-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập thủy nội địa (có lời giải)
Bài tập thủy nội địa (có lời giải)
Đại học Giao thông vận tải 269 tài liệu
Bài tập thủy nội địa (có lời giải)
Bài tập thủy nội địa (có lời giải)
Môn: Hệ thống điều khiển giao thông vận tải (GTVT) 4 tài liệu
Trường: Đại học Giao thông vận tải 269 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Giao thông vận tải
Preview text:
lOMoARcPSD| 36006477 lOMoAR cPSD| 36006477
Câu 1: Đề xuất và lựa chọn tuyến ường thủy nội ịa, kết hợp ường bộ - ường thủy
nội ịa vận chuyển lô hàng máy móc nhập khẩu gồm 2 container 20’ từ cảng Nam
Đình Vũ (Hải Phòng) tới ICD Tân Cảng Quế Võ (Bắc Ninh).
- Hàng hóa: Máy móc nhập khẩu.
- Phương tiện vận chuyển: 2 container 20’. - Đặc iểm:
+ Container thuận tiện cho việc xếp dỡ, ặc biệt khi chuyển từ một phương thức vận
tải này sang phương thức vận tải khác.
+ Máy móc cồng kềnh, không có hình dáng cụ thể nhưng khi xếp vào container thì thuận tiện hơn.
- Phương án xếp dỡ: nếu máy móc có hình dáng phức tạp khó xác ịnh trọng tâm
thì nên làm giá ỡ thích hợp, có chèn ệm, chằng buộc ể cố ịnh vị trí. Không nên
chằng buộc quá căng làm tăng áp lực lớn lên các iểm tựa tương ối yếu của
container như cửa, vách mặt trước. Các cột chống hoặc giá ỡ nên bố trí theo chiều
dọc container. Vì là hàng máy móc nên cần gia cố chu áo, trụ chống, giá ỡ phải
thật chắc chắn, kiên cố.
- Điểm xuất phát: Cảng Nam Đình Vũ (Hải Phòng).
- Điểm ến: ICD Tân Cảng Quế Võ (Bắc Ninh).
Phương án 1: Tuyến ường thủy nội ịa
Cảng Nam Đình Vũ (Hải Phòng) - sông Cấm - sông Kinh Thầy - sông Đuống -
ICD Tân Cảng Quế Võ (Bắc Ninh). Đặc iểm:
- Tuyến luồng từ ICD Tân Cảng - Quế Võ i các cảng khu vực Hải Phòng có thể
vận hành ược sà lan lên ến 3.000 DWT, tương ương với sức chở 160 TEU quanh
năm, không phụ thuộc vào iều kiện thuỷ văn theo mùa.
- Sông Cấm: là một nhánh sông ở hạ lưu thuộc hệ thống sông Thái Bình, chảy qua
ịa phận Hải Phòng. Sông chảy theo hướng tây bắc ông nam, rồi chuyển hướng lOMoARcPSD| 36006477
ông, ông nam, ổ ra biển tại cửa Cấm. Sông dài 37km, rộng trung bình từ 400- 600m, sâu từ 6-8m.
- Sông Kinh Thầy: là một phân lưu của sông Thái Bình, nối sông Thái Bình với
các sông vùng Đông Bắc Việt Nam. Sông dài 44,5 km. Các loại tàu thuyền có tải
trọng 150-250 tấn hoạt ộng ược trên sông trong cả hai mùa.
- Sông Đuống: Sông Đuống là ường giao thông thủy nối cảng Hải Phòng với
Hà Nội và các tỉnh ở phía bắc Việt Nam. Trên hành lang Quảng Ninh – Việt
Trì qua sông Đuống hiện nay có cầu Đuống có tĩnh không thấp, chỉ ạt 2,8 m
tại thời iểm nước cao; bề rộng khoang thông thuyền nhịp giữa chỉ khoảng 26
m. Do vậy, chỉ tàu trọng tải ến 600 tấn, sà lan chở container sức chở 24 TEU
(chỉ xếp ược 2 lớp) mới lưu thông ược qua cầu với iều kiện phải chờ nước
xuống, gây ùn ứ, tắc nghẽn, làm tăng thời gian, chi phí vận tải bằng ường thủy
của các tỉnh phía Bắc ến cảng biển Hải Phòng, Quảng Ninh.
Phương án 2: Kết hợp ường bộ - ường thủy nội ịa
Cảng Nam Đình Vũ (Hải Phòng) - sông Cấm - sông Kinh Thầy - sông Đuống –
QL37 - QL18 - ICD Tân Cảng Quế Võ (Bắc Ninh). Đặc iểm:
- QL37: vượt qua các con sông lớn như sông Luộc, sông Thái Bình, sông Cầu,
sông Chảy, sông Hồng, sông Đà; và vượt qua các dãy núi lớn là dãy Tam Đảo
(qua Đèo Khế) và dãy Hoàng Liên Sơn; i qua nhiều vùng hẻo lánh với núi non
hùng vĩ và có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống.
- QL18: còn gọi là quốc lộ 18A, là tuyến ường i qua 3 tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương
và Quảng Ninh. Chiều dài toàn tuyến gần 300 km. Điểm ầu tại giao lộ với
Quốc lộ 1 thuộc thành phố Bắc Ninh; iểm cuối là Cửa khẩu Móng Cái - tỉnh Quảng Ninh.
Chọn phương án 1 vì ây là phương án tối ưu kết hợp ược cả ường thủy nội ịa
và ường bộ, tránh bớt tình trạng ùn tắc giao thông.
Câu 2: Đề xuất và lựa chọn tuyến ường thủy nội ịa, kết hợp ường bộ - ường thủy
nội ịa vận chuyển lô hàng thiết bị nhập khẩu 100 tấn từ cảng Cái Mép – Thị Vải
tới KCN Sông Đốc (Cà Mau).
- Hàng hóa: 100 tấn thiết bị nhập khẩu.
- Phương tiện vận chuyển: sà lan hoặc container 40’.
- Đặc iểm: Dễ vỡ, dễ hỏng trong quá trình vận chuyển. lOMoARcPSD| 36006477
- Phương án xếp dỡ: thiết bị nên ược óng trong thùng hàng, dán thêm các lớp băng
keo xung quanh các bề mặt và các mép thùng. Trường hợp hàng hóa có kích
thước nhỏ thì phải bọc quanh hàng hóa bằng một tấm ệm xốp bọt. Sau ó, bọc lượt
nilon nổ và óng trong thùng carton 3 hoặc 5 lớp. Đối với những hàng hóa có kích
thước lớn thì phải gia cố bằng cách óng gỗ, nếu óng thêm ván khép kín thì càng an toàn.
- Điểm xuất phát: Cảng Cái Mép – Thị Vải (Vũng Tàu).
- Điểm ến: KCN sông Đốc (Cà Mau).
Phương án 1: Kết hợp ường bộ - ường thủy nội ịa
Từ cảng Cái Mép – Thị Vải xuôi sông Thị Vải – rẽ vào sông Đồng Tranh, sông Lòng
Tàu – sông Soài Rạp – sông Cần Giuộc – kinh Nước Mặn - rẽ vào sông Vàm Cỏ -
sông Trà – sông Mê Kông – theo sông Cổ Chiên tới cảng Vĩnh Long. Từ cảng Vĩnh
Long i bằng ường bộ dọc theo Quốc lộ 1A tới KCN Sông Đốc (Cà Mau). Đặc iểm:
- Sông Thị Vải là con sông chảy qua và làm ranh giới tự nhiên giữa Đồng Nai và
Bà Rịa – Vũng Tàu. Cả lưu vực sông với ịa hình trũng thấp tạo thành khu chứa
nước mặn rộng lớn khi triều cường. Vì thế, sông Thị Vải mang tính của một vũng
biển hay một phần vịnh Gành Rái ăn sâu vào nội ịa. Biên ộ triều rất cao, khoảng
492 cm, lưu tốc dòng chảy trung bình từ 50 - 100 cm/s, cực ại là 133 cm/s.
- Sông Đồng Tranh: là một phân lưu của sông Đồng Nai chảy qua huyện Cần Giờ
và ổ vào vịnh Gành Rái. Sông Lòng Tàu là một tuyến giao thông ường thủy quan
trọng ở Đông Nam Bộ, nơi các tàu biển từ Biển Đông i qua cửa sông Ngã Bảy
vào cập Cảng Sài Gòn. So với sông Soài Rạp, tuy bề ngang rộng hơn sông Lòng
Tàu nhưng lòng sông lại cạn vì hay bị cát lấp nên về mặt giao thông, sông Lòng
Tàu là thủy lộ chính nối liền Sài Gòn và biển.
- Sông Soài Rạp: là một phân lưu của hệ thống sông Sài Gòn - sông Đồng Nai.
Sông ã ược nạo vét ến ộ sâu 9m và cảng Hiệp Phước trên luồng sông Soài Rạp ã
ón ược tàu 50.000 tấn. Trong tương lai, lòng sông tiếp tục ược nạo vét ến ộ sâu
12m ể cảng Hiệp Phước sẽ ón ược tàu 70.000 tấn, xứng tầm hệ thống cảng biển
quốc tế lớn và hiện ại của Việt Nam nằm trên luồng sông này
- Sông Vàm Cỏ: là một dòng sông ở Nam Bộ, Việt Nam, thuộc hệ thống sông Đồng Nai.
- Sông Mê Kông: là một trong những con sông lớn nhất thế giới. Nó bắt ầu từ
Phnôm Pênh, chia thành hai nhánh: bên phải là sông Ba Thắc (sang Việt Nam lOMoARcPSD| 36006477
gọi là Hậu Giang hay sông Hậu) và bên trái là Mê Kông (sang Việt Nam gọi
là Tiền Giang hay sông Tiền), cả hai ều chảy vào khu vực ồng bằng châu thổ
rộng lớn ở Nam Bộ Việt Nam, dài chừng 220–250 km mỗi sông. Tại Việt
Nam, sông Mê Kông còn có tên gọi là sông Lớn, sông Cái.
Phương án 2: Tuyến ường thủy nội ịa
Từ cảng Cái Mép – Thị Vải xuôi sông Thị Vải – rẽ vào sông Đồng Tranh, sông
Lòng Tàu – sông Soài Rạp – sông Cần Giuộc – kinh Nước Mặn - rẽ vào sông
Vàm Cỏ - sông Trà – sông Mê Kông – sông Cổ Chiên – sông Mang Thít – sông
Trà Ôn – sông Hậu – sông Kênh Sáng – kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp – sông Cà
Mau – sông Ông Đốc – KCN Sông Đốc (Cà Mau). Đặc iểm:
- Sông Cổ Chiên: là một phân lưu của sông Tiền, dài khoảng 82 km, làm thành
ranh giới tự nhiên giữa các tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh với Bến Tre.
- Sông Mang Thít: là một con sông nhỏ, dài khoảng 47 km, nối sông Tiền với
sông Hậu, chảy trên ịa phận tỉnh Vĩnh Long. Không chỉ là một tuyến ường
thủy quan trọng của cả ồng bằng sông Cửu Long mà còn có trữ lượng thủy
sản lớn, cung cấp nguồn phù sa dồi dào cho gạo thơm, trái ngọt ồng thời cung
cấp diện tích mặt nước cho nghề nuôi cá bè ạt năng suất cao
- Sông Hậu: là một trong hai phân lưu của sông Mê Kông. Trên lãnh thổ Việt
Nam, sông Hậu chảy qua bảy tỉnh, làm ranh giới tự nhiên giữa: tả ngạn và hữu ngạn.
- Sông Ông Đốc: là tên một con sông tại tỉnh Cà Mau, dài 58 km, ổ ra vịnh
Thái Lan. Hai bên sông có nhiều rạch: rạch Cái Tàu, rạch Giếng, rạch Cui, …
Chọn phương án 2 vì phương án 2 tối ưu hóa ược phương tiện vận chuyển, cách thức vận chuyển.