Bài tập, tiểu luận và yêu cầu môn An ninh truyền thông | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Nghiên cứu phát triển các hệ thống phát hiện, phân tích, điều tra, ngăn chặn, vô  hiệu hoá hoạt động sử dụng hệ thống thông tin phá hoại tư tưởng, tác động chuyển  hoá nội bộ, hoạt động gián điệp, khủng bố và các hành vi khác xâm phạm an ninh  quốc gia, trật tự an toàn xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
7 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập, tiểu luận và yêu cầu môn An ninh truyền thông | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Nghiên cứu phát triển các hệ thống phát hiện, phân tích, điều tra, ngăn chặn, vô  hiệu hoá hoạt động sử dụng hệ thống thông tin phá hoại tư tưởng, tác động chuyển  hoá nội bộ, hoạt động gián điệp, khủng bố và các hành vi khác xâm phạm an ninh  quốc gia, trật tự an toàn xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

25 13 lượt tải Tải xuống
NHỮNG BÀI TẬP/TIỂU LUẬN VÀ YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC
AN NINH TRUYỀN THÔNG
(gồm bài tập cá nhân và bài tập nhóm)
A. TIỂU LUẬN CÁ NHÂN
I. Định hướng chủ đề tiểu luận cá nhân
1. Nghiên cứu phát triển các hệ thống phát hiện, phân ch, điều tra, ngăn
chặn, hiệu hoá hoạt động sử dụng hệ thống thông tin phá hoại tưởng, tác
động chuyển hoá nội bộ, hoạt động gián điệp, khủng bố các hành vi khác xâm
phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội
2. Đấu tranh chống chiến tranh mạng nhằm bảo đảm an ninh phi truyền
thống, an ninh truyền thông, an ninh mạng
3. Xử lý các sự cố gây mất an ninh phi truyền thống, an ninh truyền thông,
an ninh mạng
4. Phát triển bền vững đất nước, nâng cao đời sống vật chất tinh thần
của nhân dân, chăm lo bảo vệ môi trường sinh thái góp phần bảo đảm an ninh phi
truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
5. Hoàn hiện chế, chính sách, pháp luật nhằm nâng cao tính tương thích
của pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế về phòng ngừa, ứng phó với thách
thức an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói
riêng
1
6. Phát triển nguồn nhân lực, đầunguồn lực cho từng lĩnh vực, từng địa
bàn, từng nội dung cụ thể, bảo đảm chủ động giải quyết những tình huống bất
thường trong quản trị an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông
an ninh mạng nói riêng
7. Giữ vững an ninh chính trị trật tự an toàn hội, xử khéo léo các
vấn đề dân tộc, tôn giáo, giải tỏa các xung đột hội giải quyết tốt các điểm
nóng chính trị - hội, phòng ngừa, ngăn chặn khả năng chuyển hóa xung đột phi
trang thành xung đột trang nhằm bảo đảm an ninh phi truyền thống nói
chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
8. Mở rộng hợp tác quốc tế khu vực trong phòng ngừa, ứng phó, giải
quyết các mối đe dọa an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông
an ninh mạng nói riêng
9. Tăng cường đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối
với hoạt động quản trị an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và
an ninh mạng nói riêng
10. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tường quản lý Nhà nước đối với an
ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
11. Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, các tổ
chức hội trong phòng ngừa, ứng phó, giải quyết các mối đe dọa an ninh phi
truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
12. Nhận thức đúng đắn, phát huy đầy đủ vai trò quan trọng của cộng đồng
doanh nghiệp (công – tư) trong phòng ngừa, ứng phó, giải quyết các mối đe dọa an
ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
13. Thu hút sự tham gia chủ động, tích cực, tự giác, sáng tạo của các tầng
lớp nhân dân vào việc phòng ngừa, ứng phó, giải quyết các mối đe dọa an ninh phi
truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
2
14. Quán triệt đầy đủ, sâu sắc quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về
hợp tác quốc tế khu vực trong việc phòng ngừa, ứng phó với những thách thức
an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông an ninh mạng nói
riêng
15. Xây dựng hoàn thiện chế, phương thức đa tầng, đa dạng, linh
hoạt trong việc phòng ngừa, ứng phó, xử những thách thức an ninh phi truyền
thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
16. Tăng cường chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, chia sẻ thành tựu khoa học
công nghệ, đào tạo nhân lực huy động nguồn lực tài chính phục vụ công tác
phòng ngừa, ứng phó, giải quyết các thách thức an ninh phi truyền thống nói
chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
17. Phối hợp diễn tập theo chế song phương, đa phương trong ứng phó
với một số loại hình an ninh phi truyền thống, an ninh truyền thông an ninh
mạng
18. Huy động mọi nguồn lực tài chính (ngân sách, doanh nghiệp, hội
hoá, quốc tế) đảm bảo cho hoạt động phòng ngừa, ngăn chặn, kiểm soát, ứng phó
các mối đe dọa an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông an
ninh mạng nói riêng
19. Huy động nguồn tài chính doanh nghiệp (công – tư) đảm bảo cho hoạt
động phòng ngừa, ngăn chặn, kiểm soát, ứng phó các mối đe dọa an ninh phi
truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
20. Xây dựng đa dạng quan hệ đối tác công - trong hoạt động phòng
ngừa, ngăn chặn, kiểm soát, ứng phó các mối đe dọa an ninh phi truyền thống nói
chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
21. Huy động nguồn tài chính hội hóa trong hoạt động phòng ngừa,
ngăn chặn, kiểm soát, ứng phó các mối đe dọa an ninh phi truyền thống nói chung,
an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
3
22. Huy động nguồn tài chính quốc tế trong hoạt động phòng ngừa, ngăn
chặn, kiểm soát, ứng phó các mối đe dọa an ninh phi truyền thống nói chung, an
ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
23. Chính sách kinh tế - hội bảo đảm phát triển bền vững đất nước
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân nhằm bảo đảm an ninh phi
truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
24. Chính sách phát triển văn hóa, khoa học công nghệ hạ tầng công
nghệ thông tin, phát huy sức mạnh mềm của quốc gia trong bảo đảm an ninh phi
truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
25. Chính sách an ninh, quốc phòng nhằm bảo đảm chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ quốc gia trong bảo đảm an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh
truyền thông và an ninh mạng nói riêng
26. Chính sách đối ngoại, mở rộng đa dạng hóa, đa phương hóa các
quan hệ quốc tế nhằm tăng cường, nâng cao sức mạnh, vị thế, uy tín đất nước bảo
đảm an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói
riêng
27. Chính sách cán bộ bảo đảm nguồn nhân lực chất lượng cao cho công
cuộc bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh
truyền thông và an ninh mạng nói riêng
28. Chính sách về tài chính và phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, công
nghệ số nhằm bảo đảm an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông
và an ninh mạng nói riêng
29. Chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong
bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng nhằm bảo đảm an ninh phi truyền
thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
30. Các chính sách vi trong bảo đảm an ninh phi truyền thống nói
chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
4
31. Tính cấp thiết của việc xây dựng bộ công cụ quản trị trong bảo đảm an
ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
Việt Nam trong thời gian tới
32. Xây dựng bộ công cụ chính trị-pháp lý nhằm nâng cao hiệu quả cho
hoạt động quản trị các vấn đề an ninh phi truyền thống, an ninh truyền thông và an
ninh mạng
33. Xây dựng bộ công cụ kiểm tra, soát lỗ hổng nhằm bảo đảm an ninh
phi truyền thống, an ninh truyền thông và an ninh mạng
34. Sự cần thiết phải xác định phương án, kịch bản khung nhằm giải quyết,
ứng phó có hiệu quả các mối đe dọa an ninh phi truyền thống, an ninh truyền thông
và an ninh mạng
35. Xây dựng các phương án, kịch bản khung nhằm giải quyết, ứng phó có
hiệu quả với các mối đe doạ an ninh phi truyền thống, an ninh truyền thông an
ninh mạng
36. Xây dựng kịch bản đối với tình huống các thế lực thù địch tấn công
kiểm soát, gây rối loạn an ninh phi truyền thống, an ninh truyền thông, an ninh
mạng, xâm phạm an ninh quốc gia hoạt động chỉ đạo, điều hành của các
quan, tổ chức
37. Xây dựng, triển khai thực hiện các giải pháp kỹ thuật chuyên biệt nhằm
kiểm tra, phát hiện các nguy gây mất an ninh phi truyền thống, an ninh truyền
thông, an ninh mạng làm ảnh hưởng, tê liệt hệ thống thông tin quan trọng của quốc
5
gia, hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia
38. Xây dựng, triển khai hệ thống tường lửa quốc gia hiện đại có khả năng
giám sát, chặn, lọc đối với các giao thức, dịch vụ phổ biến trên không gian mạng,
bảo đảm an ninh phi truyền thống, an ninh truyền thông, an ninh mạng
39. Xây dựng các trung tâm dữ liệu tích hợp để lưu trữ, truy xuất, phân
tích, xử các nguồn dữ liệu phục vụ đảm bảo an ninh phi truyền thống, an ninh
truyền thông, an ninh mạng
II. Yêu cầu thực hiện:
1. 39 đề tài tương ứng với 39 học viên theo thứ tự trong danh sách. Yêu cầu
làm theo đúng thứ tự trong danh sách. (Ai thiếu tên trong danh sách thì
báo cho giảng viên để được cung cấp đề tài tiểu luận).
2. Sản phẩm 1 file word, nộp vào email:
truonggiangbmdt@yahoo.com.vn trước ngày với pháp chủ6/1/2024
đề email: Bản in được nộp cho giảng viên vàoLớp/họ tên học viên.
sáng 6/1/2024.
3. Yêu cầu về tiểu luận: Mỗi bài tiểu luận ít nhất 25 trang, font Time New
Roman, cỡ chữ 14, giãn dòng 1,5 line, có đánh số trang, có Mở đầu (gồm
Tính cấp thiết của đề tài, tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, mục
đích nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương
pháp nghiên cứu, ý nghĩa luận và thực tiễn), Kết luận và Tài liệu tham
khảo (ít nhất 20 TLTK).
B. BÀI TẬP NHÓM
6
I. Các chủ đề thảo luận:
- Mỗi nhóm chọn một chủ đề bất kỳ nằm trong danh sách tiểu luận
(phía trên) của thành viên trong nhóm làm chủ đề thảo luận của nhóm.
II. Phân công các nhóm thực hiện chủ đề như sau:
- Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm (từ 4-5 thành viên) làm 1 chủ đề
khác nhau.
III. Yêu cầu thực hiện:
1. Sản phẩm của mỗi nhóm 1 file word 1 file PowerPoint. Bản PP sẽ
dùng để thuyết trình trước lớp vào ngày . Tổng thời gian cho 16/1/2024
chủ đề 20 phút (bao gồm thuyết trình, nghe trả lời câu hỏi của cả
lớp). Điểm chấm cả về nội dung và hình thức.
2. Bản word PP nộp vào email: truonggiangbmdt@yahoo.com.vn trước
ngày với pháp chủ đề email: Bản in6/1/2024 Lớp/Nhóm/chủ đề.
nộp cho giảng viên vào . sáng 6/1/2024
Yêu cầu bản word của nhóm ít nhất 25 trang, font Time New Roman, cỡ
chữ 14, giãn dòng 1,5 line, đánh số trang, Mở đầu (gồm Tính cấp
thiết của đề tài, tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, mục đích
nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp
nghiên cứu, ý nghĩaluận và thực tiễn), Kết luận và Tài liệu tham khảo
(ít nhất 20 TLTK).
7
| 1/7

Preview text:

NHỮNG BÀI TẬP/TIỂU LUẬN VÀ YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC AN NINH TRUYỀN THÔNG
(gồm bài tập cá nhân và bài tập nhóm)
A. TIỂU LUẬN CÁ NHÂN
I. Định hướng chủ đề tiểu luận cá nhân
1. Nghiên cứu phát triển các hệ thống phát hiện, phân tích, điều tra, ngăn
chặn, vô hiệu hoá hoạt động sử dụng hệ thống thông tin phá hoại tư tưởng, tác
động chuyển hoá nội bộ, hoạt động gián điệp, khủng bố và các hành vi khác xâm
phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội
2. Đấu tranh chống chiến tranh mạng nhằm bảo đảm an ninh phi truyền
thống, an ninh truyền thông, an ninh mạng
3. Xử lý các sự cố gây mất an ninh phi truyền thống, an ninh truyền thông, an ninh mạng
4. Phát triển bền vững đất nước, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân, chăm lo bảo vệ môi trường sinh thái góp phần bảo đảm an ninh phi
truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
5. Hoàn hiện cơ chế, chính sách, pháp luật nhằm nâng cao tính tương thích
của pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế về phòng ngừa, ứng phó với thách
thức an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng 1
6. Phát triển nguồn nhân lực, đầu tư nguồn lực cho từng lĩnh vực, từng địa
bàn, từng nội dung cụ thể, bảo đảm chủ động giải quyết những tình huống bất
thường trong quản trị an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
7. Giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, xử lý khéo léo các
vấn đề dân tộc, tôn giáo, giải tỏa các xung đột xã hội và giải quyết tốt các điểm
nóng chính trị - xã hội, phòng ngừa, ngăn chặn khả năng chuyển hóa xung đột phi
vũ trang thành xung đột vũ trang nhằm bảo đảm an ninh phi truyền thống nói
chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
8. Mở rộng hợp tác quốc tế và khu vực trong phòng ngừa, ứng phó, giải
quyết các mối đe dọa an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
9. Tăng cường và đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối
với hoạt động quản trị an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
10. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tường quản lý Nhà nước đối với an
ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
11. Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, các tổ
chức xã hội trong phòng ngừa, ứng phó, giải quyết các mối đe dọa an ninh phi
truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
12. Nhận thức đúng đắn, phát huy đầy đủ vai trò quan trọng của cộng đồng
doanh nghiệp (công – tư) trong phòng ngừa, ứng phó, giải quyết các mối đe dọa an
ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
13. Thu hút sự tham gia chủ động, tích cực, tự giác, sáng tạo của các tầng
lớp nhân dân vào việc phòng ngừa, ứng phó, giải quyết các mối đe dọa an ninh phi
truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng 2
14. Quán triệt đầy đủ, sâu sắc quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về
hợp tác quốc tế và khu vực trong việc phòng ngừa, ứng phó với những thách thức
an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
15. Xây dựng và hoàn thiện cơ chế, phương thức đa tầng, đa dạng, linh
hoạt trong việc phòng ngừa, ứng phó, xử lý những thách thức an ninh phi truyền
thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
16. Tăng cường chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, chia sẻ thành tựu khoa học
và công nghệ, đào tạo nhân lực và huy động nguồn lực tài chính phục vụ công tác
phòng ngừa, ứng phó, giải quyết các thách thức an ninh phi truyền thống nói
chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
17. Phối hợp diễn tập theo cơ chế song phương, đa phương trong ứng phó
với một số loại hình an ninh phi truyền thống, an ninh truyền thông và an ninh mạng
18. Huy động mọi nguồn lực tài chính (ngân sách, doanh nghiệp, xã hội
hoá, quốc tế) đảm bảo cho hoạt động phòng ngừa, ngăn chặn, kiểm soát, ứng phó
các mối đe dọa an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
19. Huy động nguồn tài chính doanh nghiệp (công – tư) đảm bảo cho hoạt
động phòng ngừa, ngăn chặn, kiểm soát, ứng phó các mối đe dọa an ninh phi
truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
20. Xây dựng và đa dạng quan hệ đối tác công - tư trong hoạt động phòng
ngừa, ngăn chặn, kiểm soát, ứng phó các mối đe dọa an ninh phi truyền thống nói
chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
21. Huy động nguồn tài chính xã hội hóa trong hoạt động phòng ngừa,
ngăn chặn, kiểm soát, ứng phó các mối đe dọa an ninh phi truyền thống nói chung,
an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng 3
22. Huy động nguồn tài chính quốc tế trong hoạt động phòng ngừa, ngăn
chặn, kiểm soát, ứng phó các mối đe dọa an ninh phi truyền thống nói chung, an
ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
23. Chính sách kinh tế - xã hội bảo đảm phát triển bền vững đất nước và
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân nhằm bảo đảm an ninh phi
truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
24. Chính sách phát triển văn hóa, khoa học công nghệ và hạ tầng công
nghệ thông tin, phát huy sức mạnh mềm của quốc gia trong bảo đảm an ninh phi
truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
25. Chính sách an ninh, quốc phòng nhằm bảo đảm chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ quốc gia trong bảo đảm an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh
truyền thông và an ninh mạng nói riêng
26. Chính sách đối ngoại, mở rộng và đa dạng hóa, đa phương hóa các
quan hệ quốc tế nhằm tăng cường, nâng cao sức mạnh, vị thế, uy tín đất nước bảo
đảm an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
27. Chính sách cán bộ bảo đảm nguồn nhân lực chất lượng cao cho công
cuộc bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh
truyền thông và an ninh mạng nói riêng
28. Chính sách về tài chính và phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, công
nghệ số nhằm bảo đảm an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông
và an ninh mạng nói riêng
29. Chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong
bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng nhằm bảo đảm an ninh phi truyền
thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng
30. Các chính sách vi mô trong bảo đảm an ninh phi truyền thống nói
chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng 4
31. Tính cấp thiết của việc xây dựng bộ công cụ quản trị trong bảo đảm an
ninh phi truyền thống nói chung, an ninh truyền thông và an ninh mạng nói riêng ở
Việt Nam trong thời gian tới
32. Xây dựng bộ công cụ chính trị-pháp lý nhằm nâng cao hiệu quả cho
hoạt động quản trị các vấn đề an ninh phi truyền thống, an ninh truyền thông và an ninh mạng
33. Xây dựng bộ công cụ kiểm tra, rà soát lỗ hổng nhằm bảo đảm an ninh
phi truyền thống, an ninh truyền thông và an ninh mạng
34. Sự cần thiết phải xác định phương án, kịch bản khung nhằm giải quyết,
ứng phó có hiệu quả các mối đe dọa an ninh phi truyền thống, an ninh truyền thông và an ninh mạng
35. Xây dựng các phương án, kịch bản khung nhằm giải quyết, ứng phó có
hiệu quả với các mối đe doạ an ninh phi truyền thống, an ninh truyền thông và an ninh mạng
36. Xây dựng kịch bản đối với tình huống các thế lực thù địch tấn công
kiểm soát, gây rối loạn an ninh phi truyền thống, an ninh truyền thông, an ninh
mạng, xâm phạm an ninh quốc gia và hoạt động chỉ đạo, điều hành của các cơ quan, tổ chức
37. Xây dựng, triển khai thực hiện các giải pháp kỹ thuật chuyên biệt nhằm
kiểm tra, phát hiện các nguy cơ gây mất an ninh phi truyền thống, an ninh truyền
thông, an ninh mạng làm ảnh hưởng, tê liệt hệ thống thông tin quan trọng của quốc 5
gia, hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia
38. Xây dựng, triển khai hệ thống tường lửa quốc gia hiện đại có khả năng
giám sát, chặn, lọc đối với các giao thức, dịch vụ phổ biến trên không gian mạng,
bảo đảm an ninh phi truyền thống, an ninh truyền thông, an ninh mạng
39. Xây dựng các trung tâm dữ liệu tích hợp để lưu trữ, truy xuất, phân
tích, xử lý các nguồn dữ liệu phục vụ đảm bảo an ninh phi truyền thống, an ninh
truyền thông, an ninh mạng
II. Yêu cầu thực hiện:
1. 39 đề tài tương ứng với 39 học viên theo thứ tự trong danh sách. Yêu cầu
làm theo đúng thứ tự trong danh sách. (Ai thiếu tên trong danh sách thì
báo cho giảng viên để được cung cấp đề tài tiểu luận).
2. Sản phẩm là 1 file word, nộp vào email:
truonggiangbmdt@yahoo.com.vn trước ngày 6/1/2024 với cú pháp ở chủ
đề email: Lớp/họ và tên học viên. Bản in được nộp cho giảng viên vào sáng 6/1/2024.
3. Yêu cầu về tiểu luận: Mỗi bài tiểu luận ít nhất 25 trang, font Time New
Roman, cỡ chữ 14, giãn dòng 1,5 line, có đánh số trang, có Mở đầu (gồm
Tính cấp thiết của đề tài, tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, mục
đích và nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương
pháp nghiên cứu, ý nghĩa lý luận và thực tiễn), Kết luận và Tài liệu tham khảo (ít nhất 20 TLTK). B. BÀI TẬP NHÓM 6
I. Các chủ đề thảo luận:
- Mỗi nhóm chọn một chủ đề bất kỳ nằm trong danh sách tiểu luận
(phía trên) của thành viên trong nhóm làm chủ đề thảo luận của nhóm.
II. Phân công các nhóm thực hiện chủ đề như sau:
- Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm (từ 4-5 thành viên) làm 1 chủ đề khác nhau.
III. Yêu cầu thực hiện: 1.
Sản phẩm của mỗi nhóm là 1 file word và 1 file PowerPoint. Bản PP sẽ
dùng để thuyết trình trước lớp vào ngày 6/1/2024. Tổng thời gian cho 1
chủ đề là 20 phút (bao gồm thuyết trình, nghe và trả lời câu hỏi của cả
lớp). Điểm chấm cả về nội dung và hình thức. 2.
Bản word và PP nộp vào email: truonggiangbmdt@yahoo.com.vn trước
ngày 6/1/2024 với cú pháp ở chủ đề email: Lớp/Nhóm/chủ đề. Bản in
nộp cho giảng viên vào sáng 6/1/2024.
Yêu cầu bản word của nhóm ít nhất 25 trang, font Time New Roman, cỡ
chữ 14, giãn dòng 1,5 line, có đánh số trang, có Mở đầu (gồm Tính cấp
thiết của đề tài, tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, mục đích và
nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp
nghiên cứu, ý nghĩa lý luận và thực tiễn), Kết luận và Tài liệu tham khảo (ít nhất 20 TLTK). 7