Bài tập tình huống - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Bài tập tình huống - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Môn:

Luật học (LHK45) 67 tài liệu

Thông tin:
4 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập tình huống - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Bài tập tình huống - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

30 15 lượt tải Tải xuống
Tình huống 1:
1. Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên đối với nhà máy
sản xuất tinh bột biến tính của công ty.
- Phạt tiền với mức phạt 33.000.000 đồng về hành vi: xả nước thải vượt tiêu
chuẩn cho phép từ mười lần trở lên trong trường hợp thải lượng nước thải từ 50
m3/ngày đến dưới 5.000 m3/ngày đối với Nhà máy sản xuất tinh bột biến tính của
Công ty; vi phạm khoản 11 Điều 10 của Nghị định số 81/2006/NĐ-CP.
- Ý thức của công ty rất kém vì nhiều lần xả thải vượt tiêu chuẩn, lén xả thải
tránh mặt các cơ quan chức năng.
- Gây ảnh hưởng, ô nhiễm môi trường nước cụ thể là xả dịch thải gây ô
nhiễm môi trường ở sông Thị Vải. Bên cạnh đó còn ảnh hưởng rất nghiêm trọng
đến môi trường sống, môi trường sinh hoạt của người dân địa phương.
2. Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên đối với các nhà
máy sản xuất bột ngọt và lysine của công ty.
- Công ty Vedan đã thiết kế và lắp đặt hệ thống bơm, đường ống kỹ thuật để
bơm dịch thải lỏng của Nhà máy sản xuất Lysin, bột ngọt và PGA từ bể chứa bán
âm dung tích 6000-7000 m3 và bồn chứa 15.000 m3 theo hệ thống đường ống (có
đoạn chôn ngầm, có đoạn đi trên bề mặt đất) ra cầu cảng số 2, chảy vào hai trụ bơm
được cắm sâu xuống sông Thị Vải khoảng 7-8 m và trên bề mặt cầu cảng có một
miệng xả hở bằng thép đường kính 20 cm trực tiếp ra sông Thị Vải.
- Việc lắp đặt hệ thống xả dịch thải và nước thải nêu trên của Công ty Vedan
là trái với quy trình kỹ thuật xử lý chất thải và không đúng với nội dung báo cáo
đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt và vi phạm các quy định của pháp
luật về bảo vệ môi trường.
- Phạt tiền với mức phạt 23.000.000 đồng: xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho
phép từ năm lần đến dưới mười lần trong trường hợp thải lượng nước thải từ 50
m3/ngày đến dưới 5.000 m3/ngày đối với Nhà máy sản xuất Bột ngọt và Lysine
của Công ty; vi phạm khoản 8 Điều 10 của Nghị định số 81/2006/NĐ-CP.
3. Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên đối với các nhà
máy khác của công ty.
- Phạt tiền với mức phạt 23.000.000 đồng: xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho
phép từ năm lần đến dưới mười lần trong trường hợp thải lượng nước thải từ 50
m3/ngày đến dưới 5.000 m3/ngày đối với các Nhà máy khác của Công ty thải nước
thải vào cống đôi khu vực cầu cảng; vi phạm khoản 8 Điều 10 của Nghị định số
81/2006/NĐ-CP.
- Công ty này hoàn toàn không thực hiện đúng yêu cầu về bảo vệ môi trường
mà gian trá để đưa chất thải ra môi trường, tự ý tăng công suất các khu sản xuất lên
từ hai đến ba lần và không có báo cáo đánh giá tác động môi trường (DMT)... Như
vậy đã có đủ cơ sở, bằng chứng để áp dụng những chế tài mạnh mẽ, nghiêm khắc
nhất đối với Công ty Vedan. Còn các hành vi cố tình lừa đảo, gian lận, trốn tránh
về kinh tế nhiều tỷ đồng, hoàn toàn có thể chuyển hồ sơ xem xét xử lý nghiêm
minh theo luật hình sự. Ngoài ra Công ty Vedan còn phải chịu trách nhiệm trong
hủy hoại môi trường, phải khắc phục lại vấn đề môi trường.
- Nạn gây ô nhiễm môi trường là một hiểm hoạ thầm lặng đối với sự sống
của con người. Nói thầm lặng vì các chất độc hại chứa trong các chất thải công
nghiệp tác động lên sự sống ở cấp độ tế bào, không gây đau đớn, không gây cảm
giác mạnh để có thể cảm nhận được ngay, mà có tác động tàn phá lâu dài, âm thầm,
lặng lẽ, nhưng vô cùng nguy hiểm và dữ dội, có thể gây biến tính gen, để lại hậu
quả nặng nề cho nhiều thế hệ tương lai. Chẳng hạn, chất độc da cam bị rải ở Việt
Nam trong thời gian chiến tranh đã diễn ra mấy chục năm về trước, nhưng đến nay
hàng ngày, hàng giờ, người dân Việt Nam vẫn phải chứng kiến những hậu quả
thương tâmdo hậu quả của loại hoá chất này.
- Những nước công nghiệp phát triển, từ lâu, đã nhận thức sâu sắc tác động
gây ô nhiễm của các chất thải công nghiệp và đã từng phải trả giá đắt cho các công
nghệ chứa nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trường sinh thái. Chính vì thế, nhiều
nước đã ban hành các điều luật vô cùngnghiêm ngặt để triệt tiêu độc tố trong chất
thải công nghiệp và đời sống. Điều đáng nói là, với nhận thức như vậy, nhưng
nhiều nước phát triển đã đẩy ô nhiễm sang cho nhóm nước nghèo, thậm chí “bán”
lại ô nhiễm với giá cao, thông qua việc tiếp tục chuyển giao, bán công nghệ lạc hậu,
gây ô nhiễm môi trường cho các nước kém phát triển hơn, không tuân thủ nghiêm
ngặt các quy định bảo vệ môi trường của nước sở tại, thậm chí cố tình che dấu hành
vi vi phạm môi trường để tranh thủ thu thêm lợi nhuận. Là một nước đang phát
triển, Việt Nam cầncó những biện pháp quyết liệt đối các hạng mục chuyển giao
công nghệ Vụ Vedan xả chất thải ra sông Thị Vải là vụ gây ô nhiễm môi trường
đáng báo động cũng như là hồi chuông cảnh tỉnh đối với Việt Nam trong quá trình
hội nhập phát triển, đi tắt đón đầu đồng thời cũng gắn liền với bảo vệ môi trường.
- Gây ô nhiễm môi trường – một trong những nguy cơ đe dọa an ninh quốc
gia, gây ô nhiễm môi trường được coi là một trong những nguy cơ an ninh phi
truyền thống, có thể đe doạ an ninh quốc gia của một nước.
- Vụ Vedan xả chất thải ra sông Thị Vải là vụ gây ô nhiễm môi trường, bất
kỳ một hành vi cố ý gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường sống của con người đều
cần bị xử lý thích đáng theo pháp luật.
4. Nộp không đầy đủ các số liệu điều tra, khảo sát, quan trắc và các tài liệu
lien quan khác cho cơ quan lưu trữ dữ liệu thông tin về môi trường theo quy định
cuar cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Công ty này không lập hồ sơ, đăng ký có phát sinh amiăng thải (là chất thải
nguy hại) với Sở TN-MT tỉnh Đồng Nai. Nghiêm trọng hơn, Công ty Vedan cố tình
sử dụng thủ đoạn xảo trá để xả thẳng chất thải ra sông Thị Vải mà không qua bể xử
lý. Trung bình mỗi tháng họ xả 45.000m3 dịch thải sau khi lên men xuống sông.
-Phạt tiền với mức phạt 3.000.000 đồng: nộp không đầy đủ các số liệu điều
tra, khảo sát, quan trắc và các tài liệu liên quan khác cho cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền; vi phạm khoản 4 Điều 27 của Nghị định số 81/2006/NĐ-CP.
5. Không đăng ký cam kết bảo vệ môi trường với cơ quan quản lý nhà nước
về bảo vệ môi trường đối với trại chăn nuôi heo.
- Căn cứ Điều 61 Luật Bảo vệ môi trường 2020, bắt đầu có hiệu lực từ ngày
1/1/2022, quy định về bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp như sau: Tổ
chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh và sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ
thực vật, thuốc thú y, phân bón trong sản xuất nông nghiệp phải thực hiện quy định
của pháp luật về bảo vệ môi trường và quy định khác của pháp luật có liên quan.
Hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y có độc tính cao, bền vững, lan
truyền, tích tụ trong môi trường, tác động xấu đến môi trường và sức khỏe con
người phải được đăng ký, kiểm kê, kiểm soát, quản lý thông tin, đánh giá, quản lý
rủi ro và xử lý theo quy định của pháp luật.
- Theo Khoản 1 Điều 55 Luật Chăn nuôi 2018, chăn nuôi trang trại phải đáp
ứng các điều kiện sau: Có đủ nguồn nước bảo đảm chất lượng cho hoạt động chăn
nuôi và xử lý chất thải chăn nuôi; Có biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định
của pháp luật về bảo vệ môi trường; Có khoảng cách an toàn từ khu vực chăn nuôi
trang trại đến đối tượng chịu ảnh hưởng của hoạt động chăn nuôi và từ nguồn gây ô
nhiễm đến khu vực chăn nuôi trang trại...
-Theo Điều 23 Nghị định 13/2020/NĐ-CP, tổ chức, cá nhân chăn nuôi trang
trại quy mô lớn phải được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi.
- Nhưng trong trường hợp của công ty vedan không đăng ký cam kết bảo vệ
môi trường với cơ quan quản lý nhà nước đối với trại chăn nuôi heo nên bị phạt
tiền với mức phạt 500.000 đồng: thải mùi hôi thối, mùi khó chịu trực tiếp vào môi
trường không qua thiết bị hạn chế ô nhiễm môi trường; vi phạm điểm b khoản 1
Điều 11 của Nghị định số 81/2006/NĐ-CP.
| 1/4

Preview text:

Tình huống 1:
1. Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên đối với nhà máy
sản xuất tinh bột biến tính của công ty.
- Phạt tiền với mức phạt 33.000.000 đồng về hành vi: xả nước thải vượt tiêu
chuẩn cho phép từ mười lần trở lên trong trường hợp thải lượng nước thải từ 50
m3/ngày đến dưới 5.000 m3/ngày đối với Nhà máy sản xuất tinh bột biến tính của
Công ty; vi phạm khoản 11 Điều 10 của Nghị định số 81/2006/NĐ-CP.
- Ý thức của công ty rất kém vì nhiều lần xả thải vượt tiêu chuẩn, lén xả thải
tránh mặt các cơ quan chức năng.
- Gây ảnh hưởng, ô nhiễm môi trường nước cụ thể là xả dịch thải gây ô
nhiễm môi trường ở sông Thị Vải. Bên cạnh đó còn ảnh hưởng rất nghiêm trọng
đến môi trường sống, môi trường sinh hoạt của người dân địa phương.
2. Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên đối với các nhà
máy sản xuất bột ngọt và lysine của công ty.
- Công ty Vedan đã thiết kế và lắp đặt hệ thống bơm, đường ống kỹ thuật để
bơm dịch thải lỏng của Nhà máy sản xuất Lysin, bột ngọt và PGA từ bể chứa bán
âm dung tích 6000-7000 m3 và bồn chứa 15.000 m3 theo hệ thống đường ống (có
đoạn chôn ngầm, có đoạn đi trên bề mặt đất) ra cầu cảng số 2, chảy vào hai trụ bơm
được cắm sâu xuống sông Thị Vải khoảng 7-8 m và trên bề mặt cầu cảng có một
miệng xả hở bằng thép đường kính 20 cm trực tiếp ra sông Thị Vải.
- Việc lắp đặt hệ thống xả dịch thải và nước thải nêu trên của Công ty Vedan
là trái với quy trình kỹ thuật xử lý chất thải và không đúng với nội dung báo cáo
đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt và vi phạm các quy định của pháp
luật về bảo vệ môi trường.
- Phạt tiền với mức phạt 23.000.000 đồng: xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho
phép từ năm lần đến dưới mười lần trong trường hợp thải lượng nước thải từ 50
m3/ngày đến dưới 5.000 m3/ngày đối với Nhà máy sản xuất Bột ngọt và Lysine
của Công ty; vi phạm khoản 8 Điều 10 của Nghị định số 81/2006/NĐ-CP.
3. Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên đối với các nhà máy khác của công ty.
- Phạt tiền với mức phạt 23.000.000 đồng: xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho
phép từ năm lần đến dưới mười lần trong trường hợp thải lượng nước thải từ 50
m3/ngày đến dưới 5.000 m3/ngày đối với các Nhà máy khác của Công ty thải nước
thải vào cống đôi khu vực cầu cảng; vi phạm khoản 8 Điều 10 của Nghị định số 81/2006/NĐ-CP.
- Công ty này hoàn toàn không thực hiện đúng yêu cầu về bảo vệ môi trường
mà gian trá để đưa chất thải ra môi trường, tự ý tăng công suất các khu sản xuất lên
từ hai đến ba lần và không có báo cáo đánh giá tác động môi trường (DMT)... Như
vậy đã có đủ cơ sở, bằng chứng để áp dụng những chế tài mạnh mẽ, nghiêm khắc
nhất đối với Công ty Vedan. Còn các hành vi cố tình lừa đảo, gian lận, trốn tránh
về kinh tế nhiều tỷ đồng, hoàn toàn có thể chuyển hồ sơ xem xét xử lý nghiêm
minh theo luật hình sự. Ngoài ra Công ty Vedan còn phải chịu trách nhiệm trong
hủy hoại môi trường, phải khắc phục lại vấn đề môi trường.
- Nạn gây ô nhiễm môi trường là một hiểm hoạ thầm lặng đối với sự sống
của con người. Nói thầm lặng vì các chất độc hại chứa trong các chất thải công
nghiệp tác động lên sự sống ở cấp độ tế bào, không gây đau đớn, không gây cảm
giác mạnh để có thể cảm nhận được ngay, mà có tác động tàn phá lâu dài, âm thầm,
lặng lẽ, nhưng vô cùng nguy hiểm và dữ dội, có thể gây biến tính gen, để lại hậu
quả nặng nề cho nhiều thế hệ tương lai. Chẳng hạn, chất độc da cam bị rải ở Việt
Nam trong thời gian chiến tranh đã diễn ra mấy chục năm về trước, nhưng đến nay
hàng ngày, hàng giờ, người dân Việt Nam vẫn phải chứng kiến những hậu quả
thương tâmdo hậu quả của loại hoá chất này.
- Những nước công nghiệp phát triển, từ lâu, đã nhận thức sâu sắc tác động
gây ô nhiễm của các chất thải công nghiệp và đã từng phải trả giá đắt cho các công
nghệ chứa nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trường sinh thái. Chính vì thế, nhiều
nước đã ban hành các điều luật vô cùngnghiêm ngặt để triệt tiêu độc tố trong chất
thải công nghiệp và đời sống. Điều đáng nói là, với nhận thức như vậy, nhưng
nhiều nước phát triển đã đẩy ô nhiễm sang cho nhóm nước nghèo, thậm chí “bán”
lại ô nhiễm với giá cao, thông qua việc tiếp tục chuyển giao, bán công nghệ lạc hậu,
gây ô nhiễm môi trường cho các nước kém phát triển hơn, không tuân thủ nghiêm
ngặt các quy định bảo vệ môi trường của nước sở tại, thậm chí cố tình che dấu hành
vi vi phạm môi trường để tranh thủ thu thêm lợi nhuận. Là một nước đang phát
triển, Việt Nam cầncó những biện pháp quyết liệt đối các hạng mục chuyển giao
công nghệ Vụ Vedan xả chất thải ra sông Thị Vải là vụ gây ô nhiễm môi trường
đáng báo động cũng như là hồi chuông cảnh tỉnh đối với Việt Nam trong quá trình
hội nhập phát triển, đi tắt đón đầu đồng thời cũng gắn liền với bảo vệ môi trường.
- Gây ô nhiễm môi trường – một trong những nguy cơ đe dọa an ninh quốc
gia, gây ô nhiễm môi trường được coi là một trong những nguy cơ an ninh phi
truyền thống, có thể đe doạ an ninh quốc gia của một nước.
- Vụ Vedan xả chất thải ra sông Thị Vải là vụ gây ô nhiễm môi trường, bất
kỳ một hành vi cố ý gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường sống của con người đều
cần bị xử lý thích đáng theo pháp luật.
4. Nộp không đầy đủ các số liệu điều tra, khảo sát, quan trắc và các tài liệu
lien quan khác cho cơ quan lưu trữ dữ liệu thông tin về môi trường theo quy định
cuar cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Công ty này không lập hồ sơ, đăng ký có phát sinh amiăng thải (là chất thải
nguy hại) với Sở TN-MT tỉnh Đồng Nai. Nghiêm trọng hơn, Công ty Vedan cố tình
sử dụng thủ đoạn xảo trá để xả thẳng chất thải ra sông Thị Vải mà không qua bể xử
lý. Trung bình mỗi tháng họ xả 45.000m3 dịch thải sau khi lên men xuống sông.
-Phạt tiền với mức phạt 3.000.000 đồng: nộp không đầy đủ các số liệu điều
tra, khảo sát, quan trắc và các tài liệu liên quan khác cho cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền; vi phạm khoản 4 Điều 27 của Nghị định số 81/2006/NĐ-CP.
5. Không đăng ký cam kết bảo vệ môi trường với cơ quan quản lý nhà nước
về bảo vệ môi trường đối với trại chăn nuôi heo.
- Căn cứ Điều 61 Luật Bảo vệ môi trường 2020, bắt đầu có hiệu lực từ ngày
1/1/2022, quy định về bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp như sau: Tổ
chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh và sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ
thực vật, thuốc thú y, phân bón trong sản xuất nông nghiệp phải thực hiện quy định
của pháp luật về bảo vệ môi trường và quy định khác của pháp luật có liên quan.
Hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y có độc tính cao, bền vững, lan
truyền, tích tụ trong môi trường, tác động xấu đến môi trường và sức khỏe con
người phải được đăng ký, kiểm kê, kiểm soát, quản lý thông tin, đánh giá, quản lý
rủi ro và xử lý theo quy định của pháp luật.
- Theo Khoản 1 Điều 55 Luật Chăn nuôi 2018, chăn nuôi trang trại phải đáp
ứng các điều kiện sau: Có đủ nguồn nước bảo đảm chất lượng cho hoạt động chăn
nuôi và xử lý chất thải chăn nuôi; Có biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định
của pháp luật về bảo vệ môi trường; Có khoảng cách an toàn từ khu vực chăn nuôi
trang trại đến đối tượng chịu ảnh hưởng của hoạt động chăn nuôi và từ nguồn gây ô
nhiễm đến khu vực chăn nuôi trang trại...
-Theo Điều 23 Nghị định 13/2020/NĐ-CP, tổ chức, cá nhân chăn nuôi trang
trại quy mô lớn phải được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi.
- Nhưng trong trường hợp của công ty vedan không đăng ký cam kết bảo vệ
môi trường với cơ quan quản lý nhà nước đối với trại chăn nuôi heo nên bị phạt
tiền với mức phạt 500.000 đồng: thải mùi hôi thối, mùi khó chịu trực tiếp vào môi
trường không qua thiết bị hạn chế ô nhiễm môi trường; vi phạm điểm b khoản 1
Điều 11 của Nghị định số 81/2006/NĐ-CP.