Bài Tập Thống Kê Chương 7 - KNGT với 2 mẫu độc lập (K47 2022) - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bài Tập Thống Kê Chương 7 - KNGT với 2 mẫu độc lập (K47 2022) - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Môn:
Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài Tập Thống Kê Chương 7 - KNGT với 2 mẫu độc lập (K47 2022) - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bài Tập Thống Kê Chương 7 - KNGT với 2 mẫu độc lập (K47 2022) - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

51 26 lượt tải Tải xuống
Th ế y Lý Minh Tiên. Bài t p Thng kê . Chương 7 Ki m nghi m gi thuy t vi hai m c lẫu độ p (gi K47, Tháng 5/2022) Trang 1
HP Th ng D ng Trong Nghiên C u Khoa H c Xã H i (3TC) ng Kê
SV TLHGD K47 (năm 1), Khoa Tâm Lý học, ĐHSP TP HCM
GV ph trách: ThS. Lý Minh Tiên
Ngày g i bài: 21 5/2022 /0
KIN THC CN NH & BÀI T P RÈN LUY N
KIM NGHI M GI THUY C L P T VI 2 MU ĐỘ




Tóm t t ki n th ế c
I. CÁC BƯỚC THC HI N KI M NGHI M GI THUY T TH NG KÊ
T các m c thuy t h c, th khi ế ọc trong bài trướ tóm t thành t 8 bước chung thc
hin ki m nghi m gi thuy ết thống kê như sau:
1. Ch phù h p. ọn (định nghĩa) thông số
2. Vi t H và H . ết các gi thuyế
0 1
3. Xác đị ức ý nghĩa α.nh m
4. S ng kê ( s m u ng v i thông s ) th Tr tương ứ
5. Phân b m u
6. Xác định vùng bác b.
* T phân b m u, xác su m nghi = one-tailed hay t ý nghĩa α loi ki m (1 đuôi
2 đuôi = two- ), ctailed đọc giá tr t i h n a biến s kim nghim.
7. Tính bi n s ki m nghi s m u vào công th ế m (thay các tr c).
8. Quy nh và k n. ết đị ết lu
* s c a bi n s ki m nghi m v i tr s t i h n quy nh m t trong So sánh tr ế ết đị
hai: “1. B ặc “2. Các b H
0
chp nhn H
1
” ho hp nhn H
0
”. Kết lun.
* HƯỚNG DN CÁCH TRÌNH BÀY BÀI LÀM KIM NGHIM
Để giúp SV biết trình bày bài làm các ki m nghi m trong chương này, dưới đây gii
thi u mu bài làm 8 bước (đã nói trên).
m i ki m nghim, SV c n xem thông tin nêu ph n lý thuyết r i đin vào các m c 1, 2,
3, 4, 5, 6, 7, c hi n phép tính bi n s m nghi m (m c 8 so sánh, quy nh th các ế ki ) đ ết đị
và nêu k t lu n. ế
BÀI MU Các ch n thông tin phù h p, bài yêu c u. (…) SV điề tùy đề
1. Định nghĩa thông số:
Gọi . . . . . . . . . .
Gọi . . . . . . . . . .
Thông số kiểm nghiệm là: . . . . . . .
2. Các giả thuyết:
H
0
: . . . . = 0
H
1
: . . . . 0
3. Mức ý nghĩa . . . α =
4. Trị số mẫu: . . . . . . . . . . . . . là hiệu số hai
Th ế y Lý Minh Tiên. Bài t p Thng kê . Chương 7 Ki m nghi m gi thuy t vi hai m c lẫu độ p (gi K47, Tháng 5/2022) Trang 2
5. Phân bố mẫu: . . . . . . 30) là phân bố . (vì các mẫu đều
6. Biến số kiểm nghiệm (BSKN) . . . . . = (bên dưới viết ra công thức)
7. Vùng bác bỏ và quy tắc quyết định:
Với α , kiểm nghiệm hai đuôi tra bảng trị số tới hạn . . . = (hay một đuôi), . . . là . . . .
* |BSKN| ghi B . Nếu trị số tới hạn ác bỏ H
0
chấp nhận H
1
* |BSKN| < ghi C . Nếu trị số tới hạn hấp nhận H
0
(Dấu | | là trị số tuyệt đối).
8. Áp dụng dữ kiện:
* BSKN. SV áp dụng các trị số mẫu, làm các phép tính có trong công thức
* T : ính được trị số của BSKN
BSKN = . . . . . .
* Quyết định: kết quả so sánh 2 trị số |BSKN| (ghi ra dấu hay dấu < theo ) giá trị
tới hạn, nên . . . . . . . (ghi rõ bác bỏ/chấp nhận H
0
).
Kết luận: (hay không có) khác biệt ý nghĩa về (SV chọn điểm trung bình/ tỉ lệ %) của
dân số . . . . (nội dung đã định nghĩa trên mục 1 Thông số) ở mức ý nghĩa α- = . . . . .
II. KHÁI NI M HAI M C L P U Đ
1. Định nghĩa : Hai mẫu độc lập là hai mẫu không liên hệ với nhau, trong đó thành
tích của một cá nhân mẫu này đến thành không liên hệ, ảnh hưởng
tích của cá nhân ở mẫu kia.
2. c l p Thí d hai mẫu độ
a. Từ hai dân số độc lập: (Nam/ Nữ; Nội thành/ Ngoại Năm 1/ Năm 3thành; ).
Chọn ngẫu nhiên . từ mỗi dân số ra một mẫu
Cỡ mẫu có thể khác nhau (n
1
và n
2
). Đây là 2 mẫu độc lập.
b. Từ một dân số:
Trong các nghiên cứu dùng phương pháp thực nghiệm, người nghiên cứu áp dụng một
biện pháp X tác động đến các chủ thể nghiên cứu tin rằng X làm thay đổi nhận thức
(hay thái độ, hành vi các chủ thể này. Để kiểm chứng tác động X hiệu quả hay , vv..)
không, đơn giản nhất chọn 2 mẫura cùng cỡ n. Một mẫu gọi nhóm thực nghiệm
chịu tác động của biện pháp X, nhóm kia gọi nhóm đối chứng không X. tác động Đây
là 2 mẫu độc lập.
Đề tài: Nâng cao hng thú kết qu hc tp ca hc sinh l p 5 thông qua vic s dng
hình nh và v t khi d y t ng . t th ữ”
Ngườ i nghiên cu tin r ng X (sằng tác độ d ng hình nh vt tht khi dy t ng cho
HS l p 5) s nâng cao h ng thú h c t ng , nâng cao k t qu h c t p môn t . ế ng Nhóm
thc nghi n ng không có Xm nh tác động X, nhóm đối ch .
Trườ độ đượ động hp này coi n u hư 2 mẫ c lp nói trên c chn ra t 2 dân s c lp. Mt dân
s HS lp 5 h c t ng v i hình nh v t th t, m t dân s HS l p 5 h c t ng không
kèm hình nh và v t tht.
Th ế y Lý Minh Tiên. Bài t p Thng kê . Chương 7 Ki m nghi m gi thuy t vi hai m c lẫu độ p (gi K47, Tháng 5/2022) Trang 3
III. KIỂM NGHIỆM GIẢ THUYẾT SO SÁNH HAI TRUNG BÌNH DÂN SỐ
(cỡ mẫu lớn n1, n2 ≥ 30):
A. Tóm tắt thông tin cần biết
Gọi:
1
, ,
2
1
2
lần lượt là trung bình và độ lệch tiêu chuẩn của dân số 1 và dân số 2.
n n
1
2
là cỡ các mẫu rút ra từ dân số 1 và dân số 2.
𝐗
𝟏
, 𝐗
𝟐
s
1
, s
2
là trung bình và độ lệch tiêu chuẩn của mẫu n
1
và mẫu n
2.
1. Số thống kê và phân bố mẫu:
- Thông số kiểm nghiệm :
1
-
2
- Số thống kê : X
1
X
2
- Phân bố mẫu là phân bố gần như bình thường (phân bố Z).
Điều kiện áp dụng : Mỗi dân số phải rất lớn và mỗi mẫu > 30.
2. Biến số kiểm nghiệm:
𝑍 =
𝑋
1
𝑋
2
𝑠
1
2
𝑛
1
+
𝑠
2
2
𝑛
2
3. Vùng bác bỏ và quy tắc quyết định:
* , . Từ xác suất ý nghĩa tra bảng Z để biết trị số Z
* N u giá s c a bi n s ki m nghiế tr ế m Z rơi vào vùng bác bỏ H
0
(|Z| 𝑍
α
hoc
p-value ≤ α) . Bác b H và nh n H
0
1
* N u giá tr sế Z rơi vào vùng chấp nhn H
0
(|Z| < 𝑍
α
hoc p-value > α) Chp
nhn H
0
.
B. Thí dụ minh họa
* Đề bài: Người ta đang muốn khảo sát hiệu quả của phương pháp giảng dạy A (PPA) so
với phương pháp dạy B (PPB). Một nhóm được coi nhóm thí nghiệm gồm 75 học sinh
được giảng dạy theo PPA, nhóm kia nhóm đối chứng gồm 80 học sinh được giảng dạy
theo PPB. Sau đợt thí nghiệm người ta ra một bài thi cho cả 2 nhóm. Kết quả là:
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
n = 75 n = 80
1 2
𝑋
1
𝑋= 21.6
2
= 18. 2
s = 8.9 s = 10.1
1 2
Nếu chọn = 0.01 thể kết luận như thế nào về hiệu quả của phương pháp giảng
dạy A so với phương pháp giảng dạy B?
Thc hin: Xem thông tin tóm t t ph n A trên, đ đã hướin vào các mc ng dn trong
bài h u v bài làm. làm mẫu. Dưới đây là m t s tr để SV đối chiế i
(Thông s m nghi m ki
1
-
2
. Phân b m u Z. Ki m nghi s t i h n Z = 2.58. ệm 2 đuôi Tr
0.01
Biến số kiểm nghiệm tính được = 2.23. So sánh Kết luận “Không khác biệt ý nghĩa về điểm trung :
bình dân số HS học theo 2 PPA và PPB ở mức xác suất α = 0.01.
Nói thêm: Nếu chọn α = 0.05, Z = 2.23 > 1.96 nên bác bỏ H và nhận H . Kết luận: Có khác biệt ý nghĩa về
0
1
hiệu quả của hai PPGD A và B ở mức α = 0.05).
Th ế y Lý Minh Tiên. Bài t p Thng kê . Chương 7 Ki m nghi m gi thuy t vi hai m c lẫu độ p (gi K47, Tháng 5/2022) Trang 4
C. Bài tập rèn luyện:
Bài 1: Hai mẫu độc lập được chọn ngẫu nhiên từ hai dân số phân bố bình thường. y
dùng mức ý nghĩa = 5% để kiểm chứng lời tuyên bố cho rằng hai trung bình dân số bằng
nhau. Biết các số thống kê như sau:
* Nhóm thực nghiệm: n = 40,
1
X
1
= 79.6, 𝑠
1
12.4. =
* Nhóm đối chứng: n = 40,
2
X
2
= 84.2, 𝑠
2
= 12.2.
Bài 2: Một nghiên cứu về ảnh hưởng của các bản xem trước việc làm về kỳ vọng công
việc, có 2 nhóm được chọn. Nhóm 1 gồm 60 người được trao bản xem trước công việc cụ
thể, điểm trung bình kỳ vọng thăng tiến = 19.14 độ lệch tiêu chuẩn = 6.56. Nhóm
không bản xem trước, điểm trung bình kỳ vọng thăng tiến = 20.81 độ lệch tiêu
chuẩn = 4.90. Chọn mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm chứng lời tuyên bố cho rằng 2 mẫu này
được chọn từ hai dân số có cùng trung bình.
IV. KIỂM NGHIỆM GIẢ THUYẾT SO SÁNH HAI TRUNG BÌNH DÂN SỐ
(mẫu nhỏ: n1, n2 < 30)
A. Tóm tắt thông tin cần biết
* : Có 2 trường hợp khi kiểm nghiệm giả thuyết với 2 trung bình
1. Giả định hai biến lượng dân số bằng nhau. Nghĩa là
2
2
2
1
=
.
2. Không giả định hai biến lượng dân số bằng nhau. Nghĩa là có thể
2
2
2
1
.
Các phần mềm thống kê như SPSS khi kiểm nghiệm hai trung bình dân số đều kèm kiểm
nghiệm để biết hai biến lượng dân số có bằng nhau hay không.
* Dưới đây chỉ xét trường hợp thứ 2: Không giả định hai biến lượng dân số bằng nhau.
SV xem các
1
,
2
1
,
2
; n
1
n
2
; 𝐗
𝟏
, 𝐗
𝟐
s
1
, s
2
giống như trường hợp mẫu lớn
.
1. Số thống kê và phân bố mẫu:
- Thông số kiểm nghiệm :
1
-
2
- : Số thống kê 𝐗
𝟏
𝐗
𝟐
- . Phân bố mẫu là phân bố t
Điều kiện áp dụng : Mỗi dân số phải rất lớn và mỗi mẫu < 30.
2. Biến số kiểm nghiệm:
𝑡 =
𝑋
1
𝑋
2
𝑠
1
2
𝑛
1
+
𝑠
1
2
𝑛
2
3. Vùng bác bỏ và quy tắc quyết định:
Trị số t tính được sẽ được so với trị số t theo công thức:
𝑡
𝛼
=
𝑠
1
2
𝑛
1
𝑡
1
+
𝑠
2
2
𝑛
2
𝑡
2
𝑠
1
2
𝑛
1
+
𝑠
2
2
𝑛
2
trong đó:
t
1
là trị số đọc ở bảng t ứng với độ tự do df
1
= n - 1 và .
1
α
t
2
là trị số đọc ở bảng t ứng với độ tự do df
2
= n
2
1 và . α
Th ế y Lý Minh Tiên. Bài t p Thng kê . Chương 7 Ki m nghi m gi thuy t vi hai m c lẫu độ p (gi K47, Tháng 5/2022) Trang 5
Quy tắc quyết định:
Nếu |t| ≥ t và chấp nhận H
α
: Bác bỏ H
0
1
.
Nếu |t| < hấp nhận H t
α
: C
0
.
B. Thí dụ minh họa
* Đề bài: Một trắc nghiệm tâm lý (abstract reasoning test) được trao cho hai nhóm giáo
viên trả lời. Nhóm thứ nhất gồm 19 giáo viên dạy toán, nhóm thứ hai gồm 27 giáo viên
đang dạy các ngành chuyên môn văn, địa, ngoại ngữ, sinh vật .... ết quả trong bảng sau:K
Nhóm GV Toán
Nhóm GV ngành khác
Số người
19
27
Điểm trung bình
20.158
16.889
Độ lệch tiêu chuẩn
5.560
7.366
Nếu chọn = .05 thể nào kết luận rằng điểm trung bình dân số của GV ngành
Toán về bài trắc nghiệm có khác với dân số tâm lý GV còn lại không?
Thc hin: Xem thông tin tóm t ph n vào các m ng d n trong t ần A trên, điề ục đã
bài làm m h u v i bài làm. ẫu. Dưới đây là một s tr để SV đối chiế
(Thông s m nghi m là ki
1
-
2
. Phân b m u là t (vì c 2 m u < 30). Ki m nghi c các tr s ệm 2 đuôi, đọ
t trong b ng s t i h c . So sánh Tr ạn tính đượ t
0.05
= 2.076 t = 1.74. Biến số kiểm nghiệm Kết luận:
“Không có khác biệt ý nghĩa ở mức xác suất α về điểm trung bình dân số bài trắc nghiệm tâm lý của = 0.05
dân số GV Toán và của GV ngành khác).
Nói thêm: Người NC cho rằng khả năng suy luận trừu tượng của GV Toán sẽ tốt hơn ngành GV các ngành
khác (khoa học hội, ngoại ngữ). ới dữ kiện thu được qua b ết quả kiểm nghiệm Tuy nhiên v ài test, k cho
thấy “ ả năng suy luận trừu tượng của ạy Kh GV d Toán và ngành khác là không khác bi . GV dạy các ệt”
C. Bài tập rèn luyện
Bài 1: Hai mẫu độc lập được chọn ngẫu nhiên từ hai dân số phân bố bình thường. y
dùng : α = 0.05 để kiểm chứng giả thuyết cho rằng hai trung bình dân số bằng nhau. Biết
* Nh : n 16, ãn hiệu X
1
= X
1
64.3, = 𝑠
1
2.5. =
* Nh : n 14, ãn hiệu Y
2
= X
2
65.1, 2.5. = 𝑠
2
=
Bài 2: Kết quả thu được khi áp dụng phương pháp A và phương pháp B trên hai mẫu độc
lập được ghi lại như sau:
* Phương pháp A: n = 20,
1
X
1
= 127.4, 𝑠
1
= 15.6.
* Phương pháp B: n = 25,
2
X
2
= 108.3, 𝑠
2
= 14.3.
Giả sử hai mẫu được chọn ngẫu nhiên từ hai dân số phân bố bình thường. Hãy
dùng α = 0.05 để kiểm chứng giả thuyết cho rằng hai trung bình dân số bằng nhau.
V. KIỂM NGHIỆM GIẢ THUYẾT SO SÁNH HAI TỈ LỆ DÂN SỐ
A. Tóm tắt thông tin cần biết
Giả sử đang cần đối chiếu, so sánh hai số tỉ lệ tán thành, ủng hộ của hai thành phần
người (ký hiệu là A, B) về một sản phẩm mới sản xuất.
Gọi p
1
, p
2
lần lượt là tỉ lệ tán thành sản phẩm mới của dân số 2 thành phần A, B.
n
1
, n
2
là cỡ của 2 mẫu rút ra từ các dân số trên.
X
1
, X
2
. là số người trong mỗi mẫu tán thành sản phẩm mới
Điều kiện áp dụng mô hình: Dân số 1, 2 rất lớn; tỉ lệ p không quá gần 0 hay 1.
1
, p
2
Th ế y Lý Minh Tiên. Bài t p Thng kê . Chương 7 Ki m nghi m gi thuy t vi hai m c lẫu độ p (gi K47, Tháng 5/2022) Trang 6
1 Số thống kê và phân bố mẫu:
Thông số kiểm nghiệm: p - p
1 2
Số thống kê
:
X
1
n
1
X
2
n
2
Phân bố mẫu: là phân bố gần như bình thường (phân bố Z).
2 Biến số kiểm nghiệm:
Từ phân bố mẫu và giả thuyết Ho (được coi là đúng), ta có biến số kiểm nghiệm sau:
Z =
X
1
n
1
X
2
n
2
X
N
(1
X
N
) (
1
n
1
+
1
n
2
)
trong đó: X = X
1
+ X , + n
2
N = n
1 2
3. Vùng bác bỏ và quy tắc quyết định:
* , . Từ xác suất ý nghĩa tra bảng Z để biết trị số Z
* N u |Z| Bác b H và nh n H . ế 𝑍
α
0
1
* |Z| < Ngược li, 𝑍
α
chp nhn H .
0
B. Thí d minh họa: (xem như bài tập, hãy điền chi tiết thích hợp vào chỗ trống).
* Đề bài: Tại một lớp bồi dưỡng mỹ thuật, người ta hỏi ý kiến c học viên đi học
được biết rằng 90 trong số 100 nữ học viên 60 trong số 90 nam học viên tán thành
lớp học. Hỏi có sự khác biệt giữa tỉ lệ Nữ Nam học viên tán thành lớp học hay không ?
Chọn α 0.05. =
Thc hin: t Xem thông tin tóm t ph n vào các m ng d n trong ần A trên, điề ục đã hướ
bài làm m h u v i bài làm. ẫu. Dưới đây là một s tr để SV đối chiế
(Thông s ki m nghi m là . Phân b m u là Z. Ki m nghi trong b ng Z p
1
- p
2
ệm 2 đuôi, đọc
0.05
= 1.96.
Biến số kiểm nghiệm Kết luận: ó khác biệt ý nghĩa ở mức xác suất α giữa Z = -3.9. So sánh C = 0.05
các tỉ lệ % tán thành của Nam và Nữ học viên về khóa học.
Bình luận thêm: Tỉ lệ tán thành khóa học của Nữ cao hơn Nam).
C. Bài tập rèn luyện
Bài 1: Hai mẫu có cỡ n1 = 100 và n2 = 200 được chọn ngẫu nhiên từ hai dân số rất lớn. Cả
hai nhóm được cho xem kế hoạch bán hàng A sẽ thực hiện trong tháng tới. Số người n
thành kế hoạch ở mẫu 1 là 45 và mẫu 2 là 115.
1. Tính biến số kiểm nghiệm Z từ dữ kiện đã cho.
2. Nếu chọn mức ý nghĩa = 5% và kiểm nghiệm 2 đuôi, tìm giá trị tới hạn của Z.
3. Kiểm nghiệm giả thuyết cho rằng “Hai dân số các tỉ lệ bằng nhau”, sử dụng xác
suất ý nghĩa = 5%.
Bài 2: Một nhóm nghiên cứu làm khảo sát m hiểu việc ủng hộ một dự luật sắp đưa vào
áp dụng. Một mẫu chọn ngẫu nhiên 200 người trong độ tuổi 18 phát biểu 24, 36%
ủng hộ. Một mẫu khác 250 người trong độ tuổi 25 ủng hộchọn - 44, 54% . Hãy dùng
mức ý nghĩa 5% để kiểm chứng sự khác biệt giữa các tỉ lệ người ủng hộ trong dân số =
hai độ tuổi khác nhau nói trên.

| 1/6

Preview text:

HP Thng Kê ng Dng Trong Nghiên Cu Khoa Hc Xã Hi (3TC)
SV TLHGD K47 (năm 1), Khoa Tâm Lý học, ĐHSP TP HCM
GV ph trách: ThS. Lý Minh Tiên
Ngày g
i bài: 21/05/2022
KIN THC CN NH & BÀI TP RÈN LUYN
KIM NGHIM GI THUYT VI 2 MẪU ĐỘC LP 
Tóm tt kiến thc
I. CÁC BƯỚC THC HIN KIM NGHIM GI THUYT THNG KÊ
Từ các mục lý thuyết học trong bài trước, có thể tóm tt thành 8 bước chung khi thực
hiện kiểm nghiệm giả thuyết thống kê như sau:
1. Chọn (định nghĩa) thông số phù hợp.
2. Viết các giả thuyết H0 và H1.
3. Xác định mức ý nghĩa α.
4. Số thống kê (Trị số mẫu tương ứng với thông số) 5. Phân bố mẫu
6. Xác định vùng bác bỏ.
* Từ phân bố mẫu, xác suất ý nghĩa α và loại kiểm nghiệm (1 đuôi = one-tailed hay 2 đuôi = two-taile )
d , đọc giá tr ti hn của biến số kiểm nghiệm.
7. Tính biến số kiểm nghiệm (thay các trị số mẫu vào công thức).
8. Quyết định và kết luận.
* So sánh trị số của biến số kiểm nghiệm với trị số tới hạn → quyết định một trong
hai: “1. Bác bỏ H0 và chấp nhận H1” hoặc “2. Chấp nhận H0”. Kết lun.
* HƯỚNG DN CÁCH TRÌNH BÀY BÀI LÀM KIM NGHIM
Để giúp SV biết trình bày bài làm các kim nghim trong chương này, dưới đây gii
thiu mu bài làm 8 bước (đã nói ở trên).
Ở mỗi kiểm nghiệm, SV cần xem thông tin nêu ở phần lý thuyết rồi điền vào các mục 1, 2,
3, 4, 5, 6, 7, thực hiện các phép tính biến số kiểm nghiệm (mục 8) để so sánh, quyết định và nêu kết luận.
BÀI MU – Các chỗ (…) SV điền thông tin phù hợp, tùy đề bài yêu cầu.
1. Định nghĩa thông số: Gọi . . . l à . . . . . . . Gọi . . . l à . . . . . . .
Thông số kiểm nghiệm là: . . . . . . .
2. Các giả thuyết: H0 : . . . . = 0 H1 : . . . .  0 3. Mức ý nghĩa α = . . .
4. Trị số mẫu: . . . . . . là hiệu số ha i. . . . . . .
Thầy Lý Minh Tiên. Bài tập Thống kê Chương 7. K ể
i m nghiệm giả thuyết với hai mẫu độc lập (gừi K47, Tháng 5/2022) Trang 1
5. Phân bố mẫu: là phân bố . . . . (vì các mẫu đều . . . 30)
6. Biến số kiểm nghiệm (BSKN) = . . . . .
(bên dưới viết ra công thức)
7. Vùng bác bỏ và quy tắc quyết định:
Với α = . . . , kiểm nghiệm hai đuôi (hay một đuôi), tra bảng . . . → trị số tới hạn là . . . .
* Nếu |BSKN| ≥ ghi trị số tới hạn → Bác bỏ H0 và chấp nhận H1.
* Nếu |BSKN| < ghi trị số tới hạn → Chấp nhận H0. (Dấu | | là trị số tuyệt đối). 8. Áp dụng dữ kiện:
* SV áp dụng các trị số mẫu, làm các phép tính có trong công thức BSKN.
* Tính được trị số của BSKN: BSKN = . . . . . .
* Quyết định: Vì |BSKN| (ghi ra dấu ≥ hay dấu < theo kết quả so sánh 2 trị số) giá trị
tới hạn, nên . . . . . . . (ghi rõ bác bỏ/chấp nhận H0).
Kết luận: Có (hay không có) khác biệt ý nghĩa về (SV chọn điểm trung bình/ tỉ lệ %) của
dân số . . . . (nội dung đã định nghĩa trên mục 1 - Thông số) ở mức ý nghĩa α = . . . . .
II. KHÁI NIM HAI MẪU Ộ Đ C LP
1. Định nghĩa : Hai mẫu độc lập là hai mẫu không có liên hệ gì với nhau, trong đó thành
tích của một cá nhân ở mẫu này không liên hệ, ảnh hưởng gì đến thành
tích của cá nhân ở mẫu kia.
2. Thí d hai mẫu độc lp
a. Từ hai dân số độc lập: (Nam/ Nữ; Nội thành/ Ngoại thành; Năm 1/ Năm 3).
Chọn ngẫu nhiên từ mỗi dân số ra một mẫu.
Cỡ mẫu có thể khác nhau (n1 và n2). Đây là 2 mẫu độc lập.
b. Từ một dân số:
Trong các nghiên cứu có dùng phương pháp thực nghiệm, người nghiên cứu áp dụng một
biện pháp X tác động đến các chủ thể nghiên cứu và tin rằng X làm thay đổi nhận thức
(hay thái độ, hành vi, vv..) các chủ thể này. Để kiểm chứng tác động X có hiệu quả hay
không, đơn giản nhất là chọn ra 2 mẫu cùng cỡ n. Một mẫu gọi là nhóm thực nghiệm
chịu tác động của biện pháp X, nhóm kia gọi là nhóm đối chứng không tác động X. Đây là 2 mẫu độc lập.
Đề tài: “Nâng cao hứng thú và kết quả học tập của học sinh lớp 5 thông qua việc sử dụng
hình ảnh và vật thật khi dạy từ ngữ”.
Người nghiên cứu tin rằng tác động X (sử dụng hình ảnh và vật thật khi dạy từ ngữ cho
HS lớp 5) sẽ nâng cao hứng thú học từ ngữ, nâng cao kết quả học tập môn từ ngữ. Nhóm
thc nghim nhn tác động X, nhóm đối chng không có X.
Trường hợp này coi như 2 mẫu độc lập nói trên được chọn ra từ 2 dân số độc lập. Một dân
số HS lớp 5 học từ ngữ với hình ảnh và vật thật, một dân số HS lớp 5 học từ ngữ không
kèm hình ảnh và vật thật .
Thầy Lý Minh Tiên. Bài tập Thống kê Chương 7. K ể
i m nghiệm giả thuyết với hai mẫu độc lập (gừi K47, Tháng 5/2022) Trang 2
III. KIỂM NGHIỆM GIẢ THUYẾT SO SÁNH HAI TRUNG BÌNH DÂN SỐ
(cỡ mẫu lớn: n1 , n2 ≥ 30)
A. Tóm tắt thông tin cần biết
Gọi: 1, 2 và 1, 2 lần lượt là trung bình và độ lệch tiêu chuẩn của dân số 1 và dân số 2.
n1n2 là cỡ các mẫu rút ra từ dân số 1 và dân số 2.
𝐗𝟏, 𝐗𝟐 và s1, s2 là trung bình và độ lệch tiêu chuẩn của mẫu n1 và mẫu n2.
1. Số thống kê và phân bố mẫu:
- Thông số kiểm nghiệm : 1 - 2 - Số thống kê : X1 − X2
- Phân bố mẫu là phân bố gần như bình thường (phân bố Z).
Điều kiện áp dụng : Mỗi dân số phải rất lớn và mỗi mẫu > 30.
2. Biến số kiểm nghiệm: 𝑋 𝑍 = 1 − 𝑋2 2 2 √𝑠1 𝑛 + 𝑠2 1 𝑛2
3. Vùng bác bỏ và quy tắc quyết định:
* Từ xác suất ý nghĩa , tra bảng Z để biết trị số Z .
* Nếu giá trị số của biến số kiểm nghiệm Z rơi vào vùng bác bỏ H0 (|Z| ≥ 𝑍α hoặc
p-value ≤ α) → Bác b H0 và nhn H1.
* Nếu giá trị số Z rơi vào vùng chấp nhn H0 (|Z| < 𝑍α hoặc p-value > α) → Chp nhn H0.
B. Thí dụ minh họa
* Đề bài: Người ta đang muốn khảo sát hiệu quả của phương pháp giảng dạy A (PPA) so
với phương pháp dạy B (PPB). Một nhóm được coi là nhóm thí nghiệm gồm 75 học sinh
được giảng dạy theo PPA, nhóm kia là nhóm đối chứng gồm 80 học sinh được giảng dạy
theo PPB. Sau đợt thí nghiệm người ta ra một bài thi cho cả 2 nhóm. Kết quả là: Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng n1 = 75 n2 = 80 𝑋1 = 21.6 𝑋2 = 18. 2 s1 = 8.9 s2 = 10.1
Nếu chọn  = 0.01 có thể kết luận như thế nào về hiệu quả của phương pháp giảng
dạy A so với phương pháp giảng dạy B?
Thc hin: Xem thông tin tóm tắt ở phần A trên, điền vào các mục đã hướng dẫn trong
bài làm mẫu. Dưới đây là một số hỗ trợ để SV đối chiếu với b ài làm.
(Thông số kiểm nghiệm là 1 - 2. Phân bố mẫu là Z. Kiểm nghiệm 2 đuôi → Trị số tới hạn Z0.01 = 2.58.
Biến số kiểm nghiệm tính được = 2.23. So sánh → Kết luận: “Không có khác biệt ý nghĩa về điểm trung
bình dân số HS học theo 2 PPA và PPB ở mức xác suất α = 0.01”.
Nói thêm: Nếu chọn α = 0.05, Z = 2.23 > 1.96 nên bác bỏ H0 và nhận H1. Kết luận: Có khác biệt ý nghĩa về
hiệu quả của hai PPGD A và B ở mức α = 0.05).
Thầy Lý Minh Tiên. Bài tập Thống kê Chương 7. K ể
i m nghiệm giả thuyết với hai mẫu độc lập (gừi K47, Tháng 5/2022) Trang 3
C. Bài tập rèn luyện:
Bài 1
: Hai mẫu độc lập được chọn ngẫu nhiên từ hai dân số có phân bố bình thường. Hãy
dùng mức ý nghĩa = 5% để kiểm chứng lời tuyên bố cho rằng hai trung bình dân số bằng
nhau. Biết các số thống kê như sau: * Nhóm thực nghiệm: n1 = 40, X 1 = 79.6, 𝑠1 = 12.4. * Nhóm đối chứng: n2 = 40, X 2 = 84.2, 𝑠2 = 12.2.
Bài 2: Một nghiên cứu về ảnh hưởng của các bản xem trước việc làm về kỳ vọng công
việc, có 2 nhóm được chọn. Nhóm 1 gồm 60 người được trao bản xem trước công việc cụ
thể, điểm trung bình kỳ vọng thăng tiến = 19.14 và độ lệch tiêu chuẩn = 6.56. Nhóm
không có bản xem trước, điểm trung bình kỳ vọng thăng tiến = 20.81 và độ lệch tiêu
chuẩn = 4.90. Chọn mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm chứng lời tuyên bố cho rằng 2 mẫu này
được chọn từ hai dân số có cùng trung bình.
IV. KIỂM NGHIỆM GIẢ THUYẾT SO SÁNH HAI TRUNG BÌNH DÂN SỐ
(mẫu nhỏ: n1, n2 < 30)
A.
Tóm tắt thông tin cần biết
* Có 2 trường hợp khi kiểm nghiệm giả thuyết với 2 trung bình:
1. Giả định hai biến lượng dân số bằng nhau. Nghĩa là 2 2  =  . 1 2
2. Không giả định hai biến lượng dân số bằng nhau. Nghĩa là có thể 2 2    . 1 2
Các phần mềm thống kê như SPSS khi kiểm nghiệm hai trung bình dân số đều kèm kiểm
nghiệm để biết hai biến lượng dân số có bằng nhau hay không.
* Dưới đây chỉ xét trường hợp thứ 2: Không giả định hai biến lượng dân số bằng nhau.
SV xem các 1, 2 và 1, 2 ; n1n2 ; 𝐗
𝟏, 𝐗𝟐 và s1, s2 giống như trường hợp mẫu lớn.
1. Số thống kê và phân bố mẫu:
- Thông số kiểm nghiệm : 1 - 2 - Số thống k : ê 𝐗𝟏 − 𝐗𝟐
- Phân bố mẫu là phân bố t.
Điều kiện áp dụng : Mỗi dân số phải rất lớn và mỗi mẫu < 30.
2. Biến số kiểm nghiệm: 𝑋 𝑡 = 1 − 𝑋2 2 2 √𝑠1 𝑛 + 𝑠1 1 𝑛2
3. Vùng bác bỏ và quy tắc quyết định:
Trị số t tính được sẽ được so với trị số t theo công thức: 𝑠2 2 1 ∗ 𝑡1 + 𝑠2 ∗ 𝑡2 𝑡 𝑛1 𝑛2 𝛼 = 𝑠2 2 1 𝑛 + 𝑠2 1 𝑛2 trong đó:
t1 là trị số đọc ở bảng t ứng với độ tự do df1 = n1 - 1 và α.
t2 là trị số đọc ở bảng t ứng với độ tự do df2 = n2 – 1 và α.
Thầy Lý Minh Tiên. Bài tập Thống kê Chương 7. K ể
i m nghiệm giả thuyết với hai mẫu độc lập (gừi K47, Tháng 5/2022) Trang 4 Quy tắc quyết định:
Nếu |t| ≥ tα : Bác bỏ H0 và chấp nhận H1.
Nếu |t| < tα : Chấp nhận H0.
B. Thí dụ minh họa
* Đề bài: Một trắc nghiệm tâm lý (abstract reasoning test) được trao cho hai nhóm giáo
viên trả lời. Nhóm thứ nhất gồm 19 giáo viên dạy toán, nhóm thứ hai gồm 27 giáo viên
đang dạy các ngành chuyên môn văn, địa, ngoại ngữ, sinh vật .... Kết quả trong bảng sau: Nhóm GV Toán Nhóm GV ngành khác Số người 19 27 Điểm trung bình 20.158 16.889 Độ lệch tiêu chuẩn 5.560 7.366
Nếu chọn  = .05 có thể nào kết luận rằng điểm trung bình của dân số GV ngành
Toán về bài trắc nghiệm tâm l
ý có khác với dân số GV còn lại không?
Thc hin: Xem thông tin tóm tắt ở phần A trên, điền vào các mục đã hướng dẫn trong
bài làm mẫu. Dưới đây là một số hỗ trợ để SV đối chiếu với bài làm.
(Thông số kiểm nghiệm là 1 - 2. Phân bố mẫu là t (vì cỡ 2 mẫu < 30). Kiểm nghiệm 2 đuôi, đọc các trị số
t trong bảng → Trị số tới hạn tính được t0.05 = 2.076. Biến số kiểm nghiệm t = 1.74. So sánh → Kết luận:
“Không có khác biệt ý nghĩa ở mức xác suất α = 0.05 về điểm trung bình dân số bài trắc nghiệm tâm lý của
dân số GV Toán và của GV ngành khác).
Nói thêm: Người NC cho rằng khả năng suy luận trừu tượng của GV ngành Toán sẽ tốt hơn GV các ngành
khác (khoa học xã hội, ngoại ngữ). Tuy nhiên với dữ kiện thu được qua bài test, kết quả kiểm nghiệm cho
thấy “Khả năng suy luận trừu tượng của GV dạy Toán và GV dạy các ngành khác là không khác biệt”. C. Bài tập rèn luyện
Bài 1
: Hai mẫu độc lập được chọn ngẫu nhiên từ hai dân số có phân bố bình thường. Hãy
dùng α = 0.05 để kiểm chứng giả thuyết cho rằng hai trung bình dân số bằng nhau. Biết: * Nhãn hiệu X: n1 = 16, X 1 = 64.3, 𝑠1 = 2.5. * Nhãn hiệu Y: n2 = 14, X 2 = 65.1, 𝑠 2.5. 2 =
Bài 2: Kết quả thu được khi áp dụng phương pháp A và phương pháp B trên hai mẫu độc
lập được ghi lại như sau: * Phương pháp A: n1 = 20, X 1 = 127.4, 𝑠1 = 15.6. * Phương pháp B: n2 = 25, X 2 = 108.3, 𝑠2 = 14.3.
Giả sử hai mẫu được chọn ngẫu nhiên từ hai dân số có phân bố bình thường. Hãy
dùng α = 0.05 để kiểm chứng giả thuyết cho rằng hai trung bình dân số bằng nhau.
V. KIỂM NGHIỆM GIẢ THUYẾT SO SÁNH HAI TỈ LỆ DÂN SỐ
A.
Tóm tắt thông tin cần biết
Giả sử đang cần đối chiếu, so sánh hai số tỉ lệ tán thành, ủng hộ của hai thành phần
người (ký hiệu là A, B) về một sản phẩm mới sản xuất.
Gọi p1, p2 lần lượt là tỉ lệ tán thành sản phẩm mới của dân số 2 thành phần A, B.
n1, n2 là cỡ của 2 mẫu rút ra từ các dân số trên.
X1, X2 là số người trong mỗi mẫu tán thành sản phẩm mới.
Điều kiện áp dụng mô hình: Dân số 1, 2 rất lớn; tỉ lệ p1, p2 không quá gần 0 hay 1.
Thầy Lý Minh Tiên. Bài tập Thống kê Chương 7. K ể
i m nghiệm giả thuyết với hai mẫu độc lập (gừi K47, Tháng 5/2022) Trang 5
1 Số thống kê và phân bố mẫu:
Thông số kiểm nghiệm: p1 - p2 X Số thống kê 1 : − X2 n 1 n2
Phân bố mẫu: là phân bố gần như bình thường (phân bố Z).
2 Biến số kiểm nghiệm:
Từ phân bố mẫu và giả thuyết Ho (được coi là đúng), ta có biến số kiểm nghiệm sau: X1 − X2 Z = n1 n2
√XN ∗ (1 − XN) ∗ ( 1n + 1 ) 1 n2 trong đó: X = X1 + X2, N = n1 + n2
3. Vùng bác bỏ và quy tắc quyết định:
* Từ xác suất ý nghĩa , tra bảng Z để biết trị số Z .
* Nếu |Z| ≥ 𝑍 Bác b H và nh n H . α → ỏ 0 ậ 1
* Ngược lại, |Z| < 𝑍α → chấp nhận H0.
B. Thí d minh họa: (xem như bài tập, hãy điền chi tiết thích hợp vào chỗ trống).
* Đề bài: Tại một lớp bồi dưỡng mỹ thuật, người ta hỏi ý kiến các học viên đi học và
được biết rằng có 90 trong số 100 nữ học viên và 60 trong số 90 nam học viên tán thành
lớp học. Hỏi có sự khác biệt giữa tỉ lệ Nữ và Nam học viên tán thành lớp học hay không ? Chọn α = 0.05.
Thc hin: Xem thông tin tóm tắt ở phần A trên, điền vào các mục đã hướng dẫn trong
bài làm mẫu. Dưới đây là một số hỗ trợ để SV đối chiếu với bài làm.
(Thông số kiểm nghiệm là p1 - p2. Phân bố mẫu là Z. Kiểm nghiệm 2 đuôi, đọc trong bảng → Z0.05 = 1.96.
Biến số kiểm nghiệm Z = -3.9. So sánh → Kết luận: “Có khác biệt ý nghĩa ở mức xác suất α = 0.05 giữa
các tỉ lệ % tán thành của Nam và Nữ học viên về khóa học.
Bình luận thêm: Tỉ lệ tán thành khóa học của Nữ cao hơn Nam). C. Bài tập rèn luyện
Bài 1
: Hai mẫu có cỡ n1 = 100 và n2 = 200 được chọn ngẫu nhiên từ hai dân số rất lớn. Cả
hai nhóm được cho xem kế hoạch bán hàng A sẽ thực hiện trong tháng tới. Số người tán
thành kế hoạch ở mẫu 1 là 45 và mẫu 2 là 115.
1. Tính biến số kiểm nghiệm Z từ dữ kiện đã cho.
2. Nếu chọn mức ý nghĩa  = 5% và kiểm nghiệm 2 đuôi, tìm giá trị tới hạn của Z.
3. Kiểm nghiệm giả thuyết cho rằng “Hai dân số có các tỉ lệ bằng nhau”, sử dụng xác suất ý nghĩa  = 5%.
Bài 2: Một nhóm nghiên cứu làm khảo sát tìm hiểu việc ủng hộ một dự luật sắp đưa vào
áp dụng. Một mẫu chọn ngẫu nhiên 200 người trong độ tuổi 18 – 24, có 36% phát biểu
ủng hộ. Một mẫu khác chọn 250 người trong độ tuổi 25- 44, có 54% ủng hộ. Hãy dùng
mức ý nghĩa  = 5% để kiểm chứng sự khác biệt giữa các tỉ lệ người ủng hộ trong dân số
hai độ tuổi khác nhau nói trên. 
Thầy Lý Minh Tiên. Bài tập Thống kê Chương 7. K ể
i m nghiệm giả thuyết với hai mẫu độc lập (gừi K47, Tháng 5/2022) Trang 6