chặng đầ quá độ ng i qu h an
bin ch ng gi a sở h t và ki n ng ế trúc thượng t i h i l n th VI cầng,Đạ ủa Đảng
đã chỉ rõ: đẩ nghĩa, xây dựng cơ nghĩa y mnh ci to xã hi ch s h tng ch
hi, liên t c tròn t th i k su quá độ lên CNXH v i nh hình th ng ức bước đi thích
hp. Đảng ta đã sáng suốt khi đề ra bước đầ ện đườ ối đổ u thc hi ng l i
m itoàn din b cách k t hng ế p t i m i s h t n trúc ch ch đổ ng kiế thượng
tng. Em r ng v i nh n thtin ức đúng đắn của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, đảng
ta nh o công i m n th ng lất định lãnh đạ cuộc đổ ới đi đế ợi hoàn toàn, dưới đà phát
trin c a s nghi p cách m ng hi n nay, công cu ộc đổi mới Đảng lãnh đạo nhất định
s đưa nước ta lên ngang t m v ới các nước đang phát triển trong khu v c và th ế gii.
Nhng thành t u mà Đảng Cng s n Vi ệt Nam đã đem lại mt l n n a ch ng
minh s đúng đắn c a m i quan h bin chng giữa sở h t ng ki ến trúc thượng
tng. Không th c m nào đượ ột đất nước sở h tng phát trin song kiến
trúc thượ ầng, ngượ ới sởng t c li không s phát trin thích ng v h tng
cũng như không có được mt kiến trúc thượng tầng được coi hoàn h o l ại đứng
trên một cơ sở h t ng l c h u th p kém, ta không th coi đó như là một s phát tri n
bình thường mà là m t s phát tri n sai l ch què c t.
Mỗi chúng ta tự hào về công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng lãnh
đạo. Song chúng ta hiểu rằng vẫn còn nhiều thiếu sót chưa giải quyết hết được.
Đó là những tác động tiêu cực của chủ nghĩa quan liêu, của chế độ quan liêu bao cấp
đã xâm nhập vào tổ chức bộ máy và hoạt động của nhà nước trong một thời gian dài.
Đặc quyền, đặc lợi, tham nhũng ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, nhân viên… gây
nên những tổn thất nặng nề về kinh tế và văn hoá, ảnh hưởng xấu về chính trị, tinh
thần và đạo đức trong xã hội ta.
Tuy vẫn còn tồn tại những thiếu sót bản thân chúng ta chua khắc phục
được ngay, nhưng với niềm tin vào sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta
thì sẽ nhanh thôi chúng ta sẽ thành công. Niềm tin ấy càng được củng cố mạnh mẽ
hơn vào những lớp người trẻ tuổi nhưng tài năng của đất nước, thế hệ họ biết
cách vận dụng linh hoạt đúng đắn quy luật phát triển mà những người tiên phong đã
vạch ra trước đó.
| 1/9

Preview text:

HC VIN CHÍNH TR QUC GIA H CHÍ MINH
HC VIN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYN
-----------------------------------0o0------------------------------------
BÀI TP THI ONLINE KT THÚC HC PHN
TRIT HC MÁC - LÊNIN Ngày thi: 17/6/202 1
Họ và tên: Phạm Thị Thảo Mã sinh viên: 2052020037
Lớp: Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước K40
Đề bài: Từ lý luận của Triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa
cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Hãy liên hệ với việc phát triển CSHT và
KTTT ở Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó làm rõ vai trò của Đảng và Nhà nước đối
với sự phát triển kinh tế của xã hội. Bài làm
Mi quan h bin chng gia CSHT và KTTT
Theo chủ nghĩa Mác- Lê nin,“ Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
có quan hệ biện chứng không tách rời nhau, trong đó có cơ sở hạ tầng
giữ vai trò quyết định kiến trúc thượng tầng. Còn kiến trúc thượng tầng
là phản ánh cơ sở hạ tầng, nhưng nó có vai trò tác động trở lại to lớn
đối với cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó.”
- Khái niệm cơ sở hạ tầng :
Khi nói về cơ sở hạ tầng C. Mác quan điểm: đó là toàn bộ những quan hệ sản
xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội. Điều đó có nghĩa là cơ sở hạ tầng của một
xã hội nhất định do toàn bộ những quan hệ sản xuất tồn tại trong xã hội đó tạo thành, bao gồm:
o Quan hệ sản xuất thống trị: đóng vai trò chủ đạo, chi phối , đặc trưng
cho cơ sở hạ tầng của xã hội đó.
o Quan hệ sản xuất tàn dư
o Quan hệ sản xuất mầm mống
Mỗi mối quan hệ sản xuất này hình thành nên một hoặc một số thành phần
kinh tế, toàn bộ những thành phần kinh tế đó howjpt hành một cơ cấu kinh tế, tức cơ
sở hạ tầng của xã hội.
- Khái niệm kiến trúc thượng tầng: Theo chủ nghĩa Mác – L n
ê in, kiến trúc thượng tầng chính là toàn bộ những
quan điểm, tư tưởng chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật….
cùng với các thiết chế tương ứng như Nhà nước, Đảng phái, giáo hội, các đoàn thể
xã hội,… được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
- Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT
+ Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tần g
Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ sản sinh ra một kiến trúc thượng tầng tương ứng, có tác
dụng bảo vệ cơ sở hạ tầng đó.
Cơ sở hạ tầng quyết định tất cả mọi quan hệ xã hội khác. Giai cấp nào thống
trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị về mặt chính trị và đời sống tinh thần
của xã hội, các giai cấp còn lại ở vào địa vị bị thống trị. VD: trong nhà nước tư sản,
giai cấp tư sản năm trong tay quyền lực kinh tế và bản chất của nhà nước đó cũng là
bản chất giai cấp tư sản.
Các mâu thuẫn trong kinh tế, xét đến cùng, quyết định các mâu thuẫn trong
lĩnh vực chính trị tư tưởng, cuộc đấu tranh giai cấp về chính trị tư tưởng là biểu hiện
những đối kháng trong đời sống kinh tế.
Khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì sớm hay muộn, kiến trúc thượng tầng cũng thay
đổi theo, điều đó được thể hiện rõ trong quan điểm sau của C.Mác: “Cơ sở kinh tế
thay đổi thì toàn bộ cái kiến trúc thượng tầng đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh
chóng”. Ví dụ cơ chế bao cấp tương ướng với nó là Nhà nước xơ cứng, mệnh lệnh quan liêu
Xét đến cùng, sự biến đổi của CSHT và KTTT do sự biến đổi của lực lượng
sản xuất quyết định. Sự biến đổi của lực lượng sản xuất chỉ trực tiếp dẫn đến sự biến
đổi của CSHT, còn sự biến đổi của CSHT đến lượt nó trực tiếp dẫn đến sự thay đổi
của KTTT. Khi CSHT thay đổi, KTTT có những yếu tố biến đổi nhanh, tức thì nhưng
có những yếu tố biến đổi chậm hơn và mang tính chất tàn dư.
+ Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng với cơ sở hạ tầng Cả C.Mác và Ph.Ăn g
g hen đều cho rằng, những kiến trúc thượng tầng (quan
điểm, tư tưởng chính trị, tôn giáo…) có tính độc lập tương đối và có tác động mạnh
mẽ trở lại đối với kinh tế. Ph.Ăn g
g hen khẳng định: Tất cả các yếu tố cấu thành kiến
trúc thượng tầng đều có tác động đến cơ sở hạ tầng, “sự phát triển về mặt chính trị,
pháp luật, tôn giáo, văn học, nghệ thuật,… là dựa vào sự phát triển kinh tế. Nhưng
tất cả những sự phát triển đó đều tác động lẫn nhau và cũng tác động đến cơ sở kinh
tế”; “Quan điểm tư tưởng đến lượt mình nó tác động trở lại cơ sở hạ tầng kinh tế và
có thể biến đổi cơ sở hạ tầng ấy trong những giới hạn nhất định”.
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng được thể
hiện ở chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là bảo vệ, duy trì, củng cố và phát
triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó, đấu tranh xóa bỏ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng cũ. Vd: Nhà nước tư sản, hiện đại củng cố, phát triển sở hữu tư nhân tư liệu sản
xuất. Còn nhà nước vô sản thì bảo vệ, phát triển sở hữu xã hội (tập thể)
Trong xã hội có giai cấp đối kháng, kiến trúc thượng tầng bảo đảm sự thống
trị chính trị và tư tưởng của giai cấp giữ địa vị thống trị trong kinh tế. Trong các bộ
phận của kiến trúc thượng tầng, nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng, có tác dụng
to lớn đối với cơ sở hạ tầng. Nhà nước không chỉ dựa vào hệ tư tưởng mà còn dựa
vào chức năng kiểm soát xã hội để tăng cường sức mạnh kinh tế của giai cấp thống
trị. Ăngghen viết: “bạo lực (nghĩa là quyền lực nhà nước) cũng là một lực lượng kinh
tế”. Các bộ phận khác của kiến trúc thượng tầng như triết học, đạo đức, tôn giáo,
nghệ thuật cũng tác động đến cơ sở hạ tầng, nhưng thường thường phải thông qua nhà nước, pháp luật.
Thông thường, sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
làm cho cơ sở hạ tầng sinh ra nó được củng cố, duy trì và phát triển, do đó làm cho
địa vị của giai cấp thống trị trong kinh tế càng trở nên vững chắc.
 Sự tác động đó có 2 hướng:
Nếu KTTT phù hợp với CSHT thì sẽ thúc đẩy xã hội phát triển. Vd: trong một
nhà nước, có pháp luật nghiêm minh, đúng đắn sẽ góp phẩn thúc đẩy xã hội phát triển.
Nếu KTTT mà không phù hợp với CSHT thì sẽ kìm hãm sự phát triển xã hội.
Vd: Trong nhà nước, pháp luật sơ hở, không nghiêm minh, chưa có tính răn đe và
hiệu quả thì sẽ dẫn đến xã hội không ổn định và phát triển theo hướng tích cực được.
- Ý nghĩa phương pháp luận
Trong nhận thức và hành động, phải thấy được vai trò quyết định của cơ sở
hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng, của kinh tế đối với chính trị. Tuy nhiên không
được tuyệt đối hóa vai trò đó vì như vậy sẽ rơi vào chủ nghĩa duy kinh tế.
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, cũng phải nhận thức rõ vai trò to lớn
của chính trị với kinh tế, song không thể tuyệt đối hóa vai trò của chính trị với kinh
tế vì như vậy sẽ rơi vào chủ nghĩa duy ý chí.
Liên hệ với việc phát triển CSHT và KTTT ở Việt Nam hiện nay
Cơ sở hạ tầng ở nước ta hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần (thành phần
kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo), vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản
lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Kiến trúc thượng tầng ở nước ta hiện nay là hệ thống chính trị được xây dựng
trên nền tảng chủ nghĩa Mác – L n
ê in, tư tưởng Hồ Chí Minh. Hệ thống chính trị ở
nước ta hiện nay bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam; Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam; các tổ chức, đoàn thể nhân dân. Trong đó Đảng đóng vai trò lãnh
đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
Để thiết lập một kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng, Đảng ta chủ
trương: không ngừng đổi mới hệ thống chính trị nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo và
sức chiến đấu của Đảng, nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Dưới chủ nghĩa xã hội hoàn chỉnh, cơ sở hạ tầng và kiến thức thượng tầng
thuần nhất và thống nhất. Vì cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa không có tính chất đối
kháng, không bao hàm những lợi ích kinh tế đối lập nhau. Hình thức sở hữu bao
trùm là sở hữu toàn dân và tập thể, hợp tác tương trợ nhau trong quá trình sản xuất,
phân phối sản phẩm theo lao động, không còn chế độ bóc lột.
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến
cách mạng sâu sắc và triệt để, là một giai đoạn lịch sử chuyền tiếp nó.Bởi vì, cơ sở
hạ tầng mang tính chất quá độ với một kết cấu kinh tế nhiều thành phần đan xen của
nhiều loại hình kinh tế xã hội khác nhau. Còn kiến trúc thượng tầng có sự đối kháng
về tư tưởng và có sự đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá.
Bởi vậy công cuộc cải cách kinh tế và đổi mới thể chế chính trị là một quá
trình mang tính cách mạng lâu dài. Cơ sở hạ tầng thời kỳ quá độ ở nước ta bao gồm
các thành phần kinh tế như: kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản nhà
nước, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân, cùng các kiểu quan hệ sản xuất gắn liền
với hình thức sở hữu khác nhau, thậm chí đối lập nhau cùng tồn tại trong một cơ cấu
kinh tế quốc dân thống nhất
Kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa phản ánh cơ sở hạ tầng của xã hội chủ
nghĩa, vì vậy mà có sự thống trị về chính trị và tinh thần Nhà nước phải thực hiện
biện pháp kinh tế có vai trò quan trọng nhằm từng bước xã hội hoá nền sản xuất với
hình thức và bước đi thích hợp theo hướng như : kinh tế quốc doanh được củng cố
và phát triển vươn lên giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể dưới hình thức thu hút phần
lớn những người sản xuất nhỏ trong các ngành nghề, các hình thức xí nghiệp , công
ty cổ phần phát triển mạnh, kinh tế tư nhân và gia đình phát huy được mọi tiềm năng
để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở kinh tế hợp lý. Các thành phần đó
vừa khác nhau về vai trò, chức năng, tính chất, vừa thống nhất với nhau trong một
cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất mà còn cạnh tranh nhau, liên kết và bổ sung cho nhau.
Để định hướng xã hội chủ nghĩa đối với các thành phần kinh tế này, nhà nước
phải sử dụng tổng thể các biện pháp kinh tế hành chính và giáo dục, trong dó thì biện
pháp kinh tế là quan trọng nhất nhằm từng bước xã hội hóa nền sản xuất với hình
thức và thích hợp theo hướng kinh tế quốc doanh được củng cố và phát triển vươn
lên giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể dưới hình thức thu hút phần lớn những người
sản xuất nhỏ trong các ngành nghề, các hình thức xí nghiệp, công ty cổ phần phát
triển mạnh, kinh tế tư nhân và gia đình phát huy được mọi tiềm năng để phát triển
lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế hợp lý.
Về kiến trúc thượng tầng, Đảng ta khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng, toàn dân
ta. Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng
về sự giải phóng con người khỏi chế độ bóc lột thoát khỏi nỗi nhục của mình là đi
làm thuê bị đánh đập, lương ít. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ghi rõ : ”xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa , nhà nước
của dân, do dân và vì dân, liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo”.
Vai trò của Đảng và Nhà nước đối vi s phát trin kinh tế ca xã hi.
Trong suốt gần 35 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã có những đường lối
đổi mới đưa nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu đến một nước đang phát triển
trong thời gian tới tiến lên là một nước phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa; từ một nền kinh tế quan liêu bao cấp đã hình thành nền kinh tế thị trường
nhiều thành phần, đa dạng các loại nghề nghiệp.
Mỗi bước phát triển của cơ sở hạ tầng hoặc kiến trúc thượng tầng là một bước
giải quyết mâu thuẫn giữa chúng. Cho nên việc giải quyết củn g cố cơ sở hạ tầng,
điều chỉnh và củng cố các bộ p ậ
h n của kiến trúc thượng tầng là cả một quá trình rất
phức tạp. Mọi quan niệm, mọi tưởng đơn giản đều không phù hợp với thực tế, nhất
là chúng ta đang ở chặng đầu tiên của của thời kỳ quá độ. Nắm vững mối quan hệ
biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng,Đại hội lần thứ VI của Đảng
đã chỉ rõ: đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở hạ tầng chủ nghĩa xã
hội, liên tục tròn suốt thời kỳ quá độ lên CNXH với nhữn h
g ình thức và bước đi thích
hợp. Đảng ta đã sáng suốt khi đề ra bước đầu thực hiện đường lối đổi
mớitoàndiện bằng cách kết hợp chặt chẽ đổi mới cơ sở hạ tần g và kiến trúc thượng
tầng. Em tin rằng với nhận thức đúng đắn của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, đảng
ta nhất định lãnh đạo công cuộc đổi mới đi đến thắng lợi hoàn toàn, dưới đà phát
triển của sự nghiệp cách mạng hiện nay, công cuộc đổi mới Đảng lãnh đạo nhất định
sẽ đưa nước ta lên ngang tầm với các nước đang phát triển trong khu vực và thế giới.
Những thành tựu mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã đem lại một lần nữa chứng
minh sự đúng đắn của mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng. Không thể nào có được một đất nước mà cơ sở hạ tầng phát triển song kiến
trúc thượng tầng, ngược lại không có sự phát triển thích ứng với cơ sở hạ tầng và
cũng như không có được một kiến trúc thượng tầng được coi là hoàn hảo mà lại đứng
trên một cơ sở hạ tầng lạc hậu thấp kém, ta không thể coi đó như là một sự phát triển
bình thường mà là một sự phát triển sai lệch què cụt.
Mỗi chúng ta tự hào về công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh
đạo. Song chúng ta hiểu rõ rằng vẫn còn nhiều thiếu sót mà chưa giải quyết hết được.
Đó là những tác động tiêu cực của chủ nghĩa quan liêu, của chế độ quan liêu bao cấp
đã xâm nhập vào tổ chức bộ máy và hoạt động của nhà nước trong một thời gian dài.
Đặc quyền, đặc lợi, tham nhũng ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, nhân viên… gây
nên những tổn thất nặng nề về kinh tế và văn hoá, ảnh hưởng xấu về chính trị, tinh
thần và đạo đức trong xã hội ta.
Tuy vẫn còn tồn tại những thiếu sót mà bản thân chúng ta chua khắc phục
được ngay, nhưng với niềm tin vào sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta
thì sẽ nhanh thôi chúng ta sẽ thành công. Niềm tin ấy càng được củng cố mạnh mẽ
hơn vào những lớp người trẻ tuổi nhưng tài năng của đất nước, thế hệ mà họ biết
cách vận dụng linh hoạt đúng đắn quy luật phát triển mà những người tiên phong đã vạch ra trước đó.