Các vấn đề an ninh truyền thông trong kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0 | Tiểu luận an ninh truyền thông

An ninh truyền thông đã và đang tác động đến các quốc gia trên thế giới. Chúng ta  đã có cách tiếp cận một cách đúng đắn, khoa học về thách thức an ninh truyền  thông trong kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0. Sự phát triển nhanh chóng của  khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
38 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các vấn đề an ninh truyền thông trong kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0 | Tiểu luận an ninh truyền thông

An ninh truyền thông đã và đang tác động đến các quốc gia trên thế giới. Chúng ta  đã có cách tiếp cận một cách đúng đắn, khoa học về thách thức an ninh truyền  thông trong kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0. Sự phát triển nhanh chóng của  khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

13 7 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TIỂU LUẬN MÔN AN NINH TRUYỀN THÔNG
ĐỀ TÀI: CÁC VẤN ĐAN NINH TRUYỀN THÔNG
TRONG KỶ NGUYÊN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. NGUYỄN THỊ TRƯỜNG GIANG
NHÓM 4 – QTTT26.2Người thực hiện :
Vũ Thị Thu Hoài - 2688080016
Nguyễn Thị Phượng Hoàng – 2608080017
Đỗ Quang Hưng – 2688080018
Cao Thị Huyền - 2688080019
Nguyễn Thị Huyền – 2688080020
Hà Nội, tháng 5 năm 2021
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng tôi muốn dành lời cảm ơn sâu sắc nhất tới người hướng
dẫn khoa học cho tiểu luận này PGS, TSTS. Nguyễn Thị Trường Giang, Khoa Phát
thanh Truyền hình - Học viện Báo chí Tuyên truyền, sự tận tâm chỉ bảo, hỗ
trợ tôi trong suốt quá trình hoàn thành tiểu luận này. Những hướng dẫn của đều
những thông tin, tài liệu quý giá để tôi thể nghiên cứu đề tài hoàn thành tiểu
luận một cách tốt nhất.
Chúng tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến các bạn cùng lớp, bạn đồng
nghiệp đã làm việc cùng tôi trong các dự án vừa qua. Họ đã truyền cảm hứng và giúp
chúng tôi phát triển ý tưởng của mình trong tiểu luận này.
Trân trọng,
NHÓM 4 – QTTT26.2
Vũ Thị Thu Hoài, Nguyễn Thị Phượng Hoàng
Đỗ Quang Hưng, Cao Thị Huyền, Nguyễn Thị Huyền
2
LỜI MỞ ĐẦU
1. Nền tảng nghiên cứu
An ninh truyền thông đã đang tác động đến các quốc gia trên thế giới.
Chúng ta đã cách tiếp cận một cách đúng đắn, khoa học về thách thức an ninh
truyền thông trong kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0. Sự phát triển nhanh chóng
của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, sự phát triển như vũ bão của
mạng Internet, vấn đề an ninh truyền thông ngày càng gặp nhiều thách thức; làm xuất
hiện các mối de dọa mới từ không gian mạng, gia tăng tác động, phản ứng dây truyền
của các sự kiện kinh tế, chính trị-xã hội nhạy cảm xảy ra trên toàn cầu.
Vậy các vấn đề an ninh truyền thông cụ thể gì, đe dọa đến tình hình an ninh
quóc gia cuộc sống của người dân cụ thể như nào? Trong phạm vi bài tiểu luận,
nhóm 4 QTTT 26.2 sẽ đưa ra quan điểm của nhóm, từ đó đề xuất những kiến nghị,
giải pháp đảm bảo an ninh truyền thông trong kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tiểu luận này hướng tới mục tiêu nghiên cứu về các vấn đề an ninh truyền
thông trong kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Trong tiểu luận này, đối tượng nghiên cứu là các vấn
đề an ninh truyền thông trong kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0.
Phạm vi nghiên cứu: Trong tiểu luận này, phạm vi nghiên cứu tiểu luận từ cách
mạng công nghiệp 4.0 tới nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu trong suốt tiểu luận này phương pháp phân tích,
tổng hợp.
Phương pháp nghiên cứu phân tích các vấn đề, mối đe dọa đến an ninh truyền
thông. Phương pháp tổng hợp liên kết các mối đe dọa đến an toàn an ninh truyền
thông, để đúc rút ra đề xuất, giải pháp đảm bảo an ninh truyền thông.
5. Bố cục nghiên cứu
3
Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề kết hợp với các kiến thức được
học trên lớp, nhóm thực hiện tiểu luận này có 3 chương chính như sau:
Chương 1. sở luận về về an ninh truyền thông trong kỷ nguyên cách
mạng công nghiệp 4.0
Chương 2. Các vấn đề an ninh truyền thông trong kỷ nguyên cách mạng công
nghiệp 4.0
Chương 3. Kiến nghị, giải pháp đảm bảo an truyền thông trong kỷ nguyên
cách mạng công nghiệp 4.0
Do những hạn chế về kiến thức, kỹ năng kinh nghiệm nên tiểu luận này
không tránh khỏi việc tồn tại nhiều thiếu sót, rất mong sẽ nhận được những đóng góp,
nhận xét, góp ý của thầy bạn để tôi thể nâng cao chất lượng của bài tiểu
luận này.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn PGS, TS. Nguyễn Thị Trường Giang đã tận
tình hướng dẫn giúp chúng tôi hoàn thành tiểu luận này.
4
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỀ AN NINH TRUYỀN THÔNG TRONG
KỶ NGUYÊN CÁCH MẠNG 4.0..............................................................7
1.1. Khái niệm cơ bản Cách mạng công nghiệp 4.0............................................7
1.2. Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến truyền thông......................8
1.2.1. Xu thế SMAC..............................................................................................8
1.2.2. Mạng xã hội và xử lý dữ liệu......................................................................8
1.2.3. Thiết bị thông minh.....................................................................................9
1.2.4. Điện toán đám mây (Cloud).....................................................................10
1.2.5. Internet vạn vật (Internet Of Things)........................................................11
CHƯƠNG 2. CÁC VẤN ĐỀ AN NINH TRUYỀN THÔNG TRONG K
NGUYÊN CÁCH MẠNG 4.0...................................................................13
2.1. Chiến tranh mạng............................................................................................13
2.1.1. Khái niệm và đặc trưng của chiến tranh mạng...........................................13
2.1.2. Các hình thức của chiến tranh mạng..........................................................16
2.2. Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trên mạng Internet...........19
2.3. Hoạt động của tội phạm sử dụng công nghệ cao trên Internet...................21
2.3.1. Khái niệm tội phạm sử dụng công nghệ cao...............................................22
2.3.2. Các thuộc tính bản chất của tội phạm sử dụng công nghệ cao..................23
2.3.3. Nhận thức về tội phạm công nghệ cao........................................................24
2.4. Các nguy cơ từ mạng xã hội...........................................................................26
2.4.1. Khái niệm mạng xã hội...............................................................................26
2.4.2. Vai trò và tác động tích cực của truyền thông mạng xã hội hiện nay.........27
5
2.4.3 Tác động tiêu cực của mạng hội đến môi trường hội, lợi ích cộng
đồng.......................................................................................................................28
CHƯƠNG 3. KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TRUYỀN THÔNG….30
3.1. Hoạt động đối phó với nguy cơ mất an toàn an ninh quốc gia....................30
3.2. Kiến nghị đảm bảo an ninh truyền thông.....................................................30
KẾT LUẬN CHUNG................................................................................35
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................37
6
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỀ AN NINH TRUYỀN THÔNG TRONG
KỶ NGUYÊN CÁCH MẠNG 4.0
1.1. Khái niệm cơ bản Cách mạng công nghiệp 4.0
Cách mạng công nghiệp 4.0 là khái niệm được sử dụng lần đầu vào năm 2011 tại hội
chợ công nghiệp Hannover được tổ chức thường niên bởi Deutsch Messe AG - Đức.
Năm 2012, Chính phủ Đức thông qua bản Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ
cao, trong đó đề cập đến khái niệm “Cách mạng công nghiệp 4.0” (Industrie 4.0).
Năm 2016, tại Diễn đàn kinh tế thế giới lần thứ 46, với chủ đề “Làm chủ cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư”, ông Klaus Schwab - nhà sáng lập, Chủ tịch Diễn đàn
kinh tế thế giới đã đưa ra định nghĩa như sau: Cách mạng công nghiệp lần đầu tiên
sử dụng năng lượng nước và hơi nước để giới hóa sản xuất. Cuộc Cách mạng lần
2 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuất hàng loạt. Cách mạng lần 3 sử dụng
điện tử công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. Bây giờ, cuộc Cách mạng
công nghiệp lần thứ đang nảy nở từ cuộc Cách mạng lần 3, kết hợp các công
nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học”.
1
Cách mạng công nghiệp 4.0 xuất hiện là sự kế thừa phát triển của nhân loại, là sự hợp
nhất của các loại công nghệ làm xóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vực vật lý, kỹ
thuật số sinh học với trung tâm sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI), robot,
Internet kết nối vạn vật (IoT), điện toán đám mây, khoa học vật liệu, sinh học, công
nghệ di động không dây, công nghệ nano, tự động hóa, công nghệ in 3 chiều (3D),
khoa học mang tính liên ngành sâu rộng…với nền tảng đột phá của công nghệ số,
đáp ứng đòi hỏi của xã hội tri thức, nền kinh tế tri thức.
Theo các chuyên gia, cuộc cách mạng 4.0 các đặc trưng: Sự kết hợp giữa hệ thống
thực với hệ thống ảo; nền sản xuất thông minh, năng suất lao động vượt trội; khả
năng kết nối thông qua các thiết bị di động thông minh, dựa trên công nghệ số, xử
dữ liệu lớn, kết nối không dây; lượng thông tin tăng theo hàm số mũ, công nghệ
1 Nguồn: “Diễn đàn Kinh tế thế giới, 2016, Tương lai của công việc: việc làm, knăng chiến lược phát triển lực lượng lao động phục vụ cho
cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4”. (World Economic Forum. 2016. “The Future of Jobs: Employment, Skills, and Workforce Strategy for the
Fourth Industrial Revolution”).
7
sản phẩm thay đổi theo tốc độ hàm số mũ; tạo nên cách mạng về tổ chức các chuỗi
sản xuất - giá trị sản phẩm hàm lượng tri thức cao (sản phẩm thông minh); tạo hệ
thống sản xuất thông minh, mạng lưới giá trị toàn cầu kết nối giữa con người với con
người, con người với máy thiết bị, máy thiết bị với máy thiết bị, các doanh nghiệp và
khách hàng.
1.2. Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến truyền thông
1.2.1. Xu thế SMAC
Năm 2014 đánh dấu sự ra đời mà hầu hết các cuộc hội thảo Công nghệ thông tin tổng
quan lớn nào cũng đề cập SMAC, viết tắt của thuật ngữ Social (Mạng hội),
Mobile (điện thoại thông minh), Analytic (Phân tích dữ liệu) và Cloud (điện toán đám
mây). Các chuyên gia khẳng định ràng SMAC thế hệ tiếp theo của ngành công
nghệ thông tin. Internet bùng nổ, thiết bị cầm tay thông minh hơn, dữ liệu có cấu trúc
không cấu trúc nổi lên mạnh mẽ với khối lượng dữ liệu lớn chưa từng được
chứng kiến trong lịch sử; xu hướng hội hóa các dịch vụ thông qua giao tiếp tương
tác mạng hội cũng như dịch chuyển không gian lưu trữ sang dạng tập trung phục
vụ nhu cầu truy xuất bất kỳ đâu, trên bất cứ thiết bị điều khiển nào khiến 4 yếu tố
trên trở thành 4 trụ quan trọng trọng ngành công nghệ.
Trong thời đại công nghệ 4.0, tiềm năng công nghệ SMAC đang gia tăng ngày càng
mạnh mẽ, tỷ lệ thuận cùng tốc độ phát triển và hội nhập của Việt Nam.
1.2.2. Mạng xã hội và xử lý dữ liệu
Trong thế kỷ 20, khi rất nhiều các phát minh đã thực sự thay đổi cách thức con người
giao tiếp với nhau, phân phối thông tin cũng như giải thích thế giới xung quanh mình
thì mạnghội vẫn trở thành nhân tố có sức ảnh hưởng lớn nhất đến cuộc sống hàng
ngày của con người. Khi mạng hội tràn ngập người tham gia đóng góp đầy đủ các
thể loại tin tức nhân, quan hệ hội cho tới mọi hoạt động trong cuộc sống
công việc hàng ngày, thì thực sự đóng vai trò thay đổi nhận thức của đại bộ phận
các cá nhân, tổ chức trong xã hội.
8
Ngay tại Việt Nam, theo thống kê của We are Social và Hootsuite về báo cáo “Digital
Vietnam 2020” tính đến tháng 6/2020, 69 triệu người sử dụng mạng hội
Facebook, xếp thứ 7 trong danh sách các quốc gia số tài khoản Facebook nhiều
nhất. 146 triệu điện thoại thông minh, gấp 1.5 lần tổng dân số Việt Nam. 68.17 triệu
người sử dụng Internet, chiếm 70% dân số. Mỗi ngày người Việt dùng mạng Internet
trung bình 6h30 phút. Số liệu khảo sát cho thấy, động lực chính khiến người Việt
Nam sử dụng mạng xã hội là để giữ liên lạc với bạn bè (71%), cập nhập tin tức và các
sự kiện (63%), tìm kiếm các thông tin thú vị (53%) để chia sẻ hình ảnh, video
(51%). Mạng hội trở thành một phần không thể thiếu của người Việt Nam nói
riêng, con người hiện đại nói chung. Họ dành từ 1/6 ¼ thời gian mỗi ngày cho
các nền tảng mạng xã hội.
Nhiều chuyên gia tin rằng xử dữ liệu lớn tương lai của tình báo mạng nguồn
dữ liệu sẽ tập trung nhiều từ mạng hội. Việc theo dõi người dùng thông qua các
hoạt động của cá nhân và tương tác với bạn bè trên các mạng xã hội, dự đoán liên tục
nâng cấp độ chính xác khiến khả năng tương đoán ai đó làm vào thời gian nào
trong tương lai độ chính xác khá cao. ràng sự phát triển của Internet đồng
nghĩa với khối lượng dữ liệu khổng lồ tạo ra, một phần trong đó lượng
thông tin hữu ích với lĩnh vực tình báo an ninh quốc gia. Xử lý dữ liệu lớn trong thời
đại bùng nổ thông tin, thế sẽ trở thành vấn đề sống còn quyết định lợi thế của
các quốc gia trong thời gian tới.
1.2.3. Thiết bị thông minh
Điện thoại thông minh đã trở thành một bộ phận không thể thiếu ngày càng quan
trọng trong thị trường công nghệ thông tin viễn thông thế giới. Với sự phát triển
như vũ bão, điện thoại thông minh không còn là thiết bị xa xỉ dành cho người khá giả.
Hiện nay điện thoại thông minh tính năng không thau kém bất cứ chiếc máy tính
cá nhân nào.
Tháng 10/2014, công ty Mỹ Lacoon đã phát hiện sự hiện diện của các ứng dụng độc
hại trong các máy điện thoại thông minh của những người tham gia biểu tỉnh Occupy
9
Central Hongkong. Các chuyên gia công ty này nghi ngờ chính quyền Trung Quốc
đang theo dõi người biểu tình.
Tháng 5/2021, kết quả phân tích lưu lượng mạng cho thấy tivi thông minh hiệu
Skyworth (Trung Quốc) liên tục quét những thiết bị kết nối trong mạng nội bộ với tần
suất 10 phút/lần, thu thập dữ liệu bao gồm tên thiết bị, địa chỉ IP, độ trễ mạng
thậm chí tên của các mạng Wi-Fi khác trong tầm bắt sóng. Toàn bộ dữ liệu được gửi
về công ty Gozen Bắc Kinh, theo thành viên của diễn đàn trên. Gozen công ty
phân tích dữ liệu, tập trung vào mục tiêu quảng cáo có chủ đích trên thiết bị tivi thông
minh. Thông tin này được người ẩn danh đăng trên diễn đàn V2EX, nhanh chóng lan
truyền trên mạng và gây bão trong cộng đồng người tiêu dùng. Phản ứng giận dữ của
cộng đồng mạng đã buộc Skyworth phải lên tiếng xin lỗi. Theo đó hãng cho hay đã
chấm dứt “việc hợp tác” với Gozen yêu cầu công ty xóa hết dữ liệu “thu thập bất
hợp pháp”. Skyworth cũng ngừng ứng dụng Gozen trên các tivi của mình đang
điều tra vụ việc.
thể khẳng định, các thiết bị thông minh đóng vai trò ngày càng quan trọng trong
cuộc sống của mọi người. Nhưng thiết bị càng “thông minh”, càng nhiều nguy
tiềm ẩn với cuộc sống của người tiêu dùng như việc bị đánh cắp thông tin nhân,
xâm phạm quyền riêng tư,…Đây cũng những thách thức để ban quản những
biện pháp đảm bảo quyền con người ở các quốc gia.
1.2.4. Điện toán đám mây (Cloud)
Điện toán đám mây là khái niệm mở rộng công nghệ hạ tầng tập trung dịch vụ chia s
với mục đích tối ưu hóa năng lực xử nguồn tài nguyên chia sẻ. Không chỉ đơn
thuận việc chia sbởi nhiều người dùng điện toán đám mây bao gồm cả hàm ý
tái phân bổ nguồn tài nguyên theo nhu cầu sử dụng tránh thừa. Các nền tảng dám
mây nổi tiếng hiện phải kể đến Microsoft Azure, Google App Engine Amazone
Service. Điện toán đám mây đnag thực sự tạo ra một cuộc cách mạng không chỉ trong
lĩnh vực kinh tế mà còn trong an ninh bảo mật.
10
Theo báo cáo “Cloud: Opening up the road to Industry 4.0” của Orcale, trong số 1200
người sử dụng trong lĩnh vực công nghệ của doanh nghiệp, tới 60% bày tỏ quan
điểm tích cực về việcch hợp công nghệ Cloud, đồng thời họ cho rằng Cloud sẽ mở
khóa cho tiềm năng công nghệ đột phá như AI và robot.
Không chỉ ứng dụng đối với doanh nghiệp, điện toán đám mây ngày càng được ứng
dung phổ biến rộng rãi, nhiều ứng dụng, phần mềm người sử dụng được ứng
dụng điện toán đám mây như: Icloud của Apple, giúp mở rộng bộ nhớ ảo, lưu trữ dữ
liệu trên Iphone, Ipad; Google Driver không gian lưu trữ Google cung cấp cho
người dùng mở tài khoản của mình. Không gian lưu trữ ủa Google sẽ mở rộng không
giới hạn cho người sử dụng khi họ trả thêm chi phí.
Tiềm năng của công nghệ này sẽ không chỉ bị giới hạn trong độ tin cậy, khả năng mở
rộng quy mô,lưu trữ (cũng như chi phí thấp đi kèm),còn có thể đi xa hơn vậy
trong nền công nghiệp 4.0 hiện tại.
1.2.5. Internet vạn vật (Internet Of Things)
Trong một vài thập kỷ qua, mạng Internet không bất kỳ thời gian nào ngừng vận
động tiến hóa. Từ trang web tĩnh, truyền tải thông tinh của nguồn phát, Web 2.0
nhấn mạnh tính tương tác của nguồn phát, nhấn mạnh sự tương tác nội dung được
tạo bởi chính người dùng, tiêu biểu là: mạng hội, blog, wiki. Sự ra đời của Web
3.0 (Semantic Web) ra đời với mục đích truyền tải thông tin không chỉ tới người
còn tới máy móc. Nói cách khác, Web 3.0 định dạng nội dung máy móc thể
hiểu, xử chia sẻ nội dung không cần sự tham gia của con người. Đây tiền
đề cho khái niệm Internet of Things (IoT). Ứng dụng của hệ thống giao thông
thông minh, y tế thông minh, nhà thông minh,… Nưm 2013, Cisco m rộng khái
niệm đưa ra khái niệm thành Internet of Everythng (IoE) khái niệm mới, nơi
mạng không chỉ kết nối máy móc với nhau mà còn cho con người, quy trình, dữ liệu.
Với những thuân lợi kiến trúc kết nối khổng lồ đã tả, IoT thực sự mạng với
luồng thông tin khổng lồ, mô tả hoạt động của toàn thế giới trong tương lai. Thông tin
này thực sự qsuy giá chất lượng so với mạng Internet hiện tại, bởi bản thân
11
máy móc sẽ không tạo ra thông tin rác. Tuy nhiên, sự phát triển của IoE sẽ đem đến
mối đe dọa về an ninh và riêng tư người dùng.
Sự phát triển của IoT thực sự đã tạo ra một trật tự mới về quyền lực mà thứ hạng, sức
mạnh vật lý hoàn toàn khác biệt so với thứ hạng quân sự vật lý. Những quốc gia nắm
bắt tốt hội ấy sẽ trở thành cường quốc về “quân sự mạng”, mở ra hội trước
những tiến hóa của một nền tảng tương tác thông tin mới đang dần hình thành rõ nét.
Chị tiết hơn về ưu thế mạng sẽ được thể hiện trong Chương 2: các vấn đề an ninh
truyền thông trong kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0.
12
CHƯƠNG 2. CÁC VẤN ĐỀ AN NINH TRUYỀN THÔNG TRONG K
NGUYÊN CÁCH MẠNG 4.0
Bước vào thế kỷ 21, thế giới đã bắt đầu với các khái niệm hội thông tin như một
ánh xạ của hội thực trên thế giới ảo. Sự phát triển của của công nghệ thông tin-
truyền thông Internet còn làm xuất hiện loại tội phạm mới, tội phạm công nghệ
cao; làm xuất hiện loại hình chiến tranh mới “chiến tranh không gian mạng”. Thông
tin về các vu gián điệp mạng, tấn công mạng máy tính của các quốc gia, tổ chức
nhiều quốc gia bị rỉ thời gian gần đây cho thấy các mối hiểm họa lớn, tác động
lan truyền trên phạm vi toàn cầu,… cho thấy sự mất an toàn trên không gian mạng.
Để đáp ứng ứng nhu cầu hiện tại về an ninh truyền thông, vẫn còn nhiều khó khăn và
thách thức, vậy nhận diện vấn đề an ninh truyền thông trong bối cảnh cách mạng 4.0
hiện nay có những vấn đề nổi cộm gì, cùng phân tích chi tiết dưới đây.
2.1. Chiến tranh mạng
2.1.1. Khái niệm và đặc trưng của chiến tranh mạng
a. Khái niệm và đặc điểm của chiến tranh mạng
Chiến tranh mạng (hay còn gọi là chiến tranh thông tin) việc áp dụng công nghệ
thông tin mức độ cao trong các hoạt động chỉ huy, quản lý, tình báo, điều khiến,
chiến tranh điện tử, kinh tế, tâm lý-xã hội,… một loại chiến tranh phổ biển trong
chiến tranh hiện đại.
Mục đích của chiến tranh mạngkiểm soát, điều khiển, tác động lên các quyết định
làm suy giảm hoặc phá hủy các hệ thống mạng viễn thông của đối phương trong
khi bảo vệ hệ thống của mình và đồng minh.
Mục tiêu tấn công của chiến tranh mạng là cơ sở hạ tầng thông tin, bao gồm quân sự,
ngân hàng, tài chính, mạng máy tính quốc gia,… bằng virus máy tính. Virus máy tính
thể làm cho hệ thống khí của đối phương bị mất điều khiển cũng thể phá
hoại sở hạ tầng kinh tế của quốc gia, làm cho nền kinh tế rối loạn, làm tắc nghẽn
13
mạng thông tin. Hacker thành phần cốt lõi cũng thành phần nguy hiểm nhất
2
trong chiến tranh mạng. Hacker tập trung vào việc đánh cắp các mật quân sự, sử
dụng virus tấn công làm các hệ thống máy tính liệt, không thể đưa ra các quyết
định đúng.
3
Đường tấn công: Ngoài Internet, còn thể sử dụng tuyến vệ tinh. Hacker tấn
công mạng chủ yếu dựa vào mạng Internet.
Phương thức tấn công chủ yếu tuyên truyền kích động tâm lý, đánh cắp tin tức
tình báo, mật khẩu, làm liệt kênh thông tin chủ yếu trên mạng, phá hoại những hệ
thống chỉ huy, điều hành quan trọng, làm lây lan virus.
Tổ chức tấn công: Chiến tranh mạng được tổ chức kế hoạch cụ thể, hợp tác chặt
chẽ của các hacker.
Hậu quả của chiến tranh mạng gây ra những thiệt hại khó lường. Khi xảy ra tấn công
mạng, hệ thống điện sẽ bị ngắt toàn bộ, các phương tiện thông tin liên lạc bị gián
đoạn, không sử dụng được phương tiện viễn thông như tivi, điện thoại, tin nhắn,
không rút được tiền máy ATM, hệ thống giao thông bị tắc nghẽn (nhất ngành
hàng không), … làm ảnh hưởng trực tiếp đến mọi hoạt động của con người và làm rối
loạn hội, trong lĩnh vực quân sự, hệ thống chỉ huy tác chiến hoàn toàn bị liệt,
không điều hành được.
b. Đặc trưng của chiến trang không gian mạng
- Chi phí phát triển và duy trì, sử dụng các loại vũ khí thông tin có hiệu quả cao trong
cả tấn công phòng thủ. Các phương tiện chiến tranh thông tin tác động lên một
phạm vi siêu rộng với các thành viên tiềm năng. Ngược lại các vũ khí và phương tiện
chiến tranh truyền thống, các loại khí hiệu quả của chiến tranh thông tin trong
không gian mạng thể tạo gia bởi các chuyên gia, thành viên của “cơ sở hạ tầng
thông tin toàn cầu”, bất kể vị trí địa lý nào.
2 Hacker (còn được gọi là tin tặc) là người hiểu hoạt động của hệ thống máy tính, mạng máy tính, thể viết hay chỉnh sửa phần mềm, phần
cứng máy tính để làm thay đổi, chỉnh sửa nó với nhiều mục đích tốt xấu khác nhau.
3 Nguuyễn Lãm (25/08/2009), “Chiến tranh thông tin”, Tạp chí Thế giới Vi Tính - PC World VN.
14
- Không gian mạng làm mờ ranh giới truyền thống như địa lý, khu vực nhân
công công, giữa các hành động bất hợp pháp hợp pháp, biên giới quốc gia, cấu
trúc hội chính phủ. Sự phát triển m rộng của Internet với người dùng trên
quy mô toàn cầu cho phép giao tiếp mở rộng của Internet với người dùng trên quy mô
toàn cầu, cho phép giao tiếp mở,, miễn phíhạn chế kiểm soát thông tin. Đặc trưng
ranh giới mở trong kỷ nguyên thông tin tạo cho những cuộc chiến trên không gian
mạng không cần có tuyên bố chiến tranh. Nhiều đối thủ thậm chí còn không biết rằng
nó đã bắt đầu.
- Không gian mạng mở rộng về cả quy mô, độ phủ lẫn mức độ tác động. Chiến tranh
tuyên truyền thể tác động tới rất nhiều thành viên theo thời gian thực. Việc tuyên
truyền có tổ chức và định hướng thông tin không phải mới trong lịch sử, nhưng chỉ có
Internet mới tạo được quy toàn cầu. Việc phát triển khí chiến tranh thông tin
có thể tập trung cho tuyên truyền nhận thức.
- Không gian mạng đòi hỏi phương pháp tiếp cận mới để quản thông tin tình báo
chiến lược. Tầm quan trọng của việc nhận biết sớm hơn về các mối đe dọa mới và các
lỗ hổng an ninh quốc gia trong kết nối thông tin chiến tranh yêu cầu cấp bách
phải sửa đổi triệt để các phương pháp cổ điển trong thu thập phân tích thông tin
tình báo. Công nghệ thông tin đang thay thế gần như các các phương pháp quản
chỉ đạo, tương tác, phối hợp theo tác chiến truyền thống. vậy tình báo cũng cần
thay đổi hoàn toàn theo hướng tập trung khai thác và phân tích trên không gian mạng,
không chỉ mạng Internet hiện tại, còn mạng kết nối vạn vật (Internet of
Things: khi tất cả mọi thứ đều kết nối với nhau qua mạng Internet, người dùng có thể
kiểm soát mọi đồ vật qua mạng chỉ bằng một thiết bị thông minh).
- Không gian mạng khiến nhiệm vụ của cảnh báo chiến thuật đánh giá thiệt hại
phức tạp hơn. Chiến tranh thông tin trên không gian này thể bắt đầu đột ngột,
không bất kỳ sự chuẩn bị hay tuyên chiến như chiến tranh quy ước. vậy cảnh
váo chiến thuật đánh giá thiệt hại cũng trở lên thách thức hơn. Các phương tiện
vảo vệ an toàn thông tin cho các sở hạ tầng để tạo ra một hệ thống cảnh báo như
15
chiến thuật và đánh giá thiệt hại, có khả năng tự động phát hiện các yếu tố bất thường
trong không gian mạng.
- Khó khăn của việc tạo raduy trì các liên minh: do “biên giới mở”, tình hình khó
thành duy trì liên minh trong xung đột trên không gian mạng lực ợng chiến
đấu chủ yếu phụ thuộc vào trí tuệ, thay số lượng binh sĩ. Một số chuyên gia xuất
sắc sức mạnh hơn cả triệu, thậm chí cả tỷ người khác, khiến nhu cầu liên minh
nhằm tăng lực lượng sẽ không còn trở nên bức thiết.
- Dễ bị tổn thương trong khu vực nhà nước: Sự phát triển của công nghệ thông tin
làm tăng sự phụ thuộc của toàn bộ nên kinh tế, xã hội cũng như có sở hạ tầng vào các
hệ thống máy tính giao tiếp qua không gian mạng.
2.1.2. Các hình thức của chiến tranh mạng
a. Chiến tranh trong chỉ huy và điều khiển (Command And Control Warfare C2W)
Năm 2010, cuộc tấn công mạng chiếm quyền điều khiện nhà máy điện hạt nhân của
Iran, đối phương sử dụng virus Stuxnet lây lan vào nhà mát điện nguyên tử, gây tắt
một số tổ hợp làm giàu nguyên liệu hạt nhân của nước này. Virus này lợi dung lỗ
hổng an ninh trong Windows, tấn công hệ thống Scada dùng để kiểm soát việc làm
giàu uranium của Iran. Một khi nhiễm độc, máy ly tâm chạy nhanh hơn chậm
hơn bình thường trong khi kết quả vẫn hiển thị không bất thường, do đó âm thầm
làm hỏng uranium. Ước nh 5.000 máy ly tâm tại nhà máy Natanz đã “hóa điên”
khiến Tehran cực bất ngờ và kéo lùi tham vọng hạt nhân của họ xuống khoảng 2 năm.
“Sâu máy tính” Stuxnet, siêu vũ khí chiến tranh mạng đầu tiên, bị phát hiện hồi tháng
6/2010 sau khi tàn phá khoảng 1/5 máy ly tâm hạt nhân, tạo ra một bước ngoạt trong
chiến tranh trên thế giới ảo.
Nhiều nguồn tin cho rằng đây cuộc chiến Mỹ Israel bắt tay nhằm vào chương
trình hạt nhân của Iran.
b. Chiến tranh tình báo (Information-Based Warfare - IBW)
16
Năm 2014, cuộc tấn công quy lớn lấy cắp thông tin của 76 triệu tài khoản gia
đình 7 triệu doanh nghiệp nhỏ từ hệ thống máy tính của Ngân hàng JP Morgan
Chase. Tổng cộng, có 10 thể chế tài chính lớn nhỏ tại Mỹ bị tấn công, ngoài ra còn có
nỗ lực xâm nhập bất thành vào hàng loạt ngân hàng khách như CitiGroup, HSBC.
Mặc dù thiệt hại của vụ tấn công này chưa thể đo lường chính xác, nhưng khiến nước
Mỹ phải giật mình, thủ phạm đã sử dung những phương pháp phức tạp, nạn nhân
có thể là đế chế tài chính lớn nhất nước Mỹ, khiến nền kinh tế Mỹ chao đảo.
c. Chiến tranh điện tử (Electronic Warfare - EW)
Chiến tranh điện tử bất kỳ hành động nào liên quan đến việc sử dụng phổ điện
từ (phổ EM) hoặc năng lượng định hướng để kiểm soát phổ, tấn công kẻ thù hoặc cản
trở các cuộc tấn công của kẻ thù. Mục đích của tác chiến điện tử là từ chối lợi thế của
đối phương đảm bảo khả năng tiếp cận phổ EM một cách thân thiện không bị
cản trở. EW có thể được áp dụng từ trên không, trên biển, trên bộ và không gian bằng
các hệ thống người lái không người lái, đồng thời thể nhắm mục tiêu thông
tin liên lạc, hoặc các tài sản khác (quân sự và dân sự).radar
Có lẽ việc triển khai chiến tranh điện tử Nga đang là quốc gia thành công nhất. Trong
cuộc xung đột diễn ra với quân đội Ukraine năm 2017, Nga đã thể hiện hiệu quả tàn
phá tác chiến điện tử trong việc tắt mạng di động radio FM của Ukraine. Thiết
bị gây nhiễu làm gián đoạn các tín hiệu chỉ huy, hạ gục hơn 100 máy bay không
người lái của Ukraine. Hệ thống của Nga phát tín hiệu khiến pháo tên lửa phát nổ
sớm hoặc đi chệch hướng. Và trong một hoạt động đặc biệt gây sốc, gia đình của binh
sĩ Ukraine nhận được tin nhắn chơi khăm nói rằng “con trai bạn đã bị giết”.
Nga cũng được cho đã tiến hành các cuộc tấn công điện tử vào các hệ thống của
Mỹ khi Mỹ đóng quân Syria. Vào năm 2018, một tướng Mỹ đã cho rằng: “Hệ thống
của Nga đã đánh sập hệ thống liên lạc của chúng tôi, hiệu hóa những chiếc EC-
130 của chúng tôi” những chiếc máy bay được trang bị vỏ thể bị gây nhiễu.
Đồng thời, ông cũng cho biết Nga đã chặn máy không người lái sử dụng tín hiệu GPS
mà Mỹ sử dụng.
17
d. Chiến tranh tâm lý (Psychological Warfare - PSYW)
Năm 1990, trong phong trào ly khai Chechnya được coi tiên phong trong sử dụng
website như công cụ cung cấp các thông điệp tuyên truyền mạnh mẽ. Việc sắp xếp
khéo léo giữa thông tin tuyên truyền thông tin khác như chiến tranh tại
Sacramento, California, đã giúp cộng động người Chechnya đoàn kết hơn. Thông tin
tuyên truyền hiệu quả nhất lại không phải ủng hộ Chechnya chống lại nước
Nga. Hình ảnh các xác chết đẫm máu khiến kích động công chúng chống lại quân đội
Nga. Với sự phát triển của Internet, người dùng thể xem video chiến thắng của
quân đội Chehnya, như cuộc phục kích vào đoàn xe quân đội Nga.
Trong cuộc chiến tranh tâm này, nước Nga đã phải thừa nhận thất bại lĩnh vực
này phải tìm kiếm sự giúp đỡ của phương Tây để đóng trang web quan trọng ủng
hộ Chechnya kavkaz.org tuyên bố “sự ra đời của trung tâm kiểm duyệt quân sự
tập trung liên quan đến cuộc chiến ở Bắc Kavkaz”.
e. Chiến tranh tin tặc hacker (Hacker Warfare)
Để trả đũa cho cuộc tấn công năm 2010 hướng vào các nhà máy phản ứng hạt nhân,
Tehran đã ngầm đầu tư hơn 20 triệu USD cho đội quân hacker chuyên nghiệp mở làn
sóng tấn công mạng nhằm vào hàng chục ngân hàng lớn của Mỹ, thậm chí còn chiếm
quyền kiểm soát điều hành một đạp nước nhỏ ở ngoại ô Rye, New York.
Tháng 3/2016, Bộ pháp Mỹ lần đầu tiên tiết lộ bản cáo trạng 18 trang buộc tội 7
chuyên gia máy tính thuộc Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo đứng sau loạt tấn
công mạng nhằm vào Mỹ.
f. Chiến tranh thông tin kinh tế (Economic Information Warfare - EIW)
Năm 2014, nước Mỹ căng thẳng trước cuộc tấn công đánh cắp mật thương mại
nguồn gốc từ Trung Quốc. FBI thậm chí đã phát lệnh truy một loạt nhân viên
4
Chính phủ Trung Quốc với cáo buộc gây ra sự tấn công. Đối với FBI, các hacker
Trung Quốc mối nguy hiểm số một trên không gian mạng. Hàng trăm công ty Mỹ
bị tấn công và “lấy đi nhiều thông tin thương mại rất có giá trị”. Giám đốc FBI đã chỉ
4 The Federal Bureau of Investigation: Cục điều tra liên bang Hoa Kỳ
18
ra phía Trung Quốc: “Họ ăn cắp để không mất công sáng chế.” Trong giai đoạn 2003-
2006, “Mưa Titan” là cuộc tấn công điện tử từ Trung Quốc vào hệ thống máy tính của
quân đội Mỹ. Chỉ trong một đêm 01/11/2014, hàng trăm máy tính của các quan
quân đội Mỹ bị tấn công lấy trộm nhiều tài liệu giá trị về quy trình cung cấp quân
nhu, quân dụng. Hacker Trung Quốc chủ yếu tấn công các tập đoàn kinh tế để lấy cắp
các bản vẽ công nghiệp và sáng chế được lưu trữ trong hệ thống máy tính không được
bảo mật cao.
g. Chiến tranh điều khiển học (Cyberwarfare).
Năm 2006, điệp viên Israel tìm được một bức ảnh ông Chon Chibu, chuyên gia hạt
nhân Triều Tiên hàng đầu Triều Tiên đứng cạnh Ibrahim Othman, giám đốc chương
trình năng lượng nguyên tử Syria khiến quân đội Isreal được báo động, theo dõi
Israel. Giữa năm 2007, cho rằng đã tìm được địa điểm mà Syria xâyphản hứng hạt
nhân (với sự giúp đỡ của Triều Tiên).
Đêm 06/09/2007, máy bay của Israel thực hiện các cuộc không kích, tấn công các
phản ứng “tình nghi” của Israel. Mỹ đã nhận định rằng, hệ thống rađa của Syria đã bị
tấn công nặng, bị Israel “chỉnh sửa” để không nhận ra máy bay Israel trên màn hình.
Chiến dịch trên được gọi “chiến dịch Hoa Phong Lan”, cho thấy sự kết hợp của
bom đạn và bàn phím khiến cuộc chiến tranh thực sự trở lên khốc liệt hơn nhiều lần.
2.2. Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trên mạng Internet
Mạng Internet là công cụ thuận lợi cho hoạt động do thám thu thập tin tức của đối
phương trên các lĩnh vực an ninh quốc phòng và kinh tế.
Trong những năm gần đây, các lực lượng thù địch không ngừng thực hiện nhiều hành
động “diễn biến hòa bình” với tính chất ngày càng càng gay gắt và quyết liệt. Tại Việt
Nam, các cuộc tấn công trên mặt trận văn hóa, tư ởng được thế lực thù địch coi
“mũi đột phá, tập trung tiến hành các hoạt động chống phá Đảng, nhà nước trên
không gian mạng.
19
Theo số liệu thống chưa đầy đủ, khoảng 4.900 tổ chức phản động người Việt
lưu vong đang sử dụng Internet như một phương tiện chống phá Đảng Nhà nước
Việt Nam. khoảng 380 báo, tạp chí 60 đài phát thanh tiếng Việt cùng nhiều
hãng thông tấn ở các quốc gia, tổ chức, tôn giáo đã lập website để tuyên truyền chống
phá.
Về nội dung và bản chất, ngoài những chiêu bài tuyên truyền phản động truyền thống
như chống phá học thuyết Mac-Lenin, tưởng Hồ Chí Minh, phủ nhận vai trò lãnh
đạo của của Đảng, bôi nhọ hình ảnh của lãnh đạo cấp cao, kích động khiếu kiện liên
quan dến đất đai, chính sách quản nhà nước,…và nhân những sự kiện lớn của đất
nước, các sự kiện nhạy cảm, các thế lực thù địch sẽ tung nhiều tin, bài, ảnh sai sự thật
để kích động biểu tình, gây hoang mang quần chúng và nhân dân, chia rẽ đoàn kết nội
bộ, mất ổn định chính trị, trật tự an toàn hội, hạ thấp uy tín của Việt Nam trên
trường quốc tế.
Về thủ đoạn, các thế lực thù địch phản động, hội chính trị đang sử dụng các
phương thức, thủ đoạn mới tinh vi xảo quyệt hơn.
- Một là, sử dụng không gian mạng để chống phá trực diện, thông quan các trang
website, blog, các trang mạng hội, diễn đàn, báo điện tử khuếch trương thanh thế,
cổ súy các tư tưởng lệch lạc. Tạo lập các blog, báo núp dưới tổ chức “xã hội dân sự”,
“diễn đàn dân chủ”, ... để tuyên truyền, xuyên tạc đường lối, quan điểm cương lĩnh,
nền tảng tưởng của Đảng, nhất những vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền”, “dân
tộc”, “tôn giáo”. Lợi dụng một số cá nhân thoái hóa, biến chất về phẩm chất chính trị,
đạo đức, lối sống, hoặc tham vọng chính trị cao, thành lập các hội, fanpage... làm
quan ngôn luận, địa chỉ hoạt động cho tổ chức “dân chủ” trên mạng. Lợi dụng
mạng hội phát tán rộng rãi các tài liệu, văn hóa phẩm nội dung xấu, độc, phản
động, từ đó kích động hình thành các hoạt động như tuần hành, biểu tình, rải truyền
đơn, tụ tập kêu gọi chống đối cán bộ địa phương, gây mất ổn định an ninh chính trị,
trật tự an toàn hội, chống phá chính quyền, chia rẽ khối đoàn kết giữa Đảng
nhân dân.
20
| 1/38

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TIỂU LUẬN MÔN AN NINH TRUYỀN THÔNG
ĐỀ TÀI: CÁC VẤN ĐỀ AN NINH TRUYỀN THÔNG
TRONG KỶ NGUYÊN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. NGUYỄN THỊ TRƯỜNG GIANG
Người thực hiện : NHÓM 4 – QTTT26.2
Vũ Thị Thu Hoài - 2688080016
Nguyễn Thị Phượng Hoàng – 2608080017
Đỗ Quang Hưng – 2688080018 Cao Thị Huyền - 2688080019
Nguyễn Thị Huyền – 2688080020 Hà Nội, tháng 5 năm 2021 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng tôi muốn dành lời cảm ơn sâu sắc nhất tới người hướng
dẫn khoa học cho tiểu luận này – PGS, TSTS. Nguyễn Thị Trường Giang, Khoa Phát
thanh và Truyền hình - Học viện Báo chí và Tuyên truyền, vì sự tận tâm chỉ bảo, hỗ
trợ tôi trong suốt quá trình hoàn thành tiểu luận này. Những hướng dẫn của cô đều là
những thông tin, tài liệu quý giá để tôi có thể nghiên cứu đề tài và hoàn thành tiểu
luận một cách tốt nhất.
Chúng tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến các bạn cùng lớp, bạn bè và đồng
nghiệp đã làm việc cùng tôi trong các dự án vừa qua. Họ đã truyền cảm hứng và giúp
chúng tôi phát triển ý tưởng của mình trong tiểu luận này. Trân trọng, NHÓM 4 – QTTT26.2
Vũ Thị Thu Hoài, Nguyễn Thị Phượng Hoàng
Đỗ Quang Hưng, Cao Thị Huyền, Nguyễn Thị Huyền 2 LỜI MỞ ĐẦU
1. Nền tảng nghiên cứu
An ninh truyền thông đã và đang tác động đến các quốc gia trên thế giới.
Chúng ta đã có cách tiếp cận một cách đúng đắn, khoa học về thách thức an ninh
truyền thông trong kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0. Sự phát triển nhanh chóng
của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, sự phát triển như vũ bão của
mạng Internet, vấn đề an ninh truyền thông ngày càng gặp nhiều thách thức; làm xuất
hiện các mối de dọa mới từ không gian mạng, gia tăng tác động, phản ứng dây truyền
của các sự kiện kinh tế, chính trị-xã hội nhạy cảm xảy ra trên toàn cầu.
Vậy các vấn đề an ninh truyền thông cụ thể là gì, đe dọa đến tình hình an ninh
quóc gia và cuộc sống của người dân cụ thể như nào? Trong phạm vi bài tiểu luận,
nhóm 4 – QTTT 26.2 sẽ đưa ra quan điểm của nhóm, từ đó đề xuất những kiến nghị,
giải pháp đảm bảo an ninh truyền thông trong kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tiểu luận này hướng tới mục tiêu nghiên cứu về các vấn đề an ninh truyền
thông trong kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Trong tiểu luận này, đối tượng nghiên cứu là là các vấn
đề an ninh truyền thông trong kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0.
Phạm vi nghiên cứu: Trong tiểu luận này, phạm vi nghiên cứu tiểu luận từ cách
mạng công nghiệp 4.0 tới nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu trong suốt tiểu luận này là phương pháp phân tích, tổng hợp.
Phương pháp nghiên cứu phân tích các vấn đề, mối đe dọa đến an ninh truyền
thông. Phương pháp tổng hợp liên kết các mối đe dọa đến an toàn an ninh truyền
thông, để đúc rút ra đề xuất, giải pháp đảm bảo an ninh truyền thông.
5. Bố cục nghiên cứu 3
Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề kết hợp với các kiến thức được
học trên lớp, nhóm thực hiện tiểu luận này có 3 chương chính như sau:
Chương 1. Cơ sở lý luận về về an ninh truyền thông trong kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0
Chương 2. Các vấn đề an ninh truyền thông trong kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0
Chương 3. Kiến nghị, giải pháp đảm bảo an truyền thông trong kỷ nguyên
cách mạng công nghiệp 4.0
Do những hạn chế về kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm nên tiểu luận này
không tránh khỏi việc tồn tại nhiều thiếu sót, rất mong sẽ nhận được những đóng góp,
nhận xét, góp ý của thầy cô và bạn bè để tôi có thể nâng cao chất lượng của bài tiểu luận này.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn PGS, TS. Nguyễn Thị Trường Giang đã tận
tình hướng dẫn giúp chúng tôi hoàn thành tiểu luận này. 4 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỀ AN NINH TRUYỀN THÔNG TRONG
KỶ NGUYÊN CÁCH MẠNG 4.0..............................................................7
1.1. Khái niệm cơ bản Cách mạng công nghiệp 4.0............................................7
1.2. Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến truyền thông......................8
1.2.1. Xu thế SMAC..............................................................................................8
1.2.2. Mạng xã hội và xử lý dữ liệu......................................................................8
1.2.3. Thiết bị thông minh.....................................................................................9
1.2.4. Điện toán đám mây (Cloud).....................................................................10
1.2.5. Internet vạn vật (Internet Of Things)........................................................11
CHƯƠNG 2. CÁC VẤN ĐỀ AN NINH TRUYỀN THÔNG TRONG KỶ
NGUYÊN CÁCH MẠNG 4.0...................................................................13
2.1. Chiến tranh mạng............................................................................................13
2.1.1. Khái niệm và đặc trưng của chiến tranh mạng...........................................13
2.1.2. Các hình thức của chiến tranh mạng..........................................................16
2.2. Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trên mạng Internet...........19
2.3. Hoạt động của tội phạm sử dụng công nghệ cao trên Internet...................21
2.3.1. Khái niệm tội phạm sử dụng công nghệ cao...............................................22
2.3.2. Các thuộc tính bản chất của tội phạm sử dụng công nghệ cao..................23
2.3.3. Nhận thức về tội phạm công nghệ cao........................................................24
2.4. Các nguy cơ từ mạng xã hội...........................................................................26
2.4.1. Khái niệm mạng xã hội...............................................................................26
2.4.2. Vai trò và tác động tích cực của truyền thông mạng xã hội hiện nay.........27 5
2.4.3 Tác động tiêu cực của mạng xã hội đến môi trường xã hội, lợi ích cộng
đồng.......................................................................................................................28
CHƯƠNG 3. KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TRUYỀN THÔNG….30
3.1. Hoạt động đối phó với nguy cơ mất an toàn an ninh quốc gia....................30
3.2. Kiến nghị đảm bảo an ninh truyền thông.....................................................30
KẾT LUẬN CHUNG................................................................................35
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................37 6
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỀ AN NINH TRUYỀN THÔNG TRONG
KỶ NGUYÊN CÁCH MẠNG 4.0
1.1. Khái niệm cơ bản Cách mạng công nghiệp 4.0
Cách mạng công nghiệp 4.0 là khái niệm được sử dụng lần đầu vào năm 2011 tại hội
chợ công nghiệp Hannover được tổ chức thường niên bởi Deutsch Messe AG - Đức.
Năm 2012, Chính phủ Đức thông qua bản Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ
cao, trong đó đề cập đến khái niệm “Cách mạng công nghiệp 4.0” (Industrie 4.0).
Năm 2016, tại Diễn đàn kinh tế thế giới lần thứ 46, với chủ đề “Làm chủ cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư”, ông Klaus Schwab - nhà sáng lập, Chủ tịch Diễn đàn
kinh tế thế giới đã đưa ra định nghĩa như sau: “Cách mạng công nghiệp lần đầu tiên
sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuất. Cuộc Cách mạng lần
2 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuất hàng loạt. Cách mạng lần 3 sử dụng
điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. Bây giờ, cuộc Cách mạng
công nghiệp lần thứ tư đang nảy nở từ cuộc Cách mạng lần 3, nó kết hợp các công
nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học”.1
Cách mạng công nghiệp 4.0 xuất hiện là sự kế thừa phát triển của nhân loại, là sự hợp
nhất của các loại công nghệ và làm xóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vực vật lý, kỹ
thuật số và sinh học với trung tâm là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI), robot,
Internet kết nối vạn vật (IoT), điện toán đám mây, khoa học vật liệu, sinh học, công
nghệ di động không dây, công nghệ nano, tự động hóa, công nghệ in 3 chiều (3D),
khoa học mang tính liên ngành sâu rộng…với nền tảng là đột phá của công nghệ số,
đáp ứng đòi hỏi của xã hội tri thức, nền kinh tế tri thức.
Theo các chuyên gia, cuộc cách mạng 4.0 có các đặc trưng: Sự kết hợp giữa hệ thống
thực với hệ thống ảo; là nền sản xuất thông minh, năng suất lao động vượt trội; khả
năng kết nối thông qua các thiết bị di động thông minh, dựa trên công nghệ số, xử lý
dữ liệu lớn, kết nối không dây; lượng thông tin tăng theo hàm số mũ, công nghệ và
1 Nguồn: “Diễn đàn Kinh tế thế giới, 2016, “Tương lai của công việc: việc làm, kỹ năng và chiến lược phát triển lực lượng lao động phục vụ cho
cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4”
. (World Economic Forum. 2016. “The Future of Jobs: Employment, Skills, and Workforce Strategy for the
Fourth Industrial Revolution”). 7
sản phẩm thay đổi theo tốc độ hàm số mũ; tạo nên cách mạng về tổ chức các chuỗi
sản xuất - giá trị sản phẩm có hàm lượng tri thức cao (sản phẩm thông minh); tạo hệ
thống sản xuất thông minh, mạng lưới giá trị toàn cầu kết nối giữa con người với con
người, con người với máy thiết bị, máy thiết bị với máy thiết bị, các doanh nghiệp và khách hàng.
1.2. Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến truyền thông 1.2.1. Xu thế SMAC
Năm 2014 đánh dấu sự ra đời mà hầu hết các cuộc hội thảo Công nghệ thông tin tổng
quan lớn nào cũng đề cập – SMAC, viết tắt của thuật ngữ Social (Mạng xã hội),
Mobile (điện thoại thông minh), Analytic (Phân tích dữ liệu) và Cloud (điện toán đám
mây). Các chuyên gia khẳng định rõ ràng SMAC là thế hệ tiếp theo của ngành công
nghệ thông tin. Internet bùng nổ, thiết bị cầm tay thông minh hơn, dữ liệu có cấu trúc
và không có cấu trúc nổi lên mạnh mẽ với khối lượng dữ liệu lớn chưa từng được
chứng kiến trong lịch sử; xu hướng xã hội hóa các dịch vụ thông qua giao tiếp tương
tác mạng xã hội cũng như dịch chuyển không gian lưu trữ sang dạng tập trung phục
vụ nhu cầu truy xuất ở bất kỳ đâu, trên bất cứ thiết bị điều khiển nào khiến 4 yếu tố
trên trở thành 4 trụ quan trọng trọng ngành công nghệ.
Trong thời đại công nghệ 4.0, tiềm năng công nghệ SMAC đang gia tăng ngày càng
mạnh mẽ, tỷ lệ thuận cùng tốc độ phát triển và hội nhập của Việt Nam.
1.2.2. Mạng xã hội và xử lý dữ liệu
Trong thế kỷ 20, khi rất nhiều các phát minh đã thực sự thay đổi cách thức con người
giao tiếp với nhau, phân phối thông tin cũng như giải thích thế giới xung quanh mình
thì mạng xã hội vẫn trở thành nhân tố có sức ảnh hưởng lớn nhất đến cuộc sống hàng
ngày của con người. Khi mạng xã hội tràn ngập người tham gia đóng góp đầy đủ các
thể loại tin tức cá nhân, quan hệ xã hội cho tới mọi hoạt động trong cuộc sống và
công việc hàng ngày, thì nó thực sự đóng vai trò thay đổi nhận thức của đại bộ phận
các cá nhân, tổ chức trong xã hội. 8
Ngay tại Việt Nam, theo thống kê của We are Social và Hootsuite về báo cáo “Digital
Vietnam 2020” tính đến tháng 6/2020, có 69 triệu người sử dụng mạng xã hội
Facebook, xếp thứ 7 trong danh sách các quốc gia có số tài khoản Facebook nhiều
nhất. 146 triệu điện thoại thông minh, gấp 1.5 lần tổng dân số Việt Nam. 68.17 triệu
người sử dụng Internet, chiếm 70% dân số. Mỗi ngày người Việt dùng mạng Internet
trung bình 6h30 phút. Số liệu khảo sát cho thấy, động lực chính khiến người Việt
Nam sử dụng mạng xã hội là để giữ liên lạc với bạn bè (71%), cập nhập tin tức và các
sự kiện (63%), tìm kiếm các thông tin thú vị (53%) và để chia sẻ hình ảnh, video
(51%). Mạng xã hội trở thành một phần không thể thiếu của người Việt Nam nói
riêng, và con người hiện đại nói chung. Họ dành từ 1/6 – ¼ thời gian mỗi ngày cho
các nền tảng mạng xã hội.
Nhiều chuyên gia tin rằng xử lý dữ liệu lớn là tương lai của tình báo mạng và nguồn
dữ liệu sẽ tập trung nhiều từ mạng xã hội. Việc theo dõi người dùng thông qua các
hoạt động của cá nhân và tương tác với bạn bè trên các mạng xã hội, dự đoán liên tục
và nâng cấp độ chính xác khiến khả năng tương đoán ai đó làm gì vào thời gian nào
trong tương lai có độ chính xác khá cao. Rõ ràng sự phát triển của Internet đồng
nghĩa với khối lượng dữ liệu khổng lồ mà nó tạo ra, mà một phần trong đó là lượng
thông tin hữu ích với lĩnh vực tình báo an ninh quốc gia. Xử lý dữ liệu lớn trong thời
đại bùng nổ thông tin, vì thế sẽ trở thành vấn đề sống còn và quyết định lợi thế của
các quốc gia trong thời gian tới.
1.2.3. Thiết bị thông minh
Điện thoại thông minh đã trở thành một bộ phận không thể thiếu và ngày càng quan
trọng trong thị trường công nghệ thông tin và viễn thông thế giới. Với sự phát triển
như vũ bão, điện thoại thông minh không còn là thiết bị xa xỉ dành cho người khá giả.
Hiện nay điện thoại thông minh có tính năng không thau kém bất cứ chiếc máy tính cá nhân nào.
Tháng 10/2014, công ty Mỹ Lacoon đã phát hiện sự hiện diện của các ứng dụng độc
hại trong các máy điện thoại thông minh của những người tham gia biểu tỉnh Occupy 9
Central ở Hongkong. Các chuyên gia công ty này nghi ngờ chính quyền Trung Quốc
đang theo dõi người biểu tình.
Tháng 5/2021, kết quả phân tích lưu lượng mạng cho thấy tivi thông minh hiệu
Skyworth (Trung Quốc) liên tục quét những thiết bị kết nối trong mạng nội bộ với tần
suất 10 phút/lần, và thu thập dữ liệu bao gồm tên thiết bị, địa chỉ IP, độ trễ mạng và
thậm chí tên của các mạng Wi-Fi khác trong tầm bắt sóng. Toàn bộ dữ liệu được gửi
về công ty Gozen ở Bắc Kinh, theo thành viên của diễn đàn trên. Gozen là công ty
phân tích dữ liệu, tập trung vào mục tiêu quảng cáo có chủ đích trên thiết bị tivi thông
minh. Thông tin này được người ẩn danh đăng trên diễn đàn V2EX, nhanh chóng lan
truyền trên mạng và gây bão trong cộng đồng người tiêu dùng. Phản ứng giận dữ của
cộng đồng mạng đã buộc Skyworth phải lên tiếng xin lỗi. Theo đó hãng cho hay đã
chấm dứt “việc hợp tác” với Gozen và yêu cầu công ty xóa hết dữ liệu “thu thập bất
hợp pháp”. Skyworth cũng ngừng ứng dụng Gozen trên các tivi của mình và đang điều tra vụ việc.
Có thể khẳng định, các thiết bị thông minh đóng vai trò ngày càng quan trọng trong
cuộc sống của mọi người. Nhưng thiết bị càng “thông minh”, càng có nhiều nguy cơ
tiềm ẩn với cuộc sống của người tiêu dùng như việc bị đánh cắp thông tin cá nhân,
xâm phạm quyền riêng tư,…Đây cũng là những thách thức để ban quản lý có những
biện pháp đảm bảo quyền con người ở các quốc gia.
1.2.4. Điện toán đám mây (Cloud)
Điện toán đám mây là khái niệm mở rộng công nghệ hạ tầng tập trung dịch vụ chia sẻ
với mục đích tối ưu hóa năng lực xử lý nguồn tài nguyên chia sẻ. Không chỉ đơn
thuận là việc chia sẻ bởi nhiều người dùng mà điện toán đám mây bao gồm cả hàm ý
tái phân bổ nguồn tài nguyên theo nhu cầu sử dụng tránh dư thừa. Các nền tảng dám
mây nổi tiếng hiện phải kể đến Microsoft Azure, Google App Engine và Amazone
Service. Điện toán đám mây đnag thực sự tạo ra một cuộc cách mạng không chỉ trong
lĩnh vực kinh tế mà còn trong an ninh bảo mật. 10
Theo báo cáo “Cloud: Opening up the road to Industry 4.0” của Orcale, trong số 1200
người sử dụng trong lĩnh vực công nghệ của doanh nghiệp, có tới 60% bày tỏ quan
điểm tích cực về việc tích hợp công nghệ Cloud, đồng thời họ cho rằng Cloud sẽ mở
khóa cho tiềm năng công nghệ đột phá như AI và robot.
Không chỉ ứng dụng đối với doanh nghiệp, điện toán đám mây ngày càng được ứng
dung phổ biến rộng rãi, có nhiều ứng dụng, phần mềm mà người sử dụng được ứng
dụng điện toán đám mây như: Icloud của Apple, giúp mở rộng bộ nhớ ảo, lưu trữ dữ
liệu trên Iphone, Ipad; Google Driver là không gian lưu trữ mà Google cung cấp cho
người dùng mở tài khoản của mình. Không gian lưu trữ ủa Google sẽ mở rộng không
giới hạn cho người sử dụng khi họ trả thêm chi phí.
Tiềm năng của công nghệ này sẽ không chỉ bị giới hạn trong độ tin cậy, khả năng mở
rộng quy mô, và lưu trữ (cũng như chi phí thấp đi kèm), mà còn có thể đi xa hơn vậy
trong nền công nghiệp 4.0 hiện tại.
1.2.5. Internet vạn vật (Internet Of Things)
Trong một vài thập kỷ qua, mạng Internet không có bất kỳ thời gian nào ngừng vận
động và tiến hóa. Từ trang web tĩnh, truyền tải thông tinh của nguồn phát, Web 2.0
nhấn mạnh tính tương tác của nguồn phát, nhấn mạnh sự tương tác và nội dung được
tạo bởi chính người dùng, tiêu biểu là: mạng xã hội, blog, wiki. Sự ra đời của Web
3.0 (Semantic Web) ra đời với mục đích truyền tải thông tin không chỉ tới người mà
còn tới máy móc. Nói cách khác, Web 3.0 ở định dạng nội dung mà máy móc có thể
hiểu, xử lý và chia sẻ nội dung mà không cần sự tham gia của con người. Đây là tiền
đề cho khái niệm Internet of Things (IoT). Ứng dụng của nó là hệ thống giao thông
thông minh, y tế thông minh, nhà thông minh,… Nưm 2013, Cisco mở rộng khái
niệm và đưa ra khái niệm thành Internet of Everythng (IoE) là khái niệm mới, nơi
mạng không chỉ kết nối máy móc với nhau mà còn cho con người, quy trình, dữ liệu.
Với những thuân lợi và kiến trúc kết nối khổng lồ đã mô tả, IoT thực sự là mạng với
luồng thông tin khổng lồ, mô tả hoạt động của toàn thế giới trong tương lai. Thông tin
này thực sự là qsuy giá và có chất lượng so với mạng Internet hiện tại, bởi bản thân 11
máy móc sẽ không tạo ra thông tin rác. Tuy nhiên, sự phát triển của IoE sẽ đem đến
mối đe dọa về an ninh và riêng tư người dùng.
Sự phát triển của IoT thực sự đã tạo ra một trật tự mới về quyền lực mà thứ hạng, sức
mạnh vật lý hoàn toàn khác biệt so với thứ hạng quân sự vật lý. Những quốc gia nắm
bắt tốt cơ hội ấy sẽ trở thành cường quốc về “quân sự mạng”, mở ra cơ hội trước
những tiến hóa của một nền tảng tương tác thông tin mới đang dần hình thành rõ nét.
Chị tiết hơn về ưu thế mạng sẽ được thể hiện trong Chương 2: các vấn đề an ninh
truyền thông trong kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0. 12
CHƯƠNG 2. CÁC VẤN ĐỀ AN NINH TRUYỀN THÔNG TRONG KỶ
NGUYÊN CÁCH MẠNG 4.0
Bước vào thế kỷ 21, thế giới đã bắt đầu với các khái niệm xã hội thông tin như một
ánh xạ của xã hội thực trên thế giới ảo. Sự phát triển của của công nghệ thông tin-
truyền thông và Internet còn làm xuất hiện loại tội phạm mới, tội phạm công nghệ
cao; làm xuất hiện loại hình chiến tranh mới “chiến tranh không gian mạng”. Thông
tin về các vu gián điệp mạng, tấn công mạng máy tính của các quốc gia, tổ chức ở
nhiều quốc gia bị rò rỉ thời gian gần đây cho thấy các mối hiểm họa lớn, có tác động
lan truyền trên phạm vi toàn cầu,… cho thấy sự mất an toàn trên không gian mạng.
Để đáp ứng ứng nhu cầu hiện tại về an ninh truyền thông, vẫn còn nhiều khó khăn và
thách thức, vậy nhận diện vấn đề an ninh truyền thông trong bối cảnh cách mạng 4.0
hiện nay có những vấn đề nổi cộm gì, cùng phân tích chi tiết dưới đây.
2.1. Chiến tranh mạng
2.1.1. Khái niệm và đặc trưng của chiến tranh mạng
a. Khái niệm và đặc điểm của chiến tranh mạng
Chiến tranh mạng (hay còn gọi là chiến tranh thông tin) là việc áp dụng công nghệ
thông tin ở mức độ cao trong các hoạt động chỉ huy, quản lý, tình báo, điều khiến,
chiến tranh điện tử, kinh tế, tâm lý-xã hội,… là một loại chiến tranh phổ biển trong chiến tranh hiện đại.
Mục đích của chiến tranh mạng là kiểm soát, điều khiển, tác động lên các quyết định
và làm suy giảm hoặc phá hủy các hệ thống mạng viễn thông của đối phương trong
khi bảo vệ hệ thống của mình và đồng minh.
Mục tiêu tấn công của chiến tranh mạng là cơ sở hạ tầng thông tin, bao gồm quân sự,
ngân hàng, tài chính, mạng máy tính quốc gia,… bằng virus máy tính. Virus máy tính
có thể làm cho hệ thống vũ khí của đối phương bị mất điều khiển và cũng có thể phá
hoại cơ sở hạ tầng kinh tế của quốc gia, làm cho nền kinh tế rối loạn, làm tắc nghẽn 13
mạng thông tin. Hacker2 là thành phần cốt lõi và cũng là thành phần nguy hiểm nhất
trong chiến tranh mạng. Hacker tập trung vào việc đánh cắp các bí mật quân sự, sử
dụng virus tấn công làm các hệ thống máy tính tê liệt, không thể đưa ra các quyết định đúng.3
Đường tấn công: Ngoài Internet, còn có thể sử dụng vô tuyến vệ tinh. Hacker tấn
công mạng chủ yếu dựa vào mạng Internet.
Phương thức tấn công chủ yếu là tuyên truyền kích động tâm lý, đánh cắp tin tức
tình báo, mật khẩu, làm tê liệt kênh thông tin chủ yếu trên mạng, phá hoại những hệ
thống chỉ huy, điều hành quan trọng, làm lây lan virus.
Tổ chức tấn công: Chiến tranh mạng được tổ chức có kế hoạch cụ thể, hợp tác chặt chẽ của các hacker.
Hậu quả của chiến tranh mạng gây ra những thiệt hại khó lường. Khi xảy ra tấn công
mạng, hệ thống điện sẽ bị ngắt toàn bộ, các phương tiện thông tin liên lạc bị gián
đoạn, không sử dụng được phương tiện viễn thông như tivi, điện thoại, tin nhắn,
không rút được tiền ở máy ATM, hệ thống giao thông bị tắc nghẽn (nhất là ngành
hàng không), … làm ảnh hưởng trực tiếp đến mọi hoạt động của con người và làm rối
loạn xã hội, trong lĩnh vực quân sự, hệ thống chỉ huy tác chiến hoàn toàn bị tê liệt,
không điều hành được.
b. Đặc trưng của chiến trang không gian mạng
- Chi phí phát triển và duy trì, sử dụng các loại vũ khí thông tin có hiệu quả cao trong
cả tấn công và phòng thủ. Các phương tiện chiến tranh thông tin có tác động lên một
phạm vi siêu rộng với các thành viên tiềm năng. Ngược lại các vũ khí và phương tiện
chiến tranh truyền thống, các loại vũ khí hiệu quả của chiến tranh thông tin trong
không gian mạng có thể tạo gia bởi các chuyên gia, thành viên của “cơ sở hạ tầng
thông tin toàn cầu”, bất kể vị trí địa lý nào.
2 Hacker (còn được gọi là tin tặc) là người hiểu rõ hoạt động của hệ thống máy tính, mạng máy tính, có thể viết hay chỉnh sửa phần mềm, phần
cứng máy tính để làm thay đổi, chỉnh sửa nó với nhiều mục đích tốt xấu khác nhau.
3 Nguuyễn Lãm (25/08/2009), “Chiến tranh thông tin”, Tạp chí Thế giới Vi Tính - PC World VN. 14
- Không gian mạng làm mờ ranh giới truyền thống như địa lý, khu vực tư nhân và
công công, giữa các hành động bất hợp pháp và hợp pháp, biên giới quốc gia, cấu
trúc xã hội và chính phủ. Sự phát triển và mở rộng của Internet với người dùng trên
quy mô toàn cầu cho phép giao tiếp mở rộng của Internet với người dùng trên quy mô
toàn cầu, cho phép giao tiếp mở,, miễn phí và hạn chế kiểm soát thông tin. Đặc trưng
ranh giới mở trong kỷ nguyên thông tin tạo cho những cuộc chiến trên không gian
mạng không cần có tuyên bố chiến tranh. Nhiều đối thủ thậm chí còn không biết rằng nó đã bắt đầu.
- Không gian mạng mở rộng về cả quy mô, độ phủ lẫn mức độ tác động. Chiến tranh
tuyên truyền có thể tác động tới rất nhiều thành viên theo thời gian thực. Việc tuyên
truyền có tổ chức và định hướng thông tin không phải mới trong lịch sử, nhưng chỉ có
Internet mới tạo được quy mô toàn cầu. Việc phát triển vũ khí chiến tranh thông tin
có thể tập trung cho tuyên truyền nhận thức.
- Không gian mạng đòi hỏi phương pháp tiếp cận mới để quản lý thông tin tình báo
chiến lược. Tầm quan trọng của việc nhận biết sớm hơn về các mối đe dọa mới và các
lỗ hổng an ninh quốc gia trong kết nối thông tin và chiến tranh là yêu cầu cấp bách
phải sửa đổi triệt để các phương pháp cổ điển trong thu thập và phân tích thông tin
tình báo. Công nghệ thông tin đang thay thế gần như các các phương pháp quản lý
chỉ đạo, tương tác, phối hợp theo tác chiến truyền thống. Vì vậy tình báo cũng cần
thay đổi hoàn toàn theo hướng tập trung khai thác và phân tích trên không gian mạng,
không chỉ là mạng Internet hiện tại, mà còn là mạng kết nối vạn vật (Internet of
Things: khi tất cả mọi thứ đều kết nối với nhau qua mạng Internet, người dùng có thể
kiểm soát mọi đồ vật qua mạng chỉ bằng một thiết bị thông minh).
- Không gian mạng khiến nhiệm vụ của cảnh báo chiến thuật và đánh giá thiệt hại
phức tạp hơn. Chiến tranh thông tin trên không gian này có thể bắt đầu đột ngột,
không có bất kỳ sự chuẩn bị hay tuyên chiến như chiến tranh quy ước. Vì vậy cảnh
váo chiến thuật và đánh giá thiệt hại cũng trở lên thách thức hơn. Các phương tiện
vảo vệ an toàn thông tin cho các cơ sở hạ tầng để tạo ra một hệ thống cảnh báo như 15
chiến thuật và đánh giá thiệt hại, có khả năng tự động phát hiện các yếu tố bất thường trong không gian mạng.
- Khó khăn của việc tạo ra và duy trì các liên minh: do “biên giới mở”, tình hình khó
thành và duy trì liên minh trong xung đột trên không gian mạng và lực lượng chiến
đấu chủ yếu phụ thuộc vào trí tuệ, thay vì số lượng binh sĩ. Một số chuyên gia xuất
sắc có sức mạnh hơn cả triệu, thậm chí cả tỷ người khác, khiến nhu cầu liên minh
nhằm tăng lực lượng sẽ không còn trở nên bức thiết.
- Dễ bị tổn thương trong khu vực nhà nước: Sự phát triển của công nghệ thông tin
làm tăng sự phụ thuộc của toàn bộ nên kinh tế, xã hội cũng như có sở hạ tầng vào các
hệ thống máy tính giao tiếp qua không gian mạng.
2.1.2. Các hình thức của chiến tranh mạng
a. Chiến tranh trong chỉ huy và điều khiển (Command And Control Warfare C2W)
Năm 2010, cuộc tấn công mạng chiếm quyền điều khiện nhà máy điện hạt nhân của
Iran, đối phương sử dụng virus Stuxnet lây lan vào nhà mát điện nguyên tử, gây tắt
một số tổ hợp làm giàu nguyên liệu hạt nhân của nước này. Virus này lợi dung lỗ
hổng an ninh trong Windows, tấn công hệ thống Scada dùng để kiểm soát việc làm
giàu uranium của Iran. Một khi nhiễm mã độc, máy ly tâm chạy nhanh hơn và chậm
hơn bình thường trong khi kết quả vẫn hiển thị không có bất thường, do đó âm thầm
làm hỏng uranium. Ước tính 5.000 máy ly tâm tại nhà máy Natanz đã “hóa điên”
khiến Tehran cực bất ngờ và kéo lùi tham vọng hạt nhân của họ xuống khoảng 2 năm.
“Sâu máy tính” Stuxnet, siêu vũ khí chiến tranh mạng đầu tiên, bị phát hiện hồi tháng
6/2010 sau khi tàn phá khoảng 1/5 máy ly tâm hạt nhân, tạo ra một bước ngoạt trong
chiến tranh trên thế giới ảo.
Nhiều nguồn tin cho rằng đây là cuộc chiến Mỹ và Israel bắt tay nhằm vào chương
trình hạt nhân của Iran.
b. Chiến tranh tình báo (Information-Based Warfare - IBW) 16
Năm 2014, cuộc tấn công quy mô lớn lấy cắp thông tin của 76 triệu tài khoản gia
đình và 7 triệu doanh nghiệp nhỏ từ hệ thống máy tính của Ngân hàng JP Morgan
Chase. Tổng cộng, có 10 thể chế tài chính lớn nhỏ tại Mỹ bị tấn công, ngoài ra còn có
nỗ lực xâm nhập bất thành vào hàng loạt ngân hàng khách như CitiGroup, HSBC.
Mặc dù thiệt hại của vụ tấn công này chưa thể đo lường chính xác, nhưng khiến nước
Mỹ phải giật mình, vì thủ phạm đã sử dung những phương pháp phức tạp, nạn nhân
có thể là đế chế tài chính lớn nhất nước Mỹ, khiến nền kinh tế Mỹ chao đảo.
c. Chiến tranh điện tử (Electronic Warfare - EW)
Chiến tranh điện tử là bất kỳ hành động nào liên quan đến việc sử dụng phổ điện
từ (phổ EM) hoặc năng lượng định hướng để kiểm soát phổ, tấn công kẻ thù hoặc cản
trở các cuộc tấn công của kẻ thù. Mục đích của tác chiến điện tử là từ chối lợi thế của
đối phương và đảm bảo khả năng tiếp cận phổ EM một cách thân thiện mà không bị
cản trở. EW có thể được áp dụng từ trên không, trên biển, trên bộ và không gian bằng
các hệ thống có người lái và không người lái, đồng thời có thể nhắm mục tiêu thông
tin liên lạc, radar hoặc các tài sản khác (quân sự và dân sự).
Có lẽ việc triển khai chiến tranh điện tử Nga đang là quốc gia thành công nhất. Trong
cuộc xung đột diễn ra với quân đội Ukraine năm 2017, Nga đã thể hiện hiệu quả tàn
phá và tác chiến điện tử trong việc tắt mạng di động và radio FM của Ukraine. Thiết
bị gây nhiễu làm gián đoạn các tín hiệu chỉ huy, hạ gục hơn 100 máy bay không
người lái của Ukraine. Hệ thống của Nga phát tín hiệu khiến pháo và tên lửa phát nổ
sớm hoặc đi chệch hướng. Và trong một hoạt động đặc biệt gây sốc, gia đình của binh
sĩ Ukraine nhận được tin nhắn chơi khăm nói rằng “con trai bạn đã bị giết”.
Nga cũng được cho là đã tiến hành các cuộc tấn công điện tử vào các hệ thống của
Mỹ khi Mỹ đóng quân Syria. Vào năm 2018, một tướng Mỹ đã cho rằng: “Hệ thống
của Nga đã đánh sập hệ thống liên lạc của chúng tôi, vô hiệu hóa những chiếc EC-
130 của chúng tôi” – những chiếc máy bay được trang bị vỏ có thể bị gây nhiễu.
Đồng thời, ông cũng cho biết Nga đã chặn máy không người lái sử dụng tín hiệu GPS mà Mỹ sử dụng. 17
d. Chiến tranh tâm lý (Psychological Warfare - PSYW)
Năm 1990, trong phong trào ly khai Chechnya được coi là tiên phong trong sử dụng
website như công cụ cung cấp các thông điệp tuyên truyền mạnh mẽ. Việc sắp xếp
khéo léo giữa thông tin tuyên truyền và thông tin khác như chiến tranh tại
Sacramento, California, đã giúp cộng động người Chechnya đoàn kết hơn. Thông tin
tuyên truyền hiệu quả nhất lại không phải là ủng hộ Chechnya mà là chống lại nước
Nga. Hình ảnh các xác chết đẫm máu khiến kích động công chúng chống lại quân đội
Nga. Với sự phát triển của Internet, người dùng có thể xem video chiến thắng của
quân đội Chehnya, như cuộc phục kích vào đoàn xe quân đội Nga.
Trong cuộc chiến tranh tâm lý này, nước Nga đã phải thừa nhận thất bại ở lĩnh vực
này và phải tìm kiếm sự giúp đỡ của phương Tây để đóng trang web quan trọng ủng
hộ Chechnya là kavkaz.org và tuyên bố “sự ra đời của trung tâm kiểm duyệt quân sự
tập trung liên quan đến cuộc chiến ở Bắc Kavkaz”.
e. Chiến tranh tin tặc hacker (Hacker Warfare)
Để trả đũa cho cuộc tấn công năm 2010 hướng vào các nhà máy phản ứng hạt nhân,
Tehran đã ngầm đầu tư hơn 20 triệu USD cho đội quân hacker chuyên nghiệp mở làn
sóng tấn công mạng nhằm vào hàng chục ngân hàng lớn của Mỹ, thậm chí còn chiếm
quyền kiểm soát điều hành một đạp nước nhỏ ở ngoại ô Rye, New York.
Tháng 3/2016, Bộ Tư pháp Mỹ lần đầu tiên tiết lộ bản cáo trạng 18 trang buộc tội 7
chuyên gia máy tính thuộc Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo đứng sau loạt tấn
công mạng nhằm vào Mỹ.
f. Chiến tranh thông tin kinh tế (Economic Information Warfare - EIW)
Năm 2014, nước Mỹ căng thẳng trước cuộc tấn công đánh cắp bí mật thương mại có
nguồn gốc từ Trung Quốc. FBI4 thậm chí đã phát lệnh truy nã một loạt nhân viên
Chính phủ Trung Quốc với cáo buộc gây ra sự tấn công. Đối với FBI, các hacker
Trung Quốc là mối nguy hiểm số một trên không gian mạng. Hàng trăm công ty Mỹ
bị tấn công và “lấy đi nhiều thông tin thương mại rất có giá trị”. Giám đốc FBI đã chỉ
4 The Federal Bureau of Investigation: Cục điều tra liên bang Hoa Kỳ 18
ra phía Trung Quốc: “Họ ăn cắp để không mất công sáng chế.” Trong giai đoạn 2003-
2006, “Mưa Titan” là cuộc tấn công điện tử từ Trung Quốc vào hệ thống máy tính của
quân đội Mỹ. Chỉ trong một đêm 01/11/2014, hàng trăm máy tính của các cơ quan
quân đội Mỹ bị tấn công và lấy trộm nhiều tài liệu giá trị về quy trình cung cấp quân
nhu, quân dụng. Hacker Trung Quốc chủ yếu tấn công các tập đoàn kinh tế để lấy cắp
các bản vẽ công nghiệp và sáng chế được lưu trữ trong hệ thống máy tính không được bảo mật cao.
g. Chiến tranh điều khiển học (Cyberwarfare).
Năm 2006, điệp viên Israel tìm được một bức ảnh ông Chon Chibu, chuyên gia hạt
nhân Triều Tiên hàng đầu Triều Tiên đứng cạnh Ibrahim Othman, giám đốc chương
trình năng lượng nguyên tử Syria khiến quân đội Isreal được báo động, theo dõi
Israel. Giữa năm 2007, cho rằng đã tìm được địa điểm mà Syria xây lò phản hứng hạt
nhân (với sự giúp đỡ của Triều Tiên).
Đêm 06/09/2007, máy bay của Israel thực hiện các cuộc không kích, tấn công các lò
phản ứng “tình nghi” của Israel. Mỹ đã nhận định rằng, hệ thống rađa của Syria đã bị
tấn công nặng, bị Israel “chỉnh sửa” để không nhận ra máy bay Israel trên màn hình.
Chiến dịch trên được gọi là “chiến dịch Hoa Phong Lan”, cho thấy sự kết hợp của
bom đạn và bàn phím khiến cuộc chiến tranh thực sự trở lên khốc liệt hơn nhiều lần.
2.2. Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trên mạng Internet
Mạng Internet là công cụ thuận lợi cho hoạt động do thám và thu thập tin tức của đối
phương trên các lĩnh vực an ninh quốc phòng và kinh tế.
Trong những năm gần đây, các lực lượng thù địch không ngừng thực hiện nhiều hành
động “diễn biến hòa bình” với tính chất ngày càng càng gay gắt và quyết liệt. Tại Việt
Nam, các cuộc tấn công trên mặt trận văn hóa, tư tưởng được thế lực thù địch coi là
“mũi đột phá, tập trung tiến hành các hoạt động chống phá Đảng, nhà nước trên không gian mạng. 19
Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, có khoảng 4.900 tổ chức phản động người Việt
lưu vong đang sử dụng Internet như một phương tiện chống phá Đảng và Nhà nước
Việt Nam. Có khoảng 380 báo, tạp chí và 60 đài phát thanh tiếng Việt cùng nhiều
hãng thông tấn ở các quốc gia, tổ chức, tôn giáo đã lập website để tuyên truyền chống phá.
Về nội dung và bản chất, ngoài những chiêu bài tuyên truyền phản động truyền thống
như chống phá học thuyết Mac-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phủ nhận vai trò lãnh
đạo của của Đảng, bôi nhọ hình ảnh của lãnh đạo cấp cao, kích động khiếu kiện liên
quan dến đất đai, chính sách quản lý nhà nước,…và nhân những sự kiện lớn của đất
nước, các sự kiện nhạy cảm, các thế lực thù địch sẽ tung nhiều tin, bài, ảnh sai sự thật
để kích động biểu tình, gây hoang mang quần chúng và nhân dân, chia rẽ đoàn kết nội
bộ, mất ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, hạ thấp uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
Về thủ đoạn, các thế lực thù địch và phản động, cơ hội chính trị đang sử dụng các
phương thức, thủ đoạn mới tinh vi xảo quyệt hơn.
- Một là, sử dụng không gian mạng để chống phá trực diện, thông quan các trang
website, blog, các trang mạng xã hội, diễn đàn, báo điện tử khuếch trương thanh thế,
cổ súy các tư tưởng lệch lạc. Tạo lập các blog, báo núp dưới tổ chức “xã hội dân sự”,
“diễn đàn dân chủ”, ... để tuyên truyền, xuyên tạc đường lối, quan điểm cương lĩnh,
nền tảng tư tưởng của Đảng, nhất là những vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền”, “dân
tộc”, “tôn giáo”. Lợi dụng một số cá nhân thoái hóa, biến chất về phẩm chất chính trị,
đạo đức, lối sống, hoặc có tham vọng chính trị cao, thành lập các hội, fanpage... làm
cơ quan ngôn luận, địa chỉ hoạt động cho tổ chức “dân chủ” trên mạng. Lợi dụng
mạng xã hội phát tán rộng rãi các tài liệu, văn hóa phẩm có nội dung xấu, độc, phản
động, từ đó kích động hình thành các hoạt động như tuần hành, biểu tình, rải truyền
đơn, tụ tập kêu gọi chống đối cán bộ địa phương, gây mất ổn định an ninh chính trị,
trật tự an toàn xã hội, chống phá chính quyền, chia rẽ khối đoàn kết giữa Đảng và nhân dân. 20