Bài tập thuyết trình nhóm - Luât hiến pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế

Bài tập thuyết trình nhóm - Luât hiến pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Môn:
Thông tin:
11 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập thuyết trình nhóm - Luât hiến pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế

Bài tập thuyết trình nhóm - Luât hiến pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

87 44 lượt tải Tải xuống
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
----- -----




BÀI THUYẾT TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM
CHỦ ĐỀ 3 : “CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC”
Tên nhóm: Nhóm 2
Lớp: Luật học K47E
Học phần: Luật hiến pháp
1
Huế, ngày 25 tháng 10 năm 2023
PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Điểm nhóm:…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
2
……………………………………………………………………………………….
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. KHÁI NIỆM:
Chính sách giáo dục được coi hệ thống các quan điểm, mục tiêu của Nhà
nước đưa ra liên quan về giáo dục, trên s đó đề ra các phương hướng, các giải
pháp nhằm mục đích để thực hiện các mục tiêu đã đề ra theo các giai đoạn nhất định.
Chính sách giáo dục luôn được Nhà nước xây dựng đề cao bởi "Hiền tài nguyên
khí của quốc gia", đó là nền tảng cốt lõi của một xã hội.
1
II.THỰC TRẠNG:
1. Hệ thống chế, chính sách trong lĩnh vực giáo dục đào tạo bản được
hoàn thiện.
2. Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non, duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập
giáo dục tiểu học và trung học cơ sở.
3. Ban hành và tích cực triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới.
4. Công tác tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục ngày càng thực
chất, hiệu quả hơn.
5. Chất lượng giáo dục phổ thông cả đại trà mũi nhọn đều được nâng lên,
được quốc tế ghi nhận, đánh giá cao.
6. Tự chủ đại học được đẩy mạnh, chất lượng đào tạo đại học nhiều chuyển
biến tích cực.
7. Công tác giáo dục chính trị tưởng, đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh,
sinh viên có nhiều chuyển biến tích cực.
8. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đẩy mạnh chuyển đổi số trong
ngành giáo dục.
9. Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hp tác quốc tế trong giáo dục,
đào tạo.
2
III.HẠN CHẾ:
1. Chất lượng và hiệu quả giáo dục nói chung còn thấp:
Nguyên nhân:
1
Khái niệm chính sách giáo dục, luật Dương Gia.
2
9 thành tựu, giáo dục nhà trường, vietnamnet.vn.
3
1.1. Do việc đào tạo đa phần là tập trung vào số lượng nhiều hơn chất lượng.
1.2. Có sự chênh lệch về giáo dục giữa đồng bằng và min núi, chưa có sự đồng
bộ.
1.3. Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất
đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao vẫn còn hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo
theo nhu cầu của xã hội.
1.4. Việc truyền đạt về tư tưởng, đạo đức, lối sống, lịch sử,…vẫn chưa đạt hiệu
quả dẫn đến nhiều thanh thiếu niên có suy nghĩ lệch lạc coi thường pháp luật.
1.5. Chất lượng giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu xã hội.
2. Đầu tư cho giáo dục chưa hợp lí, đầu tư các bậc học chưa tương xứng:
2.1. Chi tiêu dành cho dạy nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học, giáo dục thường
xuyên chiếm 30% tổng chi cho giáo dục.
2.2. Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học chậm đổi mới, cấu
giáo dục không hợp lý giữa các lĩnh vực, ngành nghề đào tạo, chất lượng giáo dục toàn
diện giảm sút, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá.
2.3. Không đáp ứng được nhu cầu thực tế của xã hội.
3
2.4. Học sinh, sinh viên tốt nghiệp còn hạn chế về duy, sáng tạo, kỹ năng
thực hành, năng lực vận dụng những kiến thức được học vào giải quyết các vấn đề
thực tiễn, thiếu kiến thức và kỹ năng cần thiết cho hội nhập, khả năng thích ứng.
2.5. Chất lượng giảng dạy vàvới công việc, ý thức tổ chức kỉ luật còn hạn chế
đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao
vẫn còn hạn chế, chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu của xã hội.
3. Quản giáo dục còn nhiều yếu kém, bất cập, đội ngũ giáo viên vừa yếu
vừa thiếu và không đồng bộ, phương pháp giảng dạy chậm đổi mới:
Nguyên nhân:
3.1. chế quản giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp sự đổi mới trên các
lĩnh vực của đất nước.
3.2.Đạo đức năng lực của một bộ phận cán bộ quản giáo dục còn thấp.
Công tác xây dựng đội ngũ nhà giáo chưa đáp ứng được yêu cầu.
3
Đầu tư của nhà nước cho giáo dục, đào tạo: thực trạng và một số đề xuất, tạp chí tài chính.
4
3.3.Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa được hiểu thực hiện đúng. Bệnh hình
thức, hư danh, chạy theo bằng cấp… chậm được khắc phục, có mặt nghiêm trọng hơn.
4
3.4.Việc tổ chức khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục còn nhiều bất cập
và để xảy ra nhiều sai phạm.
3.5. duy giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu đổi mới, phát triển
đất nước, trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
4. Cơ sở vật chất trường lớp còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn. Nội dung
giáo dục còn thiếu thiết thực.
Nguyên nhân:
4.1.Bộ máy giáo dục thiếu chuyên nghiệp nhiều giáo viên thiếu đào tạo
chuyên môn và phương pháp giảng dạy chuyên nghiệp.
5
4.2.
Cơ sở vật chất thiếu và lạc hậu.
6
4.3.Nhà trường chưa gắn chặt với đời sống hội lao động nghề nghiệp,
chưa chú trọng phát huy tính sáng tạo, năng lực thực hành của học sinh, sinh viên; thi
cử còn nặng nề, tốn kém.
4.4.Chưa áp dụng chương trình chuyển đổi số vào giảng dạy các vùng khó
khăn.
7
4.5.Thành phần học sinh đa dạng, trong các trường học các học sinh nền
tảng văn hoá khác nhau, không có giáo trình phù hợp cho tất cả học sinh và không đáp
ứng đc nhu cầu học của các học sinh.
IV.GIẢI PHÁP:
1. Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền về giáo dục đào tạo, khoa học
công nghệ tạo chuyển biến nhận thức và sự đồng thuận cho nhân dân đối với sự nghiệp
đổi mới giáo dục.
2. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các cấp. Đặc biệt cấp quản lý, phải
xây dựng được chiến lược và tầm nhìn chương trình hành động cụ thể của ngành học,
cấp học từ trên xuống dưới theo một logic khoa học. Đội ngũ giáo viên vai trò
quyết định trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy.
3. Tăng cường các nguồn lực đầu tư cho giáo dục đào tạo.
4
6 hạn chế, yếu kém chủ yếu của ngành giáo dục đào tạo, báo dân trí.
5
Thực trạng và kiến nghị trong việc bảo đảm quyền học tập của trẻ em dân tộc thiểu số ở Việt Nam,tạp chính
Xây dựng Đảng.
6
Tháo gỡ khó khăn cơ sở vật chất trường, lớp học, báo nhân dân.
7
Chuyển đổi số trong giáo dục: thực trạng, vai trò và giải pháp, pace.edu.vn.
5
4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra giáo dục đào tạo.
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo trực tuyến trên mạng
Chính sách giáo dục được coi hệ thống các quan điểm, mục tiêu của Nhà nước đưa
ra liên quan về giáo dục, trên sở đó đề ra các phương hướng, các giải pháp nhằm
mục đích để thực hiện các mục tiêu đã đề ra theo các giai đoạn nhất định. Chính sách
giáo dục luôn được Nhà nước xây dựng và đề cao bởi "Hiền tài là nguyên khí của quốc
gia", đó là nền tảng cốt lõi của một xã hội. Trích: Nguyễn Thị Ngọc Ánh, luật Dương
Gia, https://luatduonggia.vn/chinh-sach-giao-duc-la-gi-chinh-sach-giao-duc-va-dao-
tao/, truy cập 22/10/2023.
1. Hệ thống chế, chính sách trong lĩnh vực giáo dục đào tạo bản được hoàn
thiện.
2. Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non, duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục
tiểu học và trung học cơ sở.
3. Ban hành và tích cực triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới.
4. Công tác tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục ngày càng thực chất, hiệu
quả hơn.
5. Chất lượng giáo dục phổ thông cả đại trà mũi nhọn đều được nâng lên, được quốc
tế ghi nhận, đánh giá cao.
6. Tự chủ đại học được đẩy mạnh, chất lượng đào tạo đại học nhiều chuyển biến tích
cực.
7. Công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên
nhiều chuyển biến tích cực.
8. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đẩy mạnh chuyển đổi số trong ngành giáo
dục.
9. Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục, đào tạo.
6
Trích: Ngân Anh, giáo dục, nhà trường, vietnamnet.vn, https://vietnamnet.vn/bo-
truong-phung-xuan-nha-neu-9-thanh-tuu-va-5-han-che-cua-nganh-giao-duc-
708724.html, truy cập 22/10/2023.
10. Không đáp ứng được nhu cầu thực tế của xã hội
Trích:TS. Đinh Thị Nga, đầu tư của nhà nước cho giáo dục, đào tạo: thực trạng và một
số đề xuất, tạp chí tài chính, https://tapchitaichinh.vn/dau-tu-cua-nha-nuoc-cho-giao-
duc-dao-tao-thuc-trang-va-mot-so-de-xuat.html truy cập 23/10/2023.
11. Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa được hiểu thực hiện đúng. Bệnh hình thức,
danh, chạy theo bằng cấp… chậm được khắc phục, có mặt nghiêm trọng hơn.
Trích:báo dân trí, https://dantri.com.vn/giao-duc/6-han-che-yeu-kem-chu-yeu-cua-
nganh-giao-duc-dao-tao-1392769347.htm , truy cập 22/10/2023.
12. Bộ máy giáo dục thiếu chuyên nghiệp có nhiều giáo viên thiếu đào tạo chuyên môn
phương pháp giảng dạy chuyên nghiệp
Trích: tác giả Quang Thành, Đức Thành, tạp chí Xây dựng Đảng, nhân quyền cuộc
sống, https://www.xaydungdang.org.vn/nhan-quyen-va-cuoc-song/thuc-trang-va-kien-
nghi-trong-viec-bao-dam-quyen-hoc-tap-cua-tre-em-dan-toc-thieu-so-o-viet-nam-
18975, truy cập 22/10/2023.
13. Cơ sở vật chất thiếu và lạc hậu
Trích: Lê Quốc Minh, tháo gỡ khó khăn sở vật chất trường, lớp học, giáo dục, báo
nhân dân, https://nhandan.vn/thao-go-kho-khan-co-so-vat-chat-truong-lop-hoc-
post372845.html , truy cập 23/10/2023
14. Chưa áp dụng chương trình chuyển đổi số vào giảng dạy ở các vùng khó khăn
Trích:chuyển đổi số trong giáo dục: thực trạng, vai trò giải pháp, pace institute of
management, https://www.pace.edu.vn/tin-kho-tri-thuc/chuyen-doi-so-trong-giao-duc,
truy cập 22/10/2023.
7
8
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA LÀM BÀI NHÓM
STT
Họ và tên
thành viên
Nhiệm vụ được
yêu cầu thực hiện
Nhóm
trưởng
/thành viên
Mức độ tham gia thực
hiện công việc
Rất ít
tham
gia
Tham
gia bình
thường
Tích
cực
tham
gia
1 Huỳnh Hương Giang
Tổng hợp công việc,
nội dung, nguyên
nhân, hạn chế
Nhóm
trưởng
x
2
Lê Thị Xuân Trang
Thuyết trình, hỗ trợ
nội dung
Thành viên
x
3 Nguyễn Quốc Huy
Tìm kiếm nội dung
mục hạn chế, nguyên
nhân, giải pháp
Thành viên
x
4
Lê Nguyên Nhật Hạ Làm slide powerpoint Nhóm phó
x
5
Cao Hồng Bảo Hân
Chọn lọc, tìm kiếm nội
dung mục Thực trạng
Thành viên
x
6
K’ Biêng
Chọn lọc, tìm kiếm nội
dung mục Khái niệm
Thành viên
x
7
Tôn Nữ Ngọc Ánh Hỗ trợ nội dung Thành viên
x
8 Nguyễn Văn Linh
Chọn lọc, tìm kiếm
hình ảnh, nội dung
mục Kết quả đạt được
Thành viên
x
9 Nguyễn Bảo Châu
Chọn lọc, tìm kiếm
hình ảnh, nội dung
mục Thực trạng
Thành viên
x
10
Hoàng Thị Khánh Ly
Tổng hợp nội dung,
chuẩn bị file Word
Thành viên
x
11
Ngô Thị Khánh Linh
Tổng hợp nội dung,
chuẩn bị file Word
Thành viên
x
12 Nguyễn Công Thịnh
Hỗ trợ tìm kiếm nội
dung, hình nh mục
Khái niệm
Thành viên
x
9
DANH SÁCH PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CHI TIẾT
STT
Nhóm
công việc
Đầu
công việc
Mô tả
công việc
thực hiện
Đầu
mối
Phối hợp
Thời
gian
hoàn
thành
Sản phẩm
1.
Nội dung
Khái niệm
chính sách
giáo dục
Tìm kiếm
nội dung,
thông tin
khái niệm
K’
Biêng
Ánh, Châu,
Hân
23/10
Đã hoàn
thành việc
tìm kiếm nội
dung khái
niệm
2.
Thực
trạng
chính sách
giáo dục
Tìm kiếm
nội dung,
thông tin
thực trạng
Bảo
Châu
Ánh, Hân,
K’ Biêng
23/10
Đã hoàn
thành việc
tìm kiếm nội
dung thực
trạng
3.
Kết quả
đạt được
Tổng hợp
hoàn
thành
phần kết
quả
Bảo
Hân
Không 23/10
Cho ra được
các kết quả
cụ thể
4.
Hạn chế
Tìm kiếm
những hạn
chế
Huy
Giang, Văn
Linh
23/10
Đưa ra
những hạn
chế
5.
Nguyên
nhân
Tìm kiếm
những
nguyên
nhân hạn
chế
Văn
Linh
Không 23/10
Chỉ ra được
nguyên
nhân, làm rõ
vấn đề
10
6.
Giải pháp
Tìm kiếm,
chọn lọc
các giải
pháp, giải
quyết vấn
đề
Thịnh Giang, Huy 23/10
Nêu rõ
những giải
pháp
7.
Tổng hợp
Tổng hợp
nội dung
1, tìm
kiếm hình
ảnh
Ánh
Châu, Hân,
K’ Biêng
23/10
Cung cấp
hình ảnh cụ
thể, tổng
hợp nội
dung
8.
Tổng hợp
Tổng hợp
nội dung 2
Giang Không 23/10
Hoàn thành
việc tổng
hợp
9. Thuyết
trình
Trang
10.
Làm
powerpoint
Mở đầu
với các
nội dung
các bạn
đóng góp,
giới thiệu
thành viên
nhóm
Khô
Nêu được
những ý
chính cần
thiết
Hạ Không 23/10
Hoàn thành
powerpoint
11.
Chuẩn bị
file Word
Lấy tất cả
thông tin
từ các
thành
Lọc các ý
chính, sắp
xếp nội
dung
Khánh
Ly
Khánh
Linh
Không 23/10
Căn lề,
thống nhất
cỡ chữ, font
chữ, số trang
theo yêu
cầu, tiêu đề
in đậm
11
| 1/11

Preview text:

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT -----    -----
BÀI THUYẾT TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM
CHỦ ĐỀ 3 : “CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC” Tên nhóm: Nhóm 2
Lớp: Luật học K47E
Học phần: Luật hiến pháp 1
Huế, ngày 25 tháng 10 năm 2023
PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Điểm nhóm:…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………. 2
………………………………………………………………………………………. NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. KHÁI NIỆM:
 Chính sách giáo dục được coi là hệ thống các quan điểm, mục tiêu của Nhà
nước đưa ra liên quan về giáo dục, trên cơ sở đó đề ra các phương hướng, các giải
pháp nhằm mục đích để thực hiện các mục tiêu đã đề ra theo các giai đoạn nhất định.
Chính sách giáo dục luôn được Nhà nước xây dựng và đề cao bởi "Hiền tài là nguyên
khí của quốc gia", đó là nền tảng cốt lõi của một xã hội.1 II.THỰC TRẠNG:
1. Hệ thống cơ chế, chính sách trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo cơ bản được hoàn thiện.
2. Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non, duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập
giáo dục tiểu học và trung học cơ sở.
3. Ban hành và tích cực triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới.
4. Công tác tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục ngày càng thực chất, hiệu quả hơn.
5. Chất lượng giáo dục phổ thông cả đại trà và mũi nhọn đều được nâng lên,
được quốc tế ghi nhận, đánh giá cao.
6. Tự chủ đại học được đẩy mạnh, chất lượng đào tạo đại học có nhiều chuyển biến tích cực.
7. Công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh,
sinh viên có nhiều chuyển biến tích cực.
8. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đẩy mạnh chuyển đổi số trong ngành giáo dục.
9. Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục, đào tạo.2 III.HẠN CHẾ:
1. Chất lượng và hiệu quả giáo dục nói chung còn thấp: Nguyên nhân:
1 Khái niệm chính sách giáo dục, luật Dương Gia.
2 9 thành tựu, giáo dục nhà trường, vietnamnet.vn. 3
1.1. Do việc đào tạo đa phần là tập trung vào số lượng nhiều hơn chất lượng.
1.2. Có sự chênh lệch về giáo dục giữa đồng bằng và miền núi, chưa có sự đồng bộ.
1.3. Chất lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất là
đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao vẫn còn hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo
theo nhu cầu của xã hội.
1.4. Việc truyền đạt về tư tưởng, đạo đức, lối sống, lịch sử,…vẫn chưa đạt hiệu
quả dẫn đến nhiều thanh thiếu niên có suy nghĩ lệch lạc coi thường pháp luật.
1.5. Chất lượng giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu xã hội.
2. Đầu tư cho giáo dục chưa hợp lí, đầu tư các bậc học chưa tương xứng:
2.1. Chi tiêu dành cho dạy nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học, giáo dục thường
xuyên chiếm 30% tổng chi cho giáo dục.
2.2. Chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học chậm đổi mới, cơ cấu
giáo dục không hợp lý giữa các lĩnh vực, ngành nghề đào tạo, chất lượng giáo dục toàn
diện giảm sút, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
2.3. Không đáp ứng được nhu cầu thực tế của xã hội.3
2.4. Học sinh, sinh viên tốt nghiệp còn hạn chế về tư duy, sáng tạo, kỹ năng
thực hành, năng lực vận dụng những kiến thức được học vào giải quyết các vấn đề
thực tiễn, thiếu kiến thức và kỹ năng cần thiết cho hội nhập, khả năng thích ứng.
2.5. Chất với công việc, ý thức tổ chức kỉ luật còn hạn chế lượng giảng dạy và
đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao
vẫn còn hạn chế, chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu của xã hội.
3. Quản lý giáo dục còn nhiều yếu kém, bất cập, đội ngũ giáo viên vừa yếu
vừa thiếu và không đồng bộ, phương pháp giảng dạy chậm đổi mới: Nguyên nhân:
3.1.Cơ chế quản lý giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp sự đổi mới trên các
lĩnh vực của đất nước.
3.2.Đạo đức và năng lực của một bộ phận cán bộ quản lý giáo dục còn thấp.
Công tác xây dựng đội ngũ nhà giáo chưa đáp ứng được yêu cầu.
3 Đầu tư của nhà nước cho giáo dục, đào tạo: thực trạng và một số đề xuất, tạp chí tài chính. 4
3.3.Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa được hiểu và thực hiện đúng. Bệnh hình
thức, hư danh, chạy theo bằng cấp… chậm được khắc phục, có mặt nghiêm trọng hơn.4
3.4.Việc tổ chức khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục còn nhiều bất cập
và để xảy ra nhiều sai phạm.
3.5.Tư duy giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu đổi mới, phát triển
đất nước, trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
4. Cơ sở vật chất trường lớp còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn. Nội dung
giáo dục còn thiếu thiết thực. Nguyên nhân:
4.1.Bộ máy giáo dục thiếu chuyên nghiệp có nhiều giáo viên thiếu đào tạo
chuyên môn và phương pháp giảng dạy chuyên nghiệp.5
4.2.Cơ sở vật chất thiếu và lạc hậu.6
4.3.Nhà trường chưa gắn chặt với đời sống xã hội và lao động nghề nghiệp,
chưa chú trọng phát huy tính sáng tạo, năng lực thực hành của học sinh, sinh viên; thi
cử còn nặng nề, tốn kém.
4.4.Chưa áp dụng chương trình chuyển đổi số vào giảng dạy ở các vùng khó khăn.7
4.5.Thành phần học sinh đa dạng, trong các trường học các học sinh có nền
tảng văn hoá khác nhau, không có giáo trình phù hợp cho tất cả học sinh và không đáp
ứng đc nhu cầu học của các học sinh. IV.GIẢI PHÁP:
1. Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền về giáo dục đào tạo, khoa học và
công nghệ tạo chuyển biến nhận thức và sự đồng thuận cho nhân dân đối với sự nghiệp đổi mới giáo dục.
2. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các cấp. Đặc biệt cấp quản lý, phải
xây dựng được chiến lược và tầm nhìn chương trình hành động cụ thể của ngành học,
cấp học từ trên xuống dưới theo một logic khoa học. Đội ngũ giáo viên có vai trò
quyết định trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy.
3. Tăng cường các nguồn lực đầu tư cho giáo dục đào tạo.
4 6 hạn chế, yếu kém chủ yếu của ngành giáo dục đào tạo, báo dân trí.
5 Thực trạng và kiến nghị trong việc bảo đảm quyền học tập của trẻ em dân tộc thiểu số ở Việt Nam,tạp chính Xây dựng Đảng.
6 Tháo gỡ khó khăn cơ sở vật chất trường, lớp học, báo nhân dân.
7 Chuyển đổi số trong giáo dục: thực trạng, vai trò và giải pháp, pace.edu.vn. 5
4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra giáo dục đào tạo.
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo trực tuyến trên mạng
Chính sách giáo dục được coi là hệ thống các quan điểm, mục tiêu của Nhà nước đưa
ra liên quan về giáo dục, trên cơ sở đó đề ra các phương hướng, các giải pháp nhằm
mục đích để thực hiện các mục tiêu đã đề ra theo các giai đoạn nhất định. Chính sách
giáo dục luôn được Nhà nước xây dựng và đề cao bởi "Hiền tài là nguyên khí của quốc
gia", đó là nền tảng cốt lõi của một xã hội. Trích: Nguyễn Thị Ngọc Ánh, luật Dương Gia,
https://luatduonggia.vn/chinh-sach-giao-duc-la-gi-chinh-sach-giao-duc-va-dao- tao/, truy cập 22/10/2023.
1. Hệ thống cơ chế, chính sách trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo cơ bản được hoàn thiện.
2. Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non, duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục
tiểu học và trung học cơ sở.
3. Ban hành và tích cực triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới.
4. Công tác tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục ngày càng thực chất, hiệu quả hơn.
5. Chất lượng giáo dục phổ thông cả đại trà và mũi nhọn đều được nâng lên, được quốc
tế ghi nhận, đánh giá cao.
6. Tự chủ đại học được đẩy mạnh, chất lượng đào tạo đại học có nhiều chuyển biến tích cực.
7. Công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên có
nhiều chuyển biến tích cực.
8. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đẩy mạnh chuyển đổi số trong ngành giáo dục.
9. Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục, đào tạo. 6
Trích: Ngân Anh, giáo dục, nhà trường, vietnamnet.vn, https://vietnamnet.vn/bo-
truong-phung-xuan-nha-neu-9-thanh-tuu-va-5-han-che-cua-nganh-giao-duc-
708724.html, truy cập 22/10/2023.
10. Không đáp ứng được nhu cầu thực tế của xã hội
Trích:TS. Đinh Thị Nga, đầu tư của nhà nước cho giáo dục, đào tạo: thực trạng và một
số đề xuất, tạp chí tài chính, https://tapchitaichinh.vn/dau-tu-cua-nha-nuoc-cho-giao-
duc-dao-tao-thuc-trang-va-mot-so-de-xuat.html truy cập 23/10/2023.
11. Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa được hiểu và thực hiện đúng. Bệnh hình thức, hư
danh, chạy theo bằng cấp… chậm được khắc phục, có mặt nghiêm trọng hơn.
Trích:báo dân trí, https://dantri.com.vn/giao-duc/6-han-che-yeu-kem-chu-yeu-cua-
nganh-giao-duc-dao-tao-1392769347.htm , truy cập 22/10/2023.
12. Bộ máy giáo dục thiếu chuyên nghiệp có nhiều giáo viên thiếu đào tạo chuyên môn và
phương pháp giảng dạy chuyên nghiệp
Trích: tác giả Quang Thành, Đức Thành, tạp chí Xây dựng Đảng, nhân quyền và cuộc
sống, https://www.xaydungdang.org.vn/nhan-quyen-va-cuoc-song/thuc-trang-va-kien-
nghi-trong-viec-bao-dam-quyen-hoc-tap-cua-tre-em-dan-toc-thieu-so-o-viet-nam- 18975, truy cập 22/10/2023.
13. Cơ sở vật chất thiếu và lạc hậu
Trích: Lê Quốc Minh, tháo gỡ khó khăn cơ sở vật chất trường, lớp học, giáo dục, báo nhân dân,
https://nhandan.vn/thao-go-kho-khan-co-so-vat-chat-truong-lop-hoc-
post372845.html , truy cập 23/10/2023
14. Chưa áp dụng chương trình chuyển đổi số vào giảng dạy ở các vùng khó khăn
Trích:chuyển đổi số trong giáo dục: thực trạng, vai trò và giải pháp, pace institute of
management, https://www.pace.edu.vn/tin-kho-tri-thuc/chuyen-doi-so-trong-giao-duc, truy cập 22/10/2023. 7 8
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA LÀM BÀI NHÓM
Mức độ tham gia thực hiện công việc Nhóm Họ và tên Nhiệm vụ được STT trưởng Tích thành viên
yêu cầu thực hiện Rất ít Tham /thành viên cực tham gia bình tham gia thường gia Tổng hợp công việc, x Nhóm 1
Huỳnh Hương Giang nội dung, nguyên trưởng nhân, hạn chế Thuyết trình, hỗ trợ x 2 Lê Thị Xuân Trang Thành viên nội dung Tìm kiếm nội dung x 3 Nguyễn Quốc Huy
mục hạn chế, nguyên Thành viên nhân, giải pháp 4 Lê Nguyên Nhật Hạ Làm slide powerpoint Nhóm phó x
Chọn lọc, tìm kiếm nội x 5 Cao Hồng Bảo Hân Thành viên dung mục Thực trạng
Chọn lọc, tìm kiếm nội x 6 K’ Biêng Thành viên dung mục Khái niệm 7 Tôn Nữ Ngọc Ánh Hỗ trợ nội dung Thành viên x Chọn lọc, tìm kiếm x 8 Nguyễn Văn Linh
hình ảnh, nội dung Thành viên
mục Kết quả đạt được Chọn lọc, tìm kiếm x 9 Nguyễn Bảo Châu
hình ảnh, nội dung Thành viên mục Thực trạng Tổng hợp nội dung, x 10 Hoàng Thị Khánh Ly Thành viên chuẩn bị file Word Tổng hợp nội dung, x 11 Ngô Thị Khánh Linh Thành viên chuẩn bị file Word Hỗ trợ tìm kiếm nội x 12 Nguyễn Công Thịnh
dung, hình ảnh mục Thành viên Khái niệm 9
DANH SÁCH PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CHI TIẾT Thời Mô tả Nhóm Đầu Đầu gian STT công việc Phối hợp Sản phẩm công việc công việc mối hoàn thực hiện thành 1. Đã hoàn Tìm kiếm Khái niệm thành việc nội dung, K’ Ánh, Châu, chính sách 23/10 tìm kiếm nội thông tin Biêng Hân giáo dục dung khái khái niệm niệm 2. Đã hoàn Thực Tìm kiếm thành việc trạng nội dung, Bảo Ánh, Hân, 23/10 tìm kiếm nội chính sách thông tin Châu K’ Biêng dung thực giáo dục thực trạng trạng Nội dung 3. Tổng hợp Cho ra được hoàn Kết quả Bảo các kết quả thành Không 23/10 đạt được Hân cụ thể phần kết quả 4. Tìm kiếm Đưa ra Giang, Văn Hạn chế những hạn Huy 23/10 những hạn Linh chế chế 5. Tìm kiếm Chỉ ra được những Nguyên Văn nguyên nguyên Không 23/10 nhân Linh nhân, làm rõ nhân hạn vấn đề chế 10 6. Tìm kiếm, chọn lọc Nêu rõ các giải Giải pháp Thịnh Giang, Huy 23/10 những giải pháp, giải pháp quyết vấn đề 7. Tổng hợp Cung cấp nội dung hình ảnh cụ Châu, Hân, Tổng hợp 1, tìm Ánh 23/10 thể, tổng K’ Biêng kiếm hình hợp nội ảnh dung 8. Hoàn thành Tổng hợp Tổng hợp Giang Không 23/10 việc tổng nội dung 2 hợp 9. Thuyết Trang trình 10. Mở đầu với các nội dung Nêu được các bạn Làm những ý Hoàn thành đóng góp, Hạ Không 23/10 powerpoint chính cần powerpoint giới thiệu thiết thành viên nhóm Khô 11. Căn lề, thống nhất Lấy tất cả Lọc các ý Khánh cỡ chữ, font Chuẩn bị thông tin chính, sắp Ly Không 23/10 chữ, số trang file Word từ các xếp nội Khánh theo yêu thành dung Linh cầu, tiêu đề in đậm 11