CÂU HỎI THỰC TẾ, HÌNH VẼ
CHƯƠNG 2. CARBONHYDRATE
Câu 1. Một mắt xích của cellulose cấu trúc như sau
Acyl hóa cellulose bằng tác nhân (CH
3
CO)
2
O (xt H
2
SO
4
) thấy tạo thành cellulose
triacetate. Các nguyên tử oxygen vị trí nào (trong mỗi mắt xích) đã tham gia phản ứng?
A. Vi trí (1), (3), (5).
B. Vi trí (2), (3), (5).
C. Vi trí (2), (3), (4).
D. Vi trí (3), (4), (5)
Câu 2. Các loại đường tự nhiên như mật ong, đường trong trái cây,... thường chứa c
dưỡng chất bổ sung như vitamin, khoáng chất chất xơ. Chất xơ đặc biệt quan trọng,
giúp làm chậm quá trình hấp th đường, giảm tác động tiêu cực lên mức đường trong
máu giúp cải thiện sức kho đường ruột. Tiến hành phân tích 250mL một mẫu ớc ép
cam tươi có hàm ợng đường như sau:
Thành phần
Phần trăm khối lượng
Fructose
2,5%
Glucose
2,0%
Biết khối lượng riêng của ớc ép cam tươi 1,05 g/mL. Lượng đường trong 250mL
mẫu ớc ép cam tươi trên
A. 5,25 gam. B. 11,81 gam. C. 6,56 gam. D. 1181 gam
ớng dẫn
Khối lượng mẫu nước cam = 250.1,05 = 262,5 (g).
Khối lượng đường = 262,5.2,5% + 262,5.2% 11,81 (g)
Câu 3. Cho đồ tạo thành và chuyển hóa tinh bột sau đây: (Mỗi mũi tên 1 phương
trình phản ứng hoá học).:
(1) (2) (3) (4)
2 6 10 5 12 22 11 6 12 6 2 5
( )
n
CO C H O C H O C H O C H OH   
.
Phương trình phản ứng hoá học nào thuộc loại phản ứng thuỷ phân?
A. (1) (2). B. (2) (3). C. (1) (4). D. (3) (4).
Câu 4. Cho cacbohydrate X cấu tạo như sau:
a)
X công thức phân t (C
6
H
10
O
5
)
n
, mỗi mắt xích của X chứa 5 nhóm -OH.
b) Giả sử 125 kg gỗ trải qua nhiều công đoạn xử (tách lấy X, tạo bột giấy, ...) sản xuất
được 150 000 tờ giấy A4 đinh lượng 75 (75 g/m
2
). Trung bình 1 ha trồng gỗ thu hoạch
được 200 m
3
gỗ/năm. Lượng gỗ u trên sẽ sản xuất được 28800 ream giấy A4 định
lượng 75. Biết mỗi ream giấy 500 tờ giấy gỗ khối lượng riêng bằng 600 kg/m
3
.
c) Khi đun nóng X với hỗn hợp HNO
3
đặc H
2
SO
4
đặc thể thu được cellulose
trinitrate, là chất dễ cháy và nổ mạnh, ng để chế tạo thuốc súng không khói. Để thu
được 5,94 kg cellulose
trinitrate (hiệu suất phản ứng đạt 60%) cần dùng 4 lít dung dich
HNO
3
63% (khối lượng riêng 1,5
g/mL).
d) Thuỷ phân không hoàn toàn X thể thu được saccharose
Hướng dẫn
a) Sai: vì mỗi mắt xích của X 3 nhóm –OH
b) Sai
Khối lượng gỗ có trong 200 m
3
gỗ là: 200.600 =120000 kg
Số tờ giấy A4 sản xuất đươc từ 120000 kg g
120000.150000
14400000
125
. tờ
Số ream giấy sản xuất được là:
14 400 000 : 500 = 288 000 ream
c) Sai
d) Sai n
cellulose trinitrate
=5940 / 297= 20 mol
n
HNO3
= 60 mol
m
HNO3
= 60.63 = 3780 g
m
ddHNO3
= 3780.
100
63
6000 g
V dd HNO
3
= 6000:1,5 = 4000mL = 4L hiệu suất 60% nên thể tích dung dịch HNO
3
thực tế ng = 6,(6) L
Câu 5. Trong quá trình sản xuất rượu vang, người ta sử dụng nấm men Saccharomyces
cerevisiae để lên men glucose fructose (có trong dịch ép trái nho) tạo thành ethanol.
Một học sinh thực hiện thí nghiệm thử tính chất của sản phẩm t quá trình lên men này
trong phòng thí nghiệm bằng dụng cụ như ơ bên dưới.
a)
Khí sinh ra trong quá trình lên men này carbon dioxide.
b) Sau thí nghiệm thì ống nghiệm chứa ớc vôi trong bi vẩn đục.
c) Nếu thay nấm men Saccharomyces cerevisiae bằng sữa chua lên men thì hiện
tượng t nghiệm vẫn xảy ra tương tự.
d)
Sau thí nghiệm t trong bình tam giác chứa chất X thành phần của xăng E5.
Hướng dẫn
Lên men glucose trong bình erlen thu được ethanol khí CO
2
:
C
6
H
12
O
6
(glucose)
em ren Saccharomycesc evisiae

.2C
2
H
5
OH + 2CO
2
.
Khí CO
2
thu được từ phản ứng lên men được dẫn đến ống nghiệm chứa ớc vôi trong
(Ca(OH)
2
). Hiện ợng xảy ra: nước vôi trong xuất hiện vẩn đục do tạo thành CaCO
3
:
Ca(OH)
2
+ CO
2
CaCO
3
+ H
2
O
a. Đúng
b. Đúng
c. Sai thay bằng sữa chua sẽ xảy ra quá trình n men lactic
d. Đúng
Câu 6. Cấu trúc của lactose (thành phần chính của đường sữa) như sau:
Cho biết gốc glactose trong lactose dạng vòng β. Cho các phát biểu sau:
a) Phân tử lactose gồm β-galactose α -glucose nối với nhau bơi liên kết α-l,4-
glycoside.
b) Galactose glucose monosaccharide cấu trúc hoàn toàn giống nhau.
c) Lactose tác dụng được với thuốc thử Tollens
d)
Trong số tám nhóm OH chỉ một nhóm OH trí số 1 tác dụng được với CH
3
OH
(xt HCl
khan)
Hướng dẫn
a) Sai theo hình vẽ thì glucose dạng β nên sẽ liên kết sẽ β-1,4-glycoside.
b) Sai vì glactose glucose khác nhau về cách sắp xếp nhóm -OH (cụ thể -OH v
trí số (4), (5))
c) Đúng -OH hemiacetal của glucose vẫn còn nên vẫn thể mở vòng được.
d) Đúng
-OH số 1 hemiacetal thể tác dụng CH
3
OH.
Câu 7: Glucose một loại monosaccharide với công thức phân tử C
6
H
12
O
6
được tạo ra
bởi thực vật
hầu hết các loại tảo trong quá trình quang hợp từ ớc CO
2
, sử dụng
năng lượng từ ánh sáng
mặt trời. Dung dịch glucose 5% (D = 1,1g/mL) dung dịch
đường tiêm tĩnh mạch, loại thuốc thiết yếu, quan trọng của T chức Y tế Thế giới
(WHO) hệ thống y tế bản. Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng oxi hóa
glucose:
C
6
H
12
O
6 (s)
+ 6O
2 (g)
6CO
2
(g)
+ 6H
2
O
(g)
0
298
2803,0
r
H kJ
Tính ng lượng tối đa khi một người bệnh được truyền 1 chai 500ml dung dich glucose
5% (Kết quả làm tròn đến phần nguyên gần nhất).
Hướng dẫn
1 chai 500 mL dung dịch glucose 5% chứa khối lượng glucose là:
500.1,1.5
27,5
100
glucose
m g
Năng lượng tối đa khi một người bệnh được truyền 1 chai 500 mL dung dịch glucose 5%
(D = 1,1 g/ mL) là:
27,5
.2803,0 428,23
180
kJ
Câu 8. Hàm lượng glucose trong mẫu ợc phẩm thể được xác định bằng phương
pháp chuẩn độ với iodine như sau: Cho một thể tích chính xác dung dịch chứa glucose
vào một thể tích chính xác nước iodine. Sau đó, thêm vào dung dịch sau phản ứng
vài giọt dung dịch X, rồi vừa lắc vừa nhỏ từ từ dung dịch sodium thiosulfate (Na
2
S
2
O
3
)
nồng độ xác định vào dung dịch trên đến khi mất màu xanh thì dừng lại. Ghi thể tích
dung dịch sodium thiosulfate đã tiêu tốn. Biết rằng, glucose phản ứng với iodine ơng
tự như với bromine phản ứng giữa iodine với sodium thiosulfate xảy ra như sau:
I
2
+ 2Na
2
S
2
O
3
2NaI + Na
2
S
4
O
6
a) Phương trình hoá học của phản ứng giữa glucose iodine
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO + I
2
+ H
2
O CH
2
OH[CHOH]
4
COOH + 2HI
b) Chất X dung dịch hồ tinh bột.
c) Chất X vai trò chất xúc c giúp phản ứng xảy ra nhanh hơn.
d) Tại điểm tương đương, I
2
tác dụng hoàn toàn với sodium thiosulfate, lúc này dung
dịch mất màu xanh do không còn I
2
cho tinh bột hấp phụ
Hướng dẫn
a) Phương trình h học của phản ứng giữa glucose iodine:
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO + I
2
+ H
2
O CH
2
OH[CHOH]
4
COOH + 2HI
b) Chất X dung dịch hồ tinh bột, c
c) X vai trò chất chỉ thị trong phản ứng chuẩn độ.
Khi còn iodine, dung dịch màu xanh (là màu của phức chất giữa tinh bột iodine).
Kết thúc chuẩn độ, dung dịch chuyển từ màu xanh sang không màu.
d)
Cho ợng I
2
vào glucose để đảm bảo glucose phản ứng hết với I
2
.
Chuẩn độ I
2
bằng sodium thiosulfate với chỉ thị vài giọt dung dịch hồ tinh bột (hồ
tinh bột hấp phụ I
2
làm dung dịch chuyển màu xanh tím). Tại điểm tương đương, I
2
tác
dụng hoàn toàn với sodium thiosulfate, lúc này dung dịch mất màu xanh do không còn
I
2
cho tinh bột hấp phụ.
a) Đúng,
b) Đúng
c) Sai
d) Đúng

Preview text:

CÂU HỎI THỰC TẾ, HÌNH VẼ
CHƯƠNG 2. CARBONHYDRATE
Câu 1. Một mắt xích của cellulose có cấu trúc như sau
Acyl hóa cellulose bằng tác nhân (CH3CO)2O (xt H2SO4) thấy tạo thành cellulose
triacetate. Các nguyên tử oxygen ở vị trí nào (trong mỗi mắt xích) đã tham gia phản ứng?
A. Vi trí (1), (3), (5).
B. Vi trí (2), (3), (5).
C. Vi trí (2), (3), (4).
D. Vi trí (3), (4), (5)
Câu 2. Các loại đường tự nhiên như mật ong, đường có trong trái cây,. . thường chứa các
dưỡng chất bổ sung như vitamin, khoáng chất và chất xơ. Chất xơ đặc biệt quan trọng,
giúp làm chậm quá trình hấp thụ đường, giảm tác động tiêu cực lên mức đường trong
máu và giúp cải thiện sức khoẻ đường ruột. Tiến hành phân tích 250mL một mẫu nước ép
cam tươi có hàm lượng đường như sau: Thành phần
Phần trăm khối lượng Fructose 2,5% Glucose 2,0%
Biết khối lượng riêng của nước ép cam tươi là 1,05 g/mL. Lượng đường có trong 250mL
mẫu nước ép cam tươi trên là A. 5,25 gam. B. 11,81 gam. C. 6,56 gam. D. 1181 gam Hướng dẫn
Khối lượng mẫu nước cam = 250.1,05 = 262,5 (g).
Khối lượng đường = 262,5.2,5% + 262,5.2% ≈ 11,81 (g)
Câu 3. Cho sơ đồ tạo thành và chuyển hóa tinh bột sau đây: (Mỗi mũi tên là 1 phương
trình phản ứng hoá học).: (1) (2) (3) (4) CO  (
C H O ) C H O C H O C H OH . 2 6 10 5 n 12 22 11 6 12 6 2 5
Phương trình phản ứng hoá học nào thuộc loại phản ứng thuỷ phân? A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (4). D. (3) và (4).
Câu 4. Cho cacbohydrate X có cấu tạo như sau:
a) X có công thức phân tử (C6H10O5)n, mỗi mắt xích của X chứa 5 nhóm -OH.
b) Giả sử 125 kg gỗ trải qua nhiều công đoạn xử lí (tách lấy X, tạo bột giấy, . .) sản xuất
được 150 000 tờ giấy A4 – đinh lượng 75 (75 g/m2). Trung bình 1 ha trồng gỗ thu hoạch
được 200 m3 gỗ/năm. Lượng gỗ nêu trên sẽ sản xuất được 28800 ream giấy A4 – định
lượng 75. Biết mỗi ream giấy có 500 tờ giấy và gỗ có khối lượng riêng bằng 600 kg/m3.
c) Khi đun nóng X với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc có thể thu được cellulose
trinitrate, là chất dễ cháy và nổ mạnh, dùng để chế tạo thuốc súng không khói. Để thu
được 5,94 kg cellulose trinitrate (hiệu suất phản ứng đạt 60%) cần dùng 4 lít dung dich
HNO3 63% (khối lượng riêng 1,5 g/mL).
d) Thuỷ phân không hoàn toàn X có thể thu được saccharose Hướng dẫn
a) Sai: vì mỗi mắt xích của X có 3 nhóm –OH b) Sai
Khối lượng gỗ có trong 200 m3 gỗ là: 200.600 =120000 kg
Số tờ giấy A4 sản xuất đươc từ 120000 kg gỗ là
120000.150000 14400000. tờ 125
Số ream giấy sản xuất được là:
14 400 000 : 500 = 288 000 ream c) Sai vì
d) Sai vì ncellulose trinitrate =5940 / 297= 20 mol nHNO3 = 60 mol mHNO3 = 60.63 = 3780 g mddHNO3= 3780.100  6000 g 63
V dd HNO3 = 6000:1,5 = 4000mL = 4L vì hiệu suất 60% nên thể tích dung dịch HNO3 thực tế dùng = 6,(6) L
Câu 5. Trong quá trình sản xuất rượu vang, người ta sử dụng nấm men Saccharomyces
cerevisiae để lên men glucose và fructose (có trong dịch ép trái nho) tạo thành ethanol.
Một học sinh thực hiện thí nghiệm thử tính chất của sản phẩm từ quá trình lên men này
trong phòng thí nghiệm bằng dụng cụ như ơ bên dưới.
a) Khí sinh ra trong quá trình lên men này là carbon dioxide.
b) Sau thí nghiệm thì ống nghiệm chứa nước vôi trong bi vẩn đục.
c) Nếu thay nấm men Saccharomyces cerevisiae bằng sữa chua lên men thì hiện
tượng thí nghiệm vẫn xảy ra tương tự.
d) Sau thí nghiệm thì trong bình tam giác có chứa chất X là thành phần của xăng E5. Hướng dẫn
Lên men glucose trong bình erlen thu được ethanol và khí CO2: C
men Saccharomycesc revisiae 6H12O6 (glucose) e
 .2C2H5OH + 2CO2.
Khí CO2 thu được từ phản ứng lên men được dẫn đến ống nghiệm chứa nước vôi trong
(Ca(OH)2). Hiện tượng xảy ra: nước vôi trong xuất hiện vẩn đục do tạo thành CaCO3: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O a. Đúng b. Đúng
c. Sai vì thay bằng sữa chua sẽ xảy ra quá trình lên men lactic d. Đúng
Câu 6. Cấu trúc của lactose (thành phần chính của đường sữa) như sau:
Cho biết gốc glactose trong lactose là dạng vòng β. Cho các phát biểu sau:
a) Phân tử lactose gồm β-galactose và α -glucose và nối với nhau bơi liên kết α-l,4- glycoside.
b) Galactose và glucose là monosaccharide có cấu trúc hoàn toàn giống nhau.
c) Lactose tác dụng được với thuốc thử Tol ens
d) Trong số tám nhóm OH chỉ có một nhóm OH ở ví trí số 1 là tác dụng được với CH3OH (xt HCl khan) Hướng dẫn
a) Sai vì
vì theo hình vẽ thì glucose ở dạng β nên sẽ liên kết sẽ là β-1,4-glycoside.
b) Sai vì vì glactose và glucose khác nhau về cách sắp xếp nhóm -OH (cụ thể là -OH ở vị trí số (4), (5))
c) Đúng vì -OH hemiacetal của glucose vẫn còn nên vẫn có thể mở vòng được. d) Đúng
vì -OH số 1 là hemiacetal có thể tác dụng CH3OH.
Câu 7: Glucose là một loại monosaccharide với công thức phân tử C6H12O6 được tạo ra
bởi thực vật và hầu hết các loại tảo trong quá trình quang hợp từ nước và CO2, sử dụng
năng lượng từ ánh sáng mặt trời. Dung dịch glucose 5% (D = 1,1g/mL) là dung dịch
đường tiêm tĩnh mạch, là loại thuốc thiết yếu, quan trọng của Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO) và hệ thống y tế cơ bản. Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng oxi hóa glucose: C6H12O6 (s) + 6O2 (g) 6CO2 (g) + 6H2O (g) 0  H   kJ r 2803,0 298
Tính năng lượng tối đa khi một người bệnh được truyền 1 chai 500ml dung dich glucose
5% (Kết quả làm tròn đến phần nguyên gần nhất). Hướng dẫn
1 chai 500 mL dung dịch glucose 5% có chứa khối lượng glucose là: 500.1,1.5 m   g glucose 27,5 100
Năng lượng tối đa khi một người bệnh được truyền 1 chai 500 mL dung dịch glucose 5% (D = 1,1 g/ mL) là:
27,5.2803,0  428,23kJ 180
Câu 8. Hàm lượng glucose có trong mẫu dược phẩm có thể được xác định bằng phương
pháp chuẩn độ với iodine như sau: Cho một thể tích chính xác dung dịch chứa glucose
vào một thể tích chính xác và dư nước iodine. Sau đó, thêm vào dung dịch sau phản ứng
vài giọt dung dịch X, rồi vừa lắc vừa nhỏ từ từ dung dịch sodium thiosulfate (Na2S2O3)
có nồng độ xác định vào dung dịch ở trên đến khi mất màu xanh thì dừng lại. Ghi thể tích
dung dịch sodium thiosulfate đã tiêu tốn. Biết rằng, glucose phản ứng với iodine tương
tự như với bromine và phản ứng giữa iodine với sodium thiosulfate xảy ra như sau:
I2 + 2Na2S2O3 → 2NaI + Na2S4O6
a) Phương trình hoá học của phản ứng giữa glucose và iodine là
CH2OH[CHOH]4CHO + I2 + H2O → CH2OH[CHOH]4COOH + 2HI
b) Chất X là dung dịch hồ tinh bột.
c) Chất X có vai trò là chất xúc tác giúp phản ứng xảy ra nhanh hơn.
d) Tại điểm tương đương, I2 tác dụng hoàn toàn với sodium thiosulfate, lúc này dung
dịch mất màu xanh do không còn I2 cho tinh bột hấp phụ Hướng dẫn
a)
Phương trình hoá học của phản ứng giữa glucose và iodine:
CH2OH[CHOH]4CHO + I2 + H2O → CH2OH[CHOH]4COOH + 2HI
b) Chất X là dung dịch hồ tinh bột, c
c) X có vai trò là chất chỉ thị trong phản ứng chuẩn độ.
Khi còn iodine, dung dịch có màu xanh (là màu của phức chất giữa tinh bột và iodine).
Kết thúc chuẩn độ, dung dịch chuyển từ màu xanh sang không màu. d)
Cho lượng dư I2 vào glucose để đảm bảo glucose phản ứng hết với I2.
Chuẩn độ I2 dư bằng sodium thiosulfate với chỉ thị là vài giọt dung dịch hồ tinh bột (hồ
tinh bột hấp phụ I2 làm dung dịch chuyển màu xanh tím). Tại điểm tương đương, I2 tác
dụng hoàn toàn với sodium thiosulfate, lúc này dung dịch mất màu xanh do không còn I2 cho tinh bột hấp phụ. a) Đúng, b) Đúng c) Sai d) Đúng