Đề cương ôn tập pháp luật đại cương | Pháp luật đại cương | Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Đề cương ôn tập pháp luật đại cương của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
7 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập pháp luật đại cương | Pháp luật đại cương | Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Đề cương ôn tập pháp luật đại cương của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

481 241 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|45470368
Câu 1: Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của nhà nước
- Thuyết thần quyền
- Thuyết gia trưởng
- Thuyết bạo lực
- Thuyết tâm lý
- Thuyết “khế ước xã hội” => Tiến bộ nhất
Câu 2: Học thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc nhà
nước
V.I Lênin cho rằng: Nhà nước là sản phẩm biểu hiện của
những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. Bất cứ nơi đâu,
hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách quan, những mâu thuẫn
giai cấp không thể điều hòa được thì nhà nước xuất hiện.
Câu 3: Chế độ hội thời kỳ cộng sản nguyên thủy
- Cơ sở xã hội:
+ Thị tộc tổ chức theo huyết thống
+ Trong thị tộc mọi người đều tự do bình đẳng. Không một
ai có đặc quyền, đặc lợi đối với người khác
- Quyền lực xã hội: Tổ chức ra và phục vụ lợi ích cả cộng đồng
- Tổ chức quản lý: Hội đồng thị tộc tổ chức quyền lực cao
nhất của thị tộc
Câu 4: Khái niệm và đặc trưng cơ bản của nhà nước
- Khái niệm nhà nước: Nhà nước một tổ chức đặc biệt của
quyền lực chính trị, một bộ y chuyên làm nhiệm vụ cưỡng
lOMoARcPSD|45470368
chế thực hiện các chức năng quản đặc biệt nhằm duy trì
trật tự hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp
thống trị trong xã hội.
- Các đặc trưng cơ bản của nhà nước
+ Thứ nhất, nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị công đặc biệt
với bộ máy thực hiện cưỡng chế và quản lý đời sống xã hội
+ Thứ hai, nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ và quản lý
dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ
+ Thứ ba, nhà nước có chủ quyền quốc gia
+ Thứ tư, nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp
luật và đảm bảo thực hiện bằng pháp luật
+ Thứ năm, nhà nước quy định và thực hiện thu các loại thuế dưới
c hình thức bắt buộc
Câu 5: Bản chất và chức năng của nhà nước
Bản chất của nhà nước
- Bản chất giai cấp
+ Quyền lực kinh tế
+ Quyền lực chính trị
+ Quyền lực về tư tưởng
Nhà nước một bộ máy đặc biệt để đảm bảo sự thống trị kinh
tế, để thực hiện quyền lực về chính trị và thực hiện sự tác động về
tưởng đối với xã hội.
- Bản chất xã hội của nhà nước
lOMoARcPSD|45470368
+ Nhà nước còn phải giải quyết tất cả các vấn đề khác nảy sinh
trong xã hội, nghĩa là phải thực hiện các chắc năng xã hội
+ Nhà nước là phương thức tổ chức đảm bảo lợi ích chung của
xã hội, nhà nước phải chăm lo, tính đến quyền lợi, lợi ích hợp pháp,
nguyện vọng, ý chí của các giai tầng khác, của mọi người dân không
kể giống nòi, tôn giáo, dân tộc.
Chức năng của nhà nước
- Chức năng của nhà nước những phương diện hoạt động chủ
yếu của nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ bản của
nó. Chức năng của nhà nước xuất phát từ bản chất nhà nước.
- Căn cứ vào phạm vi hoạt động của nhà nước, chia thành 2
hình thức: + Chức năng đối nội
+ Chức năng đối ngoại
- Căn cứ vào hình thức thực hiện quyền lực nhà nước, chia
thành:
+ Chức năng lập pháp: Hoạt động xây dựng pháp luật
+ Chức năng hành pháp: Hoạt động tổ chức, thực hiện pháp luật
+ Chức năng tư pháp: Hoạt động bảo vệ pháp luật
- Hình thức và phương pháp thực hiện chức năng:
+ Hình thức: Có 3 hình thức hoạt động chính
Xây dựng pháp luật
Tổ chức thực hiện pháp luật
Bảo vệ pháp luật
+ Phương pháp: Có 2 phương pháp hoạt động chính
lOMoARcPSD|45470368
Giáo dục, thuyết phục
Cưỡng chế
Câu 6: Trình bày về hình thức của nhà nước
cách tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước phương pháp
thực hiện quyền lực nhà nước
Hình thức chính thể
cách tổ chức trình tự để lập ra các quan tối cao của nhà
nước (ở trung ương) cà xác lập mối quan hệ cơ bản giữa các cơ quan
đó
- Chính thể quân chủ + Quân chủ tuyệt đối
+ Quân chủ hạn chế
- Chính thể cộng hòa
+ Cộng hòa quý tộc
+ Cộng hòa dân chủ
Hình thức cấu trúc nhà nước
Là sự phân chia nhà nước thành c đơn vị hành chính lãnh th
xác lập mối quan hệ bản giữa các quan nhà nước trung ương
với địa phương. hai loại hình thức cấu trúc nhà nước phổ biến.
- Nhà nước đơn nhất
- Nhà nước liên bang (do nhiều nhà nước thành viên hợp thành)
Câu 7: Chế độ chính trị
toàn bộ các phương pháp, cách thức thực hiện quyền lực nhà
nước. Các nhà nước khác nhau chế độ chính trị khác nhau. 2
lOMoARcPSD|45470368
loại chế độ chính trị chế độ chính trị dân chủ chế độ chính trị
phản dân chủ.
Có 2 phương pháp cơ bản
- Phương pháp dân chủ
- Phương pháp phản dân chủ
Câu 8: Kiểu nhà nước
- Khái niệm kiểu nhà nước: tổng thể những dấu hiệu (đặc
điểm) bản, đặc thù của nhà nước, thể hiện bản chất giai cấp
những điều kiện tồn tại phát triển của nhà nước trong một
hình thái kinh tế hội nhất định. sở để xác định kiểu nhà
nước học thuyết Mác-Lênin về c hình thái kinh tế hội.
Mỗi kiểu nhà nước phù hợp với một chế độ kinh tế nhất định
của một hội giai cấp. Đặc điểm chung của mỗi hình thái
kinh tế xã hội sẽ quyết định những dấu hiệu bản, đặc thù của
một kiểu nhà nước tương ứng.
- Các kiểu nhà nước trong lịch sử
+ Kiểu nhà nước chủ nô
+ Kiểu nhà nước phong kiến
+ Kiểu nhà nước tư sản
+ Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa
NOTE
1. Nhà nước không thể nào vĩnh cửu bất biến được
khicó sự mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được (chế độ tư hữu
là nguồn gốc phát sinh mâu thuẫn giai cấp).
lOMoARcPSD|45470368
2. Quyền lực kinh tế đóng vai trò quan trọng để thực
hiệnquyền lực về chính trị thực hiện sự tác động về tưởng đối
với xã hội
3. Nhà nước ra đời, tồn tại phát triển gắn liền với hội
cógiai cấp
4. Nhà nước một bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai
cấpthống trị tổ chức ra sử dụng để thực hiện sự thống trị đối với
xã hội
5. Nhà nước một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị
tổchức ra để trấn áp các giai cấp đối kháng
6. Bản chất xã hội của nhà nước càng nổi trội so với bản
chấtgiai cấp thì nhà nước đó càng dân chủ và tiến bộ
7. Chức năng pháp của Nhà nước mặt hoạt động bảo
vệpháp luật
8. Mọi hoạt động của nhà nước nhằm thực hiện nhiệm vụ
cơbản của mình đều được gọi là chức năng của nhà nước
9. Giai cấp thống trị đã thông qua nhà nước để xây dựng hệ
tưtưởng của giai cấp mình thành hệ tư tưởng thống trị xã hội
10. Bản chất hội của nhà nước giải quyết các vấn đề phát
sinh trong xã hội
11. Lãnh thổ, dân cư là những yếu tố cấu thành nên một quốc
gia
lOMoARcPSD|45470368
12. Chquyền quốc gia thuộc tính không thể chia cắt của
một nhà nước
13. Nhà nước chủ thể duy nhất quyền ban hành pháp luật
và quản lý xã hội bằng pháp luật
14. Nhà nước đặt ra các loại thuế tiến hành thu thuế để phục
vụ cho nhu cầu về phương diện kinh tế
15. Chủ quyền quốc gia quyền tự quyết trong chính sách đối
nội và đối ngoại, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD| 45470368
Câu 1: Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của nhà nước - Thuyết thần quyền - Thuyết gia trưởng - Thuyết bạo lực - Thuyết tâm lý
- Thuyết “khế ước xã hội” => Tiến bộ nhất
Câu 2: Học thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc nhà nước
V.I Lênin cho rằng: Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của
những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. Bất cứ nơi đâu,
hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách quan, những mâu thuẫn
giai cấp không thể điều hòa được thì nhà nước xuất hiện.
Câu 3: Chế độ xã hội thời kỳ cộng sản nguyên thủy - Cơ sở xã hội:
+ Thị tộc tổ chức theo huyết thống
+ Trong thị tộc mọi người đều tự do và bình đẳng. Không một
ai có đặc quyền, đặc lợi đối với người khác
- Quyền lực xã hội: Tổ chức ra và phục vụ lợi ích cả cộng đồng
- Tổ chức quản lý: Hội đồng thị tộc là tổ chức quyền lực cao nhất của thị tộc
Câu 4: Khái niệm và đặc trưng cơ bản của nhà nước
- Khái niệm nhà nước: Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của
quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng lOMoARcPSD| 45470368
chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì
trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp
thống trị trong xã hội.
- Các đặc trưng cơ bản của nhà nước
+ Thứ nhất, nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị công đặc biệt
với bộ máy thực hiện cưỡng chế và quản lý đời sống xã hội
+ Thứ hai, nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ và quản lý
dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ
+ Thứ ba, nhà nước có chủ quyền quốc gia
+ Thứ tư, nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp
luật và đảm bảo thực hiện bằng pháp luật
+ Thứ năm, nhà nước quy định và thực hiện thu các loại thuế dưới
các hình thức bắt buộc
Câu 5: Bản chất và chức năng của nhà nước
Bản chất của nhà nước
- Bản chất giai cấp + Quyền lực kinh tế + Quyền lực chính trị
+ Quyền lực về tư tưởng
Nhà nước là một bộ máy đặc biệt để đảm bảo sự thống trị kinh
tế, để thực hiện quyền lực về chính trị và thực hiện sự tác động về tư
tưởng đối với xã hội.
- Bản chất xã hội của nhà nước lOMoARcPSD| 45470368
+ Nhà nước còn phải giải quyết tất cả các vấn đề khác nảy sinh
trong xã hội, nghĩa là phải thực hiện các chắc năng xã hội
+ Nhà nước là phương thức tổ chức đảm bảo lợi ích chung của
xã hội, nhà nước phải chăm lo, tính đến quyền lợi, lợi ích hợp pháp,
nguyện vọng, ý chí của các giai tầng khác, của mọi người dân không
kể giống nòi, tôn giáo, dân tộc.
Chức năng của nhà nước
- Chức năng của nhà nước là những phương diện hoạt động chủ
yếu của nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ cơ bản của
nó. Chức năng của nhà nước xuất phát từ bản chất nhà nước.
- Căn cứ vào phạm vi hoạt động của nhà nước, chia thành 2
hình thức: + Chức năng đối nội + Chức năng đối ngoại
- Căn cứ vào hình thức thực hiện quyền lực nhà nước, chia thành:
+ Chức năng lập pháp: Hoạt động xây dựng pháp luật
+ Chức năng hành pháp: Hoạt động tổ chức, thực hiện pháp luật
+ Chức năng tư pháp: Hoạt động bảo vệ pháp luật
- Hình thức và phương pháp thực hiện chức năng:
+ Hình thức: Có 3 hình thức hoạt động chính • Xây dựng pháp luật
• Tổ chức thực hiện pháp luật • Bảo vệ pháp luật
+ Phương pháp: Có 2 phương pháp hoạt động chính lOMoARcPSD| 45470368
• Giáo dục, thuyết phục • Cưỡng chế
Câu 6: Trình bày về hình thức của nhà nước
Là cách tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước và phương pháp
thực hiện quyền lực nhà nước
Hình thức chính thể
Là cách tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao của nhà
nước (ở trung ương) cà xác lập mối quan hệ cơ bản giữa các cơ quan đó
- Chính thể quân chủ + Quân chủ tuyệt đối + Quân chủ hạn chế
- Chính thể cộng hòa + Cộng hòa quý tộc + Cộng hòa dân chủ
Hình thức cấu trúc nhà nước
Là sự phân chia nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ
và xác lập mối quan hệ cơ bản giữa các cơ quan nhà nước trung ương
với địa phương. Có hai loại hình thức cấu trúc nhà nước phổ biến. - Nhà nước đơn nhất
- Nhà nước liên bang (do nhiều nhà nước thành viên hợp thành)
Câu 7: Chế độ chính trị
Là toàn bộ các phương pháp, cách thức thực hiện quyền lực nhà
nước. Các nhà nước khác nhau có chế độ chính trị khác nhau. Có 2 lOMoARcPSD| 45470368
loại chế độ chính trị là chế độ chính trị dân chủ và chế độ chính trị phản dân chủ.
Có 2 phương pháp cơ bản - Phương pháp dân chủ
- Phương pháp phản dân chủ
Câu 8: Kiểu nhà nước
- Khái niệm kiểu nhà nước: Là tổng thể những dấu hiệu (đặc
điểm) cơ bản, đặc thù của nhà nước, thể hiện bản chất giai cấp
và những điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nước trong một
hình thái kinh tế xã hội nhất định. Cơ sở để xác định kiểu nhà
nước là học thuyết Mác-Lênin về các hình thái kinh tế xã hội.
Mỗi kiểu nhà nước phù hợp với một chế độ kinh tế nhất định
của một xã hội có giai cấp. Đặc điểm chung của mỗi hình thái
kinh tế xã hội sẽ quyết định những dấu hiệu cơ bản, đặc thù của
một kiểu nhà nước tương ứng.
- Các kiểu nhà nước trong lịch sử
+ Kiểu nhà nước chủ nô
+ Kiểu nhà nước phong kiến
+ Kiểu nhà nước tư sản
+ Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa NOTE 1.
Nhà nước không thể nào là vĩnh cửu bất biến được mà
khicó sự mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được (chế độ tư hữu
là nguồn gốc phát sinh mâu thuẫn giai cấp). lOMoARcPSD| 45470368 2.
Quyền lực kinh tế đóng vai trò quan trọng để thực
hiệnquyền lực về chính trị và thực hiện sự tác động về tư tưởng đối với xã hội 3.
Nhà nước ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với xã hội cógiai cấp 4.
Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai
cấpthống trị tổ chức ra và sử dụng để thực hiện sự thống trị đối với xã hội 5.
Nhà nước là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị
tổchức ra để trấn áp các giai cấp đối kháng 6.
Bản chất xã hội của nhà nước càng nổi trội so với bản
chấtgiai cấp thì nhà nước đó càng dân chủ và tiến bộ 7.
Chức năng tư pháp của Nhà nước là mặt hoạt động bảo vệpháp luật 8.
Mọi hoạt động của nhà nước nhằm thực hiện nhiệm vụ
cơbản của mình đều được gọi là chức năng của nhà nước 9.
Giai cấp thống trị đã thông qua nhà nước để xây dựng hệ
tưtưởng của giai cấp mình thành hệ tư tưởng thống trị xã hội
10. Bản chất xã hội của nhà nước là giải quyết các vấn đề phát sinh trong xã hội
11. Lãnh thổ, dân cư là những yếu tố cấu thành nên một quốc gia lOMoARcPSD| 45470368
12. Chủ quyền quốc gia là thuộc tính không thể chia cắt của một nhà nước
13. Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền ban hành pháp luật
và quản lý xã hội bằng pháp luật
14. Nhà nước đặt ra các loại thuế và tiến hành thu thuế để phục
vụ cho nhu cầu về phương diện kinh tế
15. Chủ quyền quốc gia là quyền tự quyết trong chính sách đối
nội và đối ngoại, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài