-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập thừa kế - Pháp luật đại cương | Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Bài tập thừa kế - Pháp luật đại cương | Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 9 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Pháp luật đại cương (IUH) 20 tài liệu
Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 277 tài liệu
Bài tập thừa kế - Pháp luật đại cương | Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Bài tập thừa kế - Pháp luật đại cương | Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 9 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (IUH) 20 tài liệu
Trường: Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 277 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
bài Tập 1.
Ông A bà B kết hôn năm 1995 sinh được 2 người con là C và D. D kết hôn với
N sinh được I và Q. Tháng 3/2021, D chết không để lại di chúc. Tháng 7/2021 ông A
chết, trước khi chết ông lập di chúc cho L(bà hàng xóm) hưởng 2/3 di sản. Hãy xác
định và chia di sản thừa kế trên biết rằng A và B có tài sản chung trị giá 400tr, A có
tài sản riêng 90tr, D và N có TSC trị giá 960tr, các con của A đều đã trưởng thành và có việc làm ổn định. TRẢ LỜI
Thời điểm mở thừa kế lần thứ nhất khi D chết tháng 3/2021 Di sản D để lại D = N = 960/2 = 480 (TR)
D chết không để lại Dc nên Ds D được chia theo pháp luật
Hàng thừa kế thứ nhất của D gồm: A,B,N,I,Q A=B=N=I=Q= 480/5 = 96 (TR)
Thời điểm mở thừa kế lần thứ hai khi A chết tháng 7/2021 Di sản A để lại A=B= 400/ 2 = 200 (TR) A= 200 + 90 + 96 = 386 (TR)
A chết để lại Dc cho bà L (hàng xóm) hưởng 2/3 Ts L = 386 x 2/3 = 257,333 (TR)
Ts còn lại của A: 386 - 257,333 = 128,667 (TR)
Phần này không được định đoạt trong di chúc nên được chia theo pháp luật
Hàng thừa kế thứ nhất của ông A gồm: B,C,D
B=C=D= 128,667 /3 = 42,889 (TR) (A)
Vì C chết trước đó nên con D là I, Q sẽ được kế thừa phần tài sản sau khi chia Dc của D I=Q=42,889 /2 = 21,4445 (tr)
Theo quy định của PL thì bà B được hưởng ít nhất bằng 2/3 1 suất nếu di sản chia theo pháp luật
Giả sử không có di chúc thì di sản của A được chia theo PL
Hàng thừa kế thứ nhất của A gồm B,C,D
B=C=D = 386 /3 = 128,666 (TR) (B)
B = 128,666 x 2/3 = 85,7773 (TR)(M)
Nhưng trên thực tế bà B chỉ được hưởng có 42,889 tr nên bà B phải được hưởng
thêm : 85,7773 - 42,889 = 42,8883 (TR) (K)
Phần này lấy từ phần di sản mà L được hưởng
L = 257,333 - 42,8883 = 214,4447(tr) Kết luận: B=96+ 85,7773 = 181,7773 TR C=42,889 TR
I = Q = 21,4445 + 96 = 117,445 TR N = 96 TR L = 214,4447 TR Bài Tập 2.
Ông A bà B kết hôn năm 1998 sinh được 3 người con là C (sinh năm 1999), D
(2000) và E (2005). D kết hôn với L sinh được I và Q. Năm 2019 D chết không để lại
di chúc. Năm 2021 bà B chết trước khi chết bà lập di chúc cho K (cháu đích tôn)
hưởng 1/3 di sản. Hãy xác định và chia di sản thừa kế trên biết rằng A và B có tài sản
chung trị giá 860 tr, A có tài sản riêng 180 triệu. D và L có tài sản chung trị giá 1,3 tỉ
đồng, D có tài sản riêng 130 triệu. Các con của A đều có việc làm ổn định. TRẢ LỜI
Thời điểm mở thừa kế lần thứ nhất khi D chết năm 2019 Di sản D để lại D = N = 1,3/2 = 650 (TR) D = 650+130 = 780 (TR)
D chết không để lại Dc nên Ds D được chia theo pháp luật
Hàng thừa kế thứ nhất của D gồm: A,B,L,I,Q A=B=L=I=Q= 780/5 = 156 (TR)
Thời điểm mở thừa kế lần thứ hai khi B chết năm 2021 Di sản B để lại A=B= 860/ 2 = 430 (TR) B= 430 + 156 = 586 (TR)
B chết để lại Dc cho cháu K (cháu đích tôn) hưởng 1/3 Ts K = 586 x 1/3 = 195,33 (TR)
Ts còn lại của B: 586 - 195,33 = 390,67 (TR)
Phần này không được định đoạt trong di chúc nên được chia theo pháp luật
Hàng thừa kế thứ nhất của bà B gồm: A,C, D(I + Q kế vị), E
A=C=I + Q ,=E = 390,67 /4 = 97,67 (TR) (A)
Vì D chết trước đó nên con D là I, Q sẽ được kế thừa phần tài sản sau khi chia Dc của D
I=Q=97,67 /2 = 48,83 (tr) BỎ CÂU NÀY
Theo quy định của PL thì ông A và con là E được hưởng ít nhất bằng 2/3 1 suất nếu
di sản chia theo pháp luật
Giả sử không có di chúc thì di sản của B được chia theo PL
Hàng thừa kế thứ nhất của B gồm A,C,D,E
A=C=D=E = 586 /4 = 146,5 (TR) (B)
A=E = 146,5 x 2/3 = 97,67 (TR)(M)
Nhưng trên thực tế ông A và con là E chỉ được hưởng được hưởng đúng với số tiền
bằng với PL chia lại nên lấy theo phần nào cũng được (K) Kết luận: A=97,67+ 156= 253,67 TR C= 97,67 TR E= 97,67 TR
I = Q = 48,83 + 156 = 204,83 TR K = 195,33 TR L = 156 TR Bài tập 3.
Ông A bà B kết hôn năm 2000 sinh được 4 người con là C (Sinh năm 1999), D
(2000), E(2001) và F(2006). C kết hôn với M sinh được I, Q và K (dưới 10 tuổi). Năm
2020 C chết không để lại di chúc. Năm 2021 bà B chết trước khi chết bà lập di chúc
cho I+Q +K hưởng 1/2 di sản. Hãy xác định và chia di sản thừa kế trên biết rằng A và
B có tài sản chung trị giá 1,7 tỉ, A có tài sản riêng 200 triệu. C và M có tài sản chung
trị giá 840 tr, C có tài sản riêng 90 triệu. Các con của A đều có việc làm ổn định. Khi
B chết mai táng hết 20 triệu. TRẢ LỜI
Thời điểm mở thừa kế khi C chết năm 2020
Di sản C để lại là : C=M=840/2=420 (TR) C=420+90=510(TR)
C chết không để lại di chúc nên di sản của C được chia theo pháp luật.
Hàng thừa kế thứ nhất của C gồm : A,B,M,I,Q,K A=B=M=I=Q=K=510/6=85 (TR)
Thời điểm mở thừa kế khi bà B chết năm 2021 Di sản B để lại là : A=B=1.700/2=850(tr) B=850+85=935 (TR)
Khi B chết mai táng hết 20 triệu. B=935-20= 915(TR)
B chết để tài sản cho I+Q+K hưởng 1/2 di sản I+Q+K=915*1/2=457,5 (tr) I=Q=K=457,5 /3=152,5 (TR)
Di sản còn lại của B là : B=915-457,5 =457,5 (tr)
Phần này không được định đoạt trong di chúc nên đem chia theo pháp luật.
Hàng thừa kế thứ nhất của B gồm :A,C (I+Q+K thế vị), D,E,F
A=I+Q+K =D=E=F=457,5 /5=91,5 (TR) I=Q=K=91,5 /3=30,5(TR)
Giả sử không có di chúc thì di sản của B được chia theo PL
Hàng thừa kế thứ nhất của B gồm A,I+Q+K (thế vị),D,E,F
A=I+Q+K (thế vị)=D=E=F = 915 /5 = 183 (TR) (B)
A=F = 183 x 2/3 = 122 (TR)(M)
Nhưng trên thực tế ông A và con là F chỉ được hưởng được hưởng 91,5 tr nên ông A
và con là F phải được hưởng thêm : A=F = 122- 91,5= 30,5 (TR) (K)
Phần này lấy từ phần di sản mà I,Q,K được hưởng
I+Q+K = 457,5 – 30,5x2 = 396,5(tr) I=Q=K=396,5/3=132,16 TR Kết luận: A=85+122= 207 TR M= 85TR D= 91,5 TR E= 91,5 TR F= 122 TR
I = Q = K = 85 + 132,16 + 30,5 = 247,66 TR CẤU THÀNH VI PHẠM PL Bài tập 1: Mặt khách quan
+ Thời gian: Vào lúc 19h ngày 14/5/2017
+ Địa điểm: ruộng lúa tại xã A, huyện B, tỉnh C
+ hành vi trái pháp luât: Trung cố tình lấy sức giật mạnh dây gào để Ngọc nhào
xuống ao (dù biết Ngọc không biết bơi, bờ ao dốc đứng và sâu 6m). khi chị Ngọc
nhấp nhô giữa ao và uống nước ừng ực, Trung đã thu gào về…
+ Phương tiện: dây gào tát nước
+ Nguyên nhân: nghi ngờ vợ (chị Ngọc) ngoại tình. Nên xảy ra mâu thuẩn
+ Hậu quả: Chị Ngọc chết đuối
+ mqh giữa hành vi và hậu quả: Trung kéo cố tình giật dây gào làm chị Ngọc rơi xuống ao sâu chết. Khách thể
+ Tính mạng của chị Ngọc Mặt chủ quan
+ Lỗi cố ý trực tiếp: Trung nhận thức được hành vi, nguy hiểm khi giật mạnh dây
gào để Ngọc nhào xuống ao (dù biết Ngọc không biết bơi, bờ ao dốc đứng và sâu
6m). Thấy trước được kết quả là chị Ngọc sẽ chết đuối, và mong muốn kết quả đó
xảy (mong muốn chị ngọc chết) (biết rõ sẽ chết – nghi ngờ ngoại tình) + Động cơ: ghen tuông
+ Mục đích: Trung Muốn Ngọc chết Chủ thể
+Trung có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý.
Đã đủ tuổi và không bị điên khùng hay có dấu hiệu không đủ năng lực chủ thể. Trung vi phạm pháp luật
Trung vi phạm pháp luật hình sự
Trung phải chịu trách nhiệm hình sự Bài tập 2: Mặt khách quan
+ Thời gian: ngày 24/11/2019
+ Địa điểm: quán cà phê Sao Biển
+ hành vi trái pháp luât: K dùng dao đâm liên tiếp vào bụng Q
+ Phương tiện, công cụ vi phạm: Con dao Thái Lan
+ Nguyên nhân: Nghi ngờ chị H có quan hệ bất chính với anh Q (ngoại tình) + Hậu quả: anh Q chết
+ mqh giữa hành vi và hậu quả: Anh K đâm liên tiếp vào bụng anh Q, dẫn đến việc anh Q chết Khách thể
+ Tình Mạng anh Q bị xâm phạm
+ Đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của chị H. (khi anh K lên kế hoạch theo dõi chị H) Mặt chủ quan
+ Lỗi cố ý trực tiếp: Anh K nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm (khi
biết rằng lấy dao đâm nhiều nhát liên tiếp vào bụng thì anh Q sẽ ảnh hưởng đến
tính mạng), Thấy trước được kết quả là anh Q chết. Mong muốn anh Q chết (đâm nhiều nhát – bỏ về)
+ Động cơ: Ghen Tuông mù quáng + Mục đích: giết Anh Q Chủ thể
+ K đủ năng lực trách nhiệm pháp lý. (kết hôn hợp pháp và được đi xuất khẩu lao
động ở Hàn Quốc 5 năm)
Đã đủ tuổi và không bị điên khùng hay có dấu hiệu không đủ năng lực chủ thể. vi phạm pháp luật
K vi phạm pháp luật hình sự
Chịu trách nhiệm hình sự Bài tập 3: Mặt khách quan
+ Thời gian: 23h, ngày 18/3/2018
+ Địa điểm: nhà máy cao su Sao Vàng Hà Nội
+ hành vi trái pháp luât: Tòng trèo tường vào kho lấy trộm 50 đôi lốp xe máy,
Chính (bảo vệ) không báo cho công an mà còn giúp Tòng và yêu cầu Tòng chia tiền
+ Phương tiện, công cụ vi phạm: không có
+ Nguyên nhân: Tòng đánh bạc thua hết tiền, Chính cần tiền
+ Hậu quả: Nhà máy bị mất 50 đôi lốp xe máy, thiệt hại gần 20tr đồng
+ mqh giữa hành vi và hậu quả: Tòng ăn trộm, chính tiếp tay, nhà máy mất 50 đôi lốp xe máy Khách thể
+ 50 đôi lốp xe máy trong nhà kho nhà máy bị xâm hại Mặt chủ quan
+ Lỗi cố ý trực tiếp: Tòng nhận thức được hành vi (lấy trộm thì sẽ vi phạm pháp
luật), biết được kết quả là (nhà máy sẽ thiệt hại 50 đôi lốp xe máy). Mong muốn
kết quả đó xẩy ra (trèo tường vào lấy mang đi bán)
Chính nhận biết được hành vi của mình và Tòng là vi phạm
pháp luật (ăn trộm của nhà máy 50 đôi lốp), biết được hành vi của mình là tiếp tay,
đồng phạm – không làm tròn trách nhiệm, thấy trước được thiệt hại là (nhà máy sẽ
thiệt hại 50 đôi lốp xe máy). Nhưng Chính mong muốn kết quả đó xẩy ra (vì Chính
cũng có phần nếu Tòng bán thành công)
+ Động cơ: - có tiền nhanh, không cần lao động
+ Mục đích: chiếm đoạt tài sản của cá nhân, tổ chức khác (50 đôi lốp xe máy của nhà máy) Chủ thể
+ Chính và Tòng đủ năng lực trách nhiệm pháp lý.
Đã đủ tuổi và không bị điên khùng hay có dấu hiệu không đủ năng lực chủ thể.
Tòng và Chính vi phạm pháp luật
Tòng và Chính vi phạm pháp luật dân sự và kỉ luật
Chịu trách nhiệm: Dân sự và kỉ luật Bài tập 4: Mặt khách quan
+ Thời gian: 19h, ngày 20/7/2021
+ Địa điểm: Lề đường trước UBND xã D
+ hành vi trái pháp luât: H và Q thấy chị B mang nhiều nữ trang có giá trị, uống
rượu say, nằm ngủ ở lề đường, liền lấy đi toàn bộ tài sản của chị B (trị giá 10 triệu đồng)
+ Phương tiện, công cụ vi phạm: không có
+ Nguyên nhân: thấy chị B đeo nhiều nữ trang bằng vàng và trong tình trạng say rượu (không tỉnh táo)
+ Hậu quả: Chị B bị mất tài sản trị giá 10 triệu đồng
+ mqh giữa hành vi và hậu quả:H và Q cướp tài sản của chị B trong lúc chị bị say
rượu ngủ ở lề đường. khi tình dậy thì chị phát hiện bị mất tài sản. Khách thể
+ Tài sản bằng vàng của chị B bị xâm phạm Mặt chủ quan
+ Lỗi cố ý trực tiếp: Nhận biết được hành vi của mình là trái pháp luật (lấy tài sản
của chị B lúc chị say rượu bất tỉnh) , thấy trước được kết quả (chị b bị mất tài sản
có giá trị). Mong muốn hậu quả xảy ra (lấy rồi lên xe chạy) + Động cơ: Lòng tham
+ Mục đích: Cướp hết tài sản bằng vàng của chị B Chủ thể
+ có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý.
Đã đủ tuổi và không bị điên khùng hay có dấu hiệu không đủ năng lực chủ thể.
H và Q vi phạm pháp luật
H và Q Vi phạm pháp dân sự
H và Q Chịu trách nhiệm: Dân sự MẪU: Bài tập : Mặt khách quan + Thời gian: + Địa điểm: + hành vi trái pháp luât:
+ Phương tiện, công cụ vi phạm: + Nguyên nhân: + Hậu quả:
+ mqh giữa hành vi và hậu quả: Khách thể + Mặt chủ quan
+ Lỗi cố ý trực tiếp: + Động cơ: + Mục đích: Chủ thể
+ có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý.
Đã đủ tuổi và không bị điên khùng hay có dấu hiệu không đủ năng lực chủ thể. vi phạm pháp luật phạm tội: Chịu trách nhiệm: ĐÚNG SAI
1. Mọi cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên (phát triển bình thường) đều có quyền trở thành cán
bộ công chức, viên chức.
Sai. Vì phải xem xét nhiều khía cạnh khác ví dụ như nhân thân, người đó có tiền án tiền sự
hay không, và xét học vấn,...và là công dân VN, có lí lịch rõ rãng, có phẩm chất đạo đức tốt,
.nếu thỏa mãn các tiêu chí thì mới được tuyển chọn, bầu cử làm cán bộ, viên chức.
2. Những người hưởng lương từ ngân sách nhà nước gọi là cán bộ công chức.
Sai. Công chức là công dân Việt Nam được hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với
công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo
đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. Công chức
hưởng lương từ ngân sách nhà nước theo ngạch bậc.
3. Cán bộ công chức chỉ bị xử lí kỉ luật bằng hình thức cảnh cáo, cách chức, buộc thôi việc.
. Sai. Vì ngoài ra còn có các hình thức kỉ luật khác Khiển trách; Hạ bậc lương; Giáng chức.
4. Thời hạn xử lí kỉ luật đối với cán bộ công chức là một năm.
Sai. vì Thời hạn xử lý kỷ luật không quá 02 tháng; trường hợp vụ việc có những tình
tiết phức tạp cần có thời gian thanh tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thì thời hạn
xử lý kỷ luật có thể kéo dài nhưng tối đa không quá 04 tháng”.
5. Tất cả chủ thể công chức khi tuyển dụng đều phải qua tập sự.
Sai :vì có một số trường hợp ko cần tập sự như : Đã có thời gian công tác đóng bảo
hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc theo đúng quy định của luật BHXH, được bố trí làm
việc theo đúng ngành, nghề đào tạo hoặc theo đúng chuyên môn nghiệp vụ trước
đây đã đảm nhiệm mà thời gian công tác có đóng BHXH bắt buộc bằng hoặc lớn hơn thời gian tập sự.
6. Thời hạn tập sự đối với cán bộ công chức là một năm.
Đúng. Đối với công chức, thời gian tập sự với công chức loại C là 12
tháng, ( còn công chức loại D là 6 tháng )
7. Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ quyền hạn.
Đúng, vì chỉ những người có chức vụ quyền hạn mới lợi dụng được chức vụ
quyền hạn của mình để nâng đỡ được cho những người ở cấp dưới hơn mình. QUY PHẠM PL: Câu 1: Giả định :
Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép
Quy định: Thì có quyền yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu
Chế tài : Không có (nằm ở văn bản khác)
Câu 2. Gỉa định: người nào đó xúc phạm nghiêm trọng đến danh dự nhân phẩm người k hác.
Quy định : (ẩn)Nghiêm cấm hành động xúc phạm danh dự nhân phẩm của người k hác.
Chế tài : Thì bị phạt cảnh cáo , phạt tiền từ 10.000.000đ đến 30.000.000
đ hoặc phạt cải tạo ko giam giữ đến 3 năm
Câu 3. Giả định: Văn bản quy phạm pháp luật
Quy định: phải được gửi đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền để giám sát, điều tr a.
Chế tài: Không có (nằm ở văn bản khác)
Câu 4. Giả định: Nếu được bên nhận cầm cố đồng ý
Quy định: Việc cầm cố bị hủy bỏ
Chế tài: Không có (nằm ở văn bản khác)
Câu 5. Giả định: Việc thay đổi họ, tên, quốc tịch
Quy định: phải được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hộ tịch
Chế tài: Không có (nằm ở văn bản khác) Câu 6. Giả định:
Nhà đầu tư có hành vi đầu tư kinh danh vốn nhà nước khi chưa được cơ quan có thẩm qu
yền thẩm định chấp thuận sử dụng vốn nhà nước để đầu tư
Quy định: (ẩn) phải được cơ quan nhà nước cho phép
Chế tài: Phạt tiền từ 5.000.000 đến 10.000.000
Câu 7. Nếu sa thải người lao động( là Giả định).
Thì người sử dụng lao động phải báo ngay cho cơ quan lao động cấp tỉnh biết( Qu y định)
Chế tài: Không có (nằm ở văn bản khác)
Câu 8. Giả định : Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng kh
ông thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý mu ốn của họ
Quy định : (ẩn) không được dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng
không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ.
Chế tài: Thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.