Bài tập tình huống về tính ghế đại biểu trong bầu cử - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Bài tập tình huống về tính ghế đại biểu trong bầu cử - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Môn:

Luật học (LHK45) 67 tài liệu

Thông tin:
9 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập tình huống về tính ghế đại biểu trong bầu cử - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Bài tập tình huống về tính ghế đại biểu trong bầu cử - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

28 14 lượt tải Tải xuống
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
VỀ TÍNH GHẾ ĐẠI BIỂU TRONG BẦU CỬ
Bài tập 1:
Đơn vị bầu cử A có 300.000 phiếu cử tri, tiến hành bầu cử để tìm ra 6 ghế đại biểu. Tổng số đảng tham
gia tranh cử là 5 đảng gồm: G, H, I, K, M. Sau khi tiến hành bầu cử, số phiếu các đảng thu được là:
Đảng G: 80.000 phiếu
Đảng H: 90.000 phiếu
Đảng I: 50.000 phiếu
Đảng K: 35.000 phiếu
Đảng M: 45.000 phiếu
Hãy tính số ghế đạt được của mỗi đảng theo cách phương pháp:
a. Chế độ bầu cử tỷ lệ theo công thức Tomac Hare
b. Chế độ bầu cử tỷ lệ theo công thức Bischof
c. Chế độ bầu cử tỷ lệ theo công thức D’Hont
(Yêu cầu lập bảng biểu)
Chế độ bầu cử tỷ lệ theo công thức Tomac Hare
D= X : Y. Trong đó:
D là định mức bầu cử đơn vị bầu cử
X là tổng số phiếu cử tri của đơn vị bầu cử (phiếu hợp lệ)
Y là số đại biểu mà đơn vị bầu cử được bầu
Chế độ bầu cử tỷ lệ theo công thức Bischof
D= X: (Y+1)
Chế độ bầu cử tỷ lệ theo công thức D’Hont
Bài tập 2: Đơn vị bầu cử A có 5000 cử tri, tiến hành bầu cử để tìm ra 3 ghế đại biểu. Đảng C và Đảng D
là 2 đảng tham gia tranh cử, đảng C có 3 ứng cử viên (G, H, I), đảng D có 3 ứng cử viên (T, U, V). Sau
khi tiến hành bầu cử số phiếu thu cử tri bầu cho các ứng viên như sau:
2300: cử tri bỏ phiếu cả khối cho đảng C
1200 cử tri bỏ phiếu cả khối cho đảng D
600 cử tri bỏ phiếu cho các ứng viên G, I, V
500 cử tri bỏ phiếu cho các ứng viên H, T, U
400 cử tri bỏ phiếu cho các ứng viên G, H, U
Hãy xác định ứng viên trúng cử theo:
a. Chế độ bầu cử đa số tương đối.
5000 phiếu Đảng C Đảng D
G H I T U V
600 × × ×
500 × × ×
400 × × ×
2300 (cả khối) × × ×
1200 (cả khối) × × ×
3300 3200 2900 1700 2100 1800
Kết quả thu được như sau:
Số phiếu của các ứng cử viên của Đảng C
G= 600+400+2300= 3300 (Trúng cử)
H= 3200 (Trúng cử)
I= 2900 (Trúng cử)
Số phiểu của các ứng cử viên của Đảng D
T= 1700 (Không trúng cử)
U= 2100 (Không trúng cử)
V= 1800 (Không trúng cử)
b. Chế độ bầu cử đa số tuyệt đối.
5000 phiếu Đảng C Đảng D
G H I T U V
600 × × ×
500 × × ×
400 × × ×
2300 (cả khối) × × ×
1200 (cả khối) × × ×
3300 3200 2900 1700 2100 1800
Để trúng cử ứng cử viên phải thu được ít nhất là 50% + 1 phiếu cử tri. Như vậy, các ứng cử
viên phải đạt ít nhất 5000*50% +1 = 2501 phiếu cử tri mới trúng cử. Tổng số phiếu bầu có
thể là:
Tổng số phiếu theo danh sách cử tri là 5000 phiếu, để trúng cử ứng cử viên phải thu được ít
nhất 5000*50% +1 = 2501 phiếu cử tri.
Tổng số phiếu cử tri đi bỏ phiếu là 5000 phiếu, để trúng cử ứng cử viên phải thu được ít nhất
5000*50% +1 = 2501 phiếu cử tri.
Tổng số phiếu hợp lệ là 5000 phiếu, để trúng cử ứng cử viên phải thu được ít nhất 5000*50%
+1 = 2501 phiếu cử tri.
Như vậy, kết quả thu được như sau:
Số phiếu của các ứng cử viên của Đảng C
G= 600+400+2300= 3300 > 50% + 1 phiếu cử tri (Trúng cử)
H= 3200 > 50% + 1 phiếu cử tri (Trúng cử)
I= 2900 > 50% + 1 phiếu cử tri (Trúng cử)
Số phiểu của các ứng cử viên của Đảng D
T= 1700 < 50% + 1 phiếu cử tri (Không trúng cử)
U= 2100 < 50% + 1 phiếu cử tri (Không trúng cử)
V= 1800 < 50% + 1 phiếu cử tri (Không trúng cử)
Tổng số phiếu Trúng cử
Đảng C Đảng D
G H I T U V
Tổng số phiếu
theo danh sách
cử tri (5000
phiếu)
3300 >
50% +
1 phiếu
cử tri
3200 >
50% +
1 phiếu
cử tri
2900 >
50% +
1 phiếu
cử tri
1700 <
50% +
1 phiếu
cử tri
2100 <
50% +
1 phiếu
cử tri
1800 <
50% +
1 phiếu
cử tri
Vậy
ứng cử
viên
trúng
cử là G,
H, I
Tổng số phiếu
của tri đi bỏ
phiếu (5000
phiếu)
Tổng số phiếu
hợp lệ (5000
phiếu)
c. Chế độ bầu cử đa số tăng cường (2/3)
5000 phiếu Đảng C Đảng D
G H I T U V
600 × × ×
500 × × ×
400 × × ×
2300 (cả khối) × × ×
1200 (cả khối) × × ×
3300 3200 2900 1700 2100 1800
Nhận định
l. Trong chính thể cộng hòa nghị viện, chính quyền hành pháp chỉ bao gồm chính phủ. S
m. Trong quốc gia có tổng thống, việc bầu cử tổng thống luôn do cử tri trực tiếp bầu
n. Chế độ bầu cử biểu quyết cả khối chỉ áp dụng đối với đơn vị bầu cử có nhiều ghế đại biểu
o. Trong mọi trường hợp, dự án luật bị nguyên thủ quốc gia phủ quyết sẽ không được phép ban hành
So sánh hai chính thể cộng hoà và chính thể quân chủ:
Hình thức nhà nước được định nghĩa cách thức tổ chức quyền lực nhà nước những phương pháp
thực hiện quyền lực đó. Khái niệm trên đã cho thấy rằng khi xem xét một hình thức chính thể, ta cần
quan tâm đến những yếu tố như : Quyền lực nhà nước được trao cho ai? Được trao như thế nào? Hay
mối quan hệ giữa các giai cấp cai trị và tầng lớp nhân dân diễn ra ra sao? Người dân trong nhà nước đó
được hưởng quyền lợi gì?
Khi vận dụng nhưng yếu tố đó vào việc xem xét hai chính thể Quân Chủ Cộng Hoà ta thấy được
rằng: đây đều là hai cách thức tổ chức quyền lực của nhà nước, chúng biểu hiện mối quan hệ giữa các cơ
quan quyền lực nhà nước với nhau và với người dà trong một quốc gia nhất định. Bởi mỗi quốc gia đều
có cách thức tổ chức quyền lực riêng nên những hình thức chính thể khác nhau cũng được hình thành và
mang nhiều đặc điểm khác biệt.
So sánh hai chính thể cộng hoà và chính thể quân chủ:
Hình thức nhà nước được định nghĩa cách thức tổ chức quyền lực nhà nước những phương pháp
thực hiện quyền lực đó. Khái niệm trên đã cho thấy rằng khi xem xét một hình thức chính thể, ta cần
quan tâm đến những yếu tố như : Quyền lực nhà nước được trao cho ai? Được trao như thế nào? Hay
mối quan hệ giữa các giai cấp cai trị và tầng lớp nhân dân diễn ra ra sao? Người dân trong nhà nước đó
được hưởng quyền lợi gì?
Khi vận dụng nhưng yếu tố đó vào việc xem xét hai chính thể Quân Chủ Cộng Hoà ta thấy được
rằng: đây đều là hai cách thức tổ chức quyền lực của nhà nước, chúng biểu hiện mối quan hệ giữa các cơ
quan quyền lực nhà nước với nhau và với người dà trong một quốc gia nhất định. Bởi mỗi quốc gia đều
có cách thức tổ chức quyền lực riêng nên những hình thức chính thể khác nhau cũng được hình thành và
mang nhiều đặc điểm khác biệt.
Giống nhau của nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang
- Cấu trúc đơn nhất và cấu trúc liên bang đều xác lập ở nhà nước có chủ quyền quốc gia, tức quyền tối cao
của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế.
- Cả hai đều một hệ thống quan nhà nước một hệ thống pháp luật áp dụng chung trên toàn bộ
lãnh thổ.
- Công dân ở mỗi cấu trúc nhà nước đều có quốc tịch chung của nhà nước đó.
I. So sánh hình thức chính thể cộng hòa tổng thống và cộng hòa nghị viện. 1. Khái niệm:
- Hình thức chính thể của nhà nước rất đa dạng, phong phú với những biểu hiện khác nhau qua các kiểu
nhà nước, điều đó thể hiện rõ qua sự biến đổi của từng dạng chính thể cơ bản. Trong đó, chính thể cộng
hòa cũng sự biến đổi qua các kiểu nhà nước hình thức chính thể, trong đó quyền lực tối cao của
nhà nước thuộc về một cơ quan được bầu ra trong một thời hạn nhất định.
Chính thể cộng hoà có hai hình thức chủ yếu là cộng hoà quý tộc và cộng hoà dân chủ.
- Và chính thể cộng hòa trong các nhà nước tư sản chỉ bao gồm cộng hòa dân chủ là hình thức chính thể,
trong đó người đại diện là do dân bầu ra với ba hình thức cơ bản cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại
nghị và cộng hòa hỗn hợp (cộng hòa lưỡng tính).
2. So sánh hình thức chính thể cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại nghị
a) Giống nhau:
Đều là hình thức cộng hòa dân chủ.
- Về căn bản, đều đã xóa bỏ các tàn dư của chế độ quân chủ.
- Đều là hình thức cai trị tiến bộ hơn chế độ quân chủ.
- Nhân dân bầu ra một quan đại diện cho minh nắm quyền lực tối cao của Nhà nước theo nhiệm kỳ
nhất định.
- Đều 3 quan chịu trách nhiệm về Lập pháp, pháp, Hành pháp. - Quyền Lập pháp thuộc về
Nghị viện và quyền Tư pháp thuộc về Hệ thống tòa án.
b) Khác nhau:
* Về tổng thống:
- Hình thức chính thể cộng hòa tổng thống:
+ Tổng thống vừa người đứng đầu quốc gia vừa người đứng đầu chính phủ. Tổng thống quyền
lực rất lớn, vừa là trung tâm của bộ máy nhà nước, vừa là trung tâm quyết sách của chính phủ.
+ Tổng thống do cử tri bầu ra nên có thể độc lập với nghị viện, tổng thống chỉ chịu trách nhiệm trước cử
tri mà không chịu trách nhiệm trước nghị viện.
- Hình thức chính thể cộng hòa đại nghị:
+ Tổng thống được thành lập dựa trên cơ sở của Nghị viện, do Nghị viện bầu ra, hoặc dựa trên cơ sở của
Nghị viện (có thêm các thành phần khác như là đại diện của các lãnh địa trực thuộc), mà không do nhân
dân trực tiếp bầu ra. Chính việc không do nhân dân trực tiếp bầu ra Tổng thống, đó là nguyên nhân tổng
thống không có thực quyền. Nguyên thủ quốc gia trong chính thể cộng hoà đại nghị không khác nào địa
vị của nhà vua hoặc nữ hoàng trong chính thể quân chủ đại nghị, theo nguyên tắc: “Nhà Vua trị vì nhưng
không cai trị”
+ Tổng thống do nghị viện bầu ra, được Hiến pháp quy định khá nhiều quyền, song thực tế tổng thống
không phảingười nắm quyền hành pháp thực chất chỉ giữ vai trò đại diện quốc gia về đối nội
đối ngoại, tham gia phần nào lập pháp nắm quyền Hành pháp tượng trưng. Do đó, Tống thống
không phải chịu bất một trách nhiệm nào trừ khi phản bội Tổ quốc hay vi phạm nghiệm trọng Hiến
pháp.
* Về chính phủ:
- Hình thức chính thể cộng hòa tổng thống
- Tổng thống thành lập nội các từ số các chính khách không phải nghị + để bảo đảm sự độc lập giữa
nghị việnchính phủ. Tổng thống tự mình lựa chọn, bổ nhiệmbãi nhiệm các bộ trưởng, các thành
viên của chính phủ theo chính kiến của mình nghị viện sẽ phê chuẩn sự lựa chọn, bổ nhiệm, miễn
nhiệm đó.
+ Các thành viên của Chính phủ chỉ chịu trách nhiệm trước Tổng thống và được coi là những người giúp
việc hay cố vấn của Tổng thống. Chính phủ độc lập với nghị viện, không chịu trách nhiệm trước nghị
viện.
+Không chức danh thủ tướng, tổng thống trung tâm quyết sách của chính phủ. Tổng thống nắm
toàn quyền hành pháp.
- Hình thức chính thể cộng hòa đại nghị:
+Chính phủ được lập ra trên sở của nghị viện; Tổng thống bổ nhiệmc thành viên của chính phủ
không phải từ thẩm quyền đặc biệt của mình từ đại diện của Đảng hoặc liên minh của các Đảng có
đa số ghế trong nghị viện. Chính phủ quan chủ yếu trong bộ máy chuyên chính sản của chính
thể này. Nhánh hành pháp cùng với người đứng đầu hành pháp ngày càng trở thành quan trung tâm
thực hiện chủ yếu quyền lực nhà nước.
+ Đứng đầu chính phủ là Thủ tướng – lãnh tụ Đảng cầm quyền lấn át cả Tổng thống. Mọi văn bản của
Tổng thống chỉ hiệu lực thực thi trên thực tế khi chữ “phó thự” của các hàm bộ trưởng hoặc
trên bộ trưởng (Thủ tưởng người đứng đầu bộ máy hành pháp).
+ Do được thành lập từ Nghị viện nên Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện. Chính phủ
hành pháp chỉ được hoạt động khi vẫn còn sự tín nhiệm của Nghị viện.
* Về nghị viện:
- Hình thức chính thể cộng hòa tổng thống: Ở chính thể cộng hòa tổng thống, nghị viện không có quyền
đặt vấn đề không tín nhiệm tổng thống hoặc một bộ trưởng nào đó. Ngược lại nghị viện quyền khởi
tố, xét xử tổng thống các thành viên của chính phủ theo thủ tục “đàn hạch” khi những người này vi
phạm công quyền. Tổng thống không phải đặt vấn đề tin nhiệm bản thân hay tín nhiệm bộ máy Hành
pháp ra trước nghị viện. Tổng thống không quyền giai tản nghị viện trước thời hạn đồng thời Nghị
viện không có quyền lật đổ chính phủ.
- Hình thức chính thể công hòa đại nghi: Tổng thống có quyền giải tán
Nghị viện trước thời hạn. Nghị viện có quyền lực tối cao, nghị viện giám sát chính phủ và có quyền giai
thể chính phủ khi không còn tín nhiệm chính phủ. Các bộ trưởng phải chịu trách nhiệm trước nghị viện
kể cả trách nhiệm liên đới và trách nhiệm cá nhân.
* Một số điểm lưu ý khác:
- Hình thức chính thể cộng hòa tổng thống:
+ Quyển Hành pháp thuộc về Tổng thống. Tổng thống trong hình thức này người đứng đầu nhánh
Hành pháp, nắm toàn bộ quyền lực về thi hành luật pháp. Tổng thống thành lập nội các từ số các chính
khách không phải là nghị sỹ để bảo đảm sự độc lập giữa nghị viện và chính phủ.
+ Các thành viên Hành pháp và tổng thống không có quyền trình dự Luật trước nghị viện. Về mặt pháp
lí, tổng thống không có quyền nêu sáng kiến xây dựng luật, nhưng Tổng thốngquyền phủ quyết các
dự luật mà nghị viện đã thông qua.
- Hình thức chính thể cộng hòa đại nghị:
+ Quyền Hành pháp do hai bộ phận nắm giữ là tổng thống và chính phủ (chủ yếu là nội các). Trong đó,
Chính phủ với người đứng đầu là Thủ tướng Chính phủ nắm quyền chính, còn Tổng thống chỉ mang tính
biểu tượng, không có thực quyền.
+ Các dự Luật của Nghị viện về nguyên tắc chỉ được xuất phát từ chính phủ – Hành pháp. Chính phủ sẽ
trình dự án luật lên Nghị viện và sẽ được thông qua bởi Thượng viện và Hạ viện.
II. Lấy ví dụ minh họa bằng 2 nhà nước cụ thể
Hình thức cộng hòa tổng thống: Hợp chúng quốc Hoa Kỳ
Hình thức cộng hòa đại nghị: Cộng hòa Liên bang Đức
| 1/9

Preview text:

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
VỀ TÍNH GHẾ ĐẠI BIỂU TRONG BẦU CỬ Bài tập 1:
Đơn vị bầu cử A có 300.000 phiếu cử tri, tiến hành bầu cử để tìm ra 6 ghế đại biểu. Tổng số đảng tham
gia tranh cử là 5 đảng gồm: G, H, I, K, M. Sau khi tiến hành bầu cử, số phiếu các đảng thu được là: Đảng G: 80.000 phiếu Đảng H: 90.000 phiếu Đảng I: 50.000 phiếu Đảng K: 35.000 phiếu Đảng M: 45.000 phiếu
Hãy tính số ghế đạt được của mỗi đảng theo cách phương pháp:
a. Chế độ bầu cử tỷ lệ theo công thức Tomac Hare
b. Chế độ bầu cử tỷ lệ theo công thức Bischof
c. Chế độ bầu cử tỷ lệ theo công thức D’Hont
(Yêu cầu lập bảng biểu)
Chế độ bầu cử tỷ lệ theo công thức Tomac Hare D= X : Y. Trong đó:
D là định mức bầu cử đơn vị bầu cử
X là tổng số phiếu cử tri của đơn vị bầu cử (phiếu hợp lệ)
Y là số đại biểu mà đơn vị bầu cử được bầu
Chế độ bầu cử tỷ lệ theo công thức Bischof D= X: (Y+1)
Chế độ bầu cử tỷ lệ theo công thức D’Hont
Bài tập 2:
Đơn vị bầu cử A có 5000 cử tri, tiến hành bầu cử để tìm ra 3 ghế đại biểu. Đảng C và Đảng D
là 2 đảng tham gia tranh cử, đảng C có 3 ứng cử viên (G, H, I), đảng D có 3 ứng cử viên (T, U, V). Sau
khi tiến hành bầu cử số phiếu thu cử tri bầu cho các ứng viên như sau:
2300: cử tri bỏ phiếu cả khối cho đảng C
1200 cử tri bỏ phiếu cả khối cho đảng D
600 cử tri bỏ phiếu cho các ứng viên G, I, V
500 cử tri bỏ phiếu cho các ứng viên H, T, U
400 cử tri bỏ phiếu cho các ứng viên G, H, U
Hãy xác định ứng viên trúng cử theo:
a. Chế độ bầu cử đa số tương đối. 5000 phiếu Đảng C Đảng D G H I T U V 600 × × × 500 × × × 400 × × × 2300 (cả khối) × × × 1200 (cả khối) × × × 3300 3200 2900 1700 2100 1800
Kết quả thu được như sau:
Số phiếu của các ứng cử viên của Đảng C
G= 600+400+2300= 3300 (Trúng cử) H= 3200 (Trúng cử) I= 2900 (Trúng cử)
Số phiểu của các ứng cử viên của Đảng D T= 1700 (Không trúng cử) U= 2100 (Không trúng cử) V= 1800 (Không trúng cử)
b. Chế độ bầu cử đa số tuyệt đối. 5000 phiếu Đảng C Đảng D G H I T U V 600 × × × 500 × × × 400 × × × 2300 (cả khối) × × × 1200 (cả khối) × × × 3300 3200 2900 1700 2100 1800
Để trúng cử ứng cử viên phải thu được ít nhất là 50% + 1 phiếu cử tri. Như vậy, các ứng cử
viên phải đạt ít nhất 5000*50% +1 = 2501 phiếu cử tri mới trúng cử. Tổng số phiếu bầu có thể là:
Tổng số phiếu theo danh sách cử tri là 5000 phiếu, để trúng cử ứng cử viên phải thu được ít
nhất 5000*50% +1 = 2501 phiếu cử tri.
Tổng số phiếu cử tri đi bỏ phiếu là 5000 phiếu, để trúng cử ứng cử viên phải thu được ít nhất
5000*50% +1 = 2501 phiếu cử tri.
Tổng số phiếu hợp lệ là 5000 phiếu, để trúng cử ứng cử viên phải thu được ít nhất 5000*50% +1 = 2501 phiếu cử tri.
Như vậy, kết quả thu được như sau:
Số phiếu của các ứng cử viên của Đảng C
G= 600+400+2300= 3300 > 50% + 1 phiếu cử tri (Trúng cử)
H= 3200 > 50% + 1 phiếu cử tri (Trúng cử)
I= 2900 > 50% + 1 phiếu cử tri (Trúng cử)
Số phiểu của các ứng cử viên của Đảng D
T= 1700 < 50% + 1 phiếu cử tri (Không trúng cử)
U= 2100 < 50% + 1 phiếu cử tri (Không trúng cử)
V= 1800 < 50% + 1 phiếu cử tri (Không trúng cử) Tổng số phiếu Trúng cử Đảng C Đảng D G H I T U V Vậy Tổng số phiếu 3300 > 3200 > 2900 > 1700 < 2100 < 1800 < ứng cử theo danh sách 50% + 50% + 50% + 50% + 50% + 50% + viên cử tri (5000 1 phiếu 1 phiếu 1 phiếu 1 phiếu 1 phiếu 1 phiếu trúng phiếu) cử tri cử tri cử tri cử tri cử tri cử tri cử là G, H, I Tổng số phiếu của tri đi bỏ phiếu (5000 phiếu) Tổng số phiếu hợp lệ (5000 phiếu) c.
Chế độ bầu cử đa số tăng cường (2/3) 5000 phiếu Đảng C Đảng D G H I T U V 600 × × × 500 × × × 400 × × × 2300 (cả khối) × × × 1200 (cả khối) × × × 3300 3200 2900 1700 2100 1800 Nhận định l.
Trong chính thể cộng hòa nghị viện, chính quyền hành pháp chỉ bao gồm chính phủ. S m.
Trong quốc gia có tổng thống, việc bầu cử tổng thống luôn do cử tri trực tiếp bầu n.
Chế độ bầu cử biểu quyết cả khối chỉ áp dụng đối với đơn vị bầu cử có nhiều ghế đại biểu o.
Trong mọi trường hợp, dự án luật bị nguyên thủ quốc gia phủ quyết sẽ không được phép ban hành
So sánh hai chính thể cộng hoà và chính thể quân chủ:
Hình thức nhà nước được định nghĩa là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và những phương pháp
thực hiện quyền lực đó. Khái niệm trên đã cho thấy rằng khi xem xét một hình thức chính thể, ta cần
quan tâm đến những yếu tố như : Quyền lực nhà nước được trao cho ai? Được trao như thế nào? Hay
mối quan hệ giữa các giai cấp cai trị và tầng lớp nhân dân diễn ra ra sao? Người dân trong nhà nước đó
được hưởng quyền lợi gì?
Khi vận dụng nhưng yếu tố đó vào việc xem xét hai chính thể Quân Chủ và Cộng Hoà ta thấy được
rằng: đây đều là hai cách thức tổ chức quyền lực của nhà nước, chúng biểu hiện mối quan hệ giữa các cơ
quan quyền lực nhà nước với nhau và với người dà trong một quốc gia nhất định. Bởi mỗi quốc gia đều
có cách thức tổ chức quyền lực riêng nên những hình thức chính thể khác nhau cũng được hình thành và
mang nhiều đặc điểm khác biệt.
So sánh hai chính thể cộng hoà và chính thể quân chủ:
Hình thức nhà nước được định nghĩa là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và những phương pháp
thực hiện quyền lực đó. Khái niệm trên đã cho thấy rằng khi xem xét một hình thức chính thể, ta cần
quan tâm đến những yếu tố như : Quyền lực nhà nước được trao cho ai? Được trao như thế nào? Hay
mối quan hệ giữa các giai cấp cai trị và tầng lớp nhân dân diễn ra ra sao? Người dân trong nhà nước đó
được hưởng quyền lợi gì?
Khi vận dụng nhưng yếu tố đó vào việc xem xét hai chính thể Quân Chủ và Cộng Hoà ta thấy được
rằng: đây đều là hai cách thức tổ chức quyền lực của nhà nước, chúng biểu hiện mối quan hệ giữa các cơ
quan quyền lực nhà nước với nhau và với người dà trong một quốc gia nhất định. Bởi mỗi quốc gia đều
có cách thức tổ chức quyền lực riêng nên những hình thức chính thể khác nhau cũng được hình thành và
mang nhiều đặc điểm khác biệt.
Giống nhau của nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang
- Cấu trúc đơn nhất và cấu trúc liên bang đều xác lập ở nhà nước có chủ quyền quốc gia, tức quyền tối cao
của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế.
- Cả hai đều có một hệ thống cơ quan nhà nước và một hệ thống pháp luật áp dụng chung trên toàn bộ lãnh thổ.
- Công dân ở mỗi cấu trúc nhà nước đều có quốc tịch chung của nhà nước đó.
I. So sánh hình thức chính thể cộng hòa tổng thống và cộng hòa nghị viện. 1. Khái niệm:
- Hình thức chính thể của nhà nước rất đa dạng, phong phú với những biểu hiện khác nhau qua các kiểu
nhà nước, điều đó thể hiện rõ qua sự biến đổi của từng dạng chính thể cơ bản. Trong đó, chính thể cộng
hòa cũng có sự biến đổi qua các kiểu nhà nước là hình thức chính thể, trong đó quyền lực tối cao của
nhà nước thuộc về một cơ quan được bầu ra trong một thời hạn nhất định.
Chính thể cộng hoà có hai hình thức chủ yếu là cộng hoà quý tộc và cộng hoà dân chủ.
- Và chính thể cộng hòa trong các nhà nước tư sản chỉ bao gồm cộng hòa dân chủ là hình thức chính thể,
trong đó người đại diện là do dân bầu ra với ba hình thức cơ bản là cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại
nghị và cộng hòa hỗn hợp (cộng hòa lưỡng tính).
2. So sánh hình thức chính thể cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại nghị a) Giống nhau:
Đều là hình thức cộng hòa dân chủ.
- Về căn bản, đều đã xóa bỏ các tàn dư của chế độ quân chủ.
- Đều là hình thức cai trị tiến bộ hơn chế độ quân chủ.
- Nhân dân bầu ra một cơ quan đại diện cho minh nắm quyền lực tối cao của Nhà nước theo nhiệm kỳ nhất định.
- Đều có 3 cơ quan chịu trách nhiệm về Lập pháp, Tư pháp, Hành pháp. - Quyền Lập pháp thuộc về
Nghị viện và quyền Tư pháp thuộc về Hệ thống tòa án. b) Khác nhau: * Về tổng thống:
- Hình thức chính thể cộng hòa tổng thống:
+ Tổng thống vừa là người đứng đầu quốc gia vừa là người đứng đầu chính phủ. Tổng thống có quyền
lực rất lớn, vừa là trung tâm của bộ máy nhà nước, vừa là trung tâm quyết sách của chính phủ.
+ Tổng thống do cử tri bầu ra nên có thể độc lập với nghị viện, tổng thống chỉ chịu trách nhiệm trước cử
tri mà không chịu trách nhiệm trước nghị viện.
- Hình thức chính thể cộng hòa đại nghị:
+ Tổng thống được thành lập dựa trên cơ sở của Nghị viện, do Nghị viện bầu ra, hoặc dựa trên cơ sở của
Nghị viện (có thêm các thành phần khác như là đại diện của các lãnh địa trực thuộc), mà không do nhân
dân trực tiếp bầu ra. Chính việc không do nhân dân trực tiếp bầu ra Tổng thống, đó là nguyên nhân tổng
thống không có thực quyền. Nguyên thủ quốc gia trong chính thể cộng hoà đại nghị không khác nào địa
vị của nhà vua hoặc nữ hoàng trong chính thể quân chủ đại nghị, theo nguyên tắc: “Nhà Vua trị vì nhưng không cai trị”
+ Tổng thống do nghị viện bầu ra, được Hiến pháp quy định khá nhiều quyền, song thực tế tổng thống
không phải là người nắm quyền hành pháp thực chất mà chỉ giữ vai trò đại diện quốc gia về đối nội và
đối ngoại, tham gia phần nào và lập pháp và nắm quyền Hành pháp tượng trưng. Do đó, Tống thống
không phải chịu bất kì một trách nhiệm nào trừ khi phản bội Tổ quốc hay vi phạm nghiệm trọng Hiến pháp. * Về chính phủ:
- Hình thức chính thể cộng hòa tổng thống
- Tổng thống thành lập nội các từ số các chính khách không phải nghị sĩ + để bảo đảm sự độc lập giữa
nghị viện và chính phủ. Tổng thống tự mình lựa chọn, bổ nhiệm và bãi nhiệm các bộ trưởng, các thành
viên của chính phủ theo chính kiến của mình và nghị viện sẽ phê chuẩn sự lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm đó.
+ Các thành viên của Chính phủ chỉ chịu trách nhiệm trước Tổng thống và được coi là những người giúp
việc hay cố vấn của Tổng thống. Chính phủ độc lập với nghị viện, không chịu trách nhiệm trước nghị viện.
+Không có chức danh thủ tướng, tổng thống là trung tâm quyết sách của chính phủ. Tổng thống nắm toàn quyền hành pháp.
- Hình thức chính thể cộng hòa đại nghị:
+Chính phủ được lập ra trên cơ sở của nghị viện; Tổng thống bổ nhiệm các thành viên của chính phủ
không phải từ thẩm quyền đặc biệt của mình mà từ đại diện của Đảng hoặc liên minh của các Đảng có
đa số ghế trong nghị viện. Chính phủ là cơ quan chủ yếu trong bộ máy chuyên chính tư sản của chính
thể này. Nhánh hành pháp cùng với người đứng đầu hành pháp ngày càng trở thành cơ quan trung tâm
thực hiện chủ yếu quyền lực nhà nước.
+ Đứng đầu chính phủ là Thủ tướng – lãnh tụ Đảng cầm quyền lấn át cả Tổng thống. Mọi văn bản của
Tổng thống chỉ có hiệu lực thực thi trên thực tế khi có chữ ký “phó thự” của các hàm bộ trưởng hoặc
trên bộ trưởng (Thủ tưởng người đứng đầu bộ máy hành pháp).
+ Do được thành lập từ Nghị viện nên Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện. Chính phủ –
hành pháp chỉ được hoạt động khi vẫn còn sự tín nhiệm của Nghị viện. * Về nghị viện:
- Hình thức chính thể cộng hòa tổng thống: Ở chính thể cộng hòa tổng thống, nghị viện không có quyền
đặt vấn đề không tín nhiệm tổng thống hoặc một bộ trưởng nào đó. Ngược lại nghị viện có quyền khởi
tố, xét xử tổng thống và các thành viên của chính phủ theo thủ tục “đàn hạch” khi những người này vi
phạm công quyền. Tổng thống không phải đặt vấn đề tin nhiệm bản thân hay tín nhiệm bộ máy Hành
pháp ra trước nghị viện. Tổng thống không có quyền giai tản nghị viện trước thời hạn đồng thời Nghị
viện không có quyền lật đổ chính phủ.
- Hình thức chính thể công hòa đại nghi: Tổng thống có quyền giải tán
Nghị viện trước thời hạn. Nghị viện có quyền lực tối cao, nghị viện giám sát chính phủ và có quyền giai
thể chính phủ khi không còn tín nhiệm chính phủ. Các bộ trưởng phải chịu trách nhiệm trước nghị viện
kể cả trách nhiệm liên đới và trách nhiệm cá nhân.
* Một số điểm lưu ý khác:
- Hình thức chính thể cộng hòa tổng thống:
+ Quyển Hành pháp thuộc về Tổng thống. Tổng thống trong hình thức này là người đứng đầu nhánh
Hành pháp, nắm toàn bộ quyền lực về thi hành luật pháp. Tổng thống thành lập nội các từ số các chính
khách không phải là nghị sỹ để bảo đảm sự độc lập giữa nghị viện và chính phủ.
+ Các thành viên Hành pháp và tổng thống không có quyền trình dự Luật trước nghị viện. Về mặt pháp
lí, tổng thống không có quyền nêu sáng kiến xây dựng luật, nhưng Tổng thống có quyền phủ quyết các
dự luật mà nghị viện đã thông qua.
- Hình thức chính thể cộng hòa đại nghị:
+ Quyền Hành pháp do hai bộ phận nắm giữ là tổng thống và chính phủ (chủ yếu là nội các). Trong đó,
Chính phủ với người đứng đầu là Thủ tướng Chính phủ nắm quyền chính, còn Tổng thống chỉ mang tính
biểu tượng, không có thực quyền.
+ Các dự Luật của Nghị viện về nguyên tắc chỉ được xuất phát từ chính phủ – Hành pháp. Chính phủ sẽ
trình dự án luật lên Nghị viện và sẽ được thông qua bởi Thượng viện và Hạ viện.
II. Lấy ví dụ minh họa bằng 2 nhà nước cụ thể
Hình thức cộng hòa tổng thống: Hợp chúng quốc Hoa Kỳ
Hình thức cộng hòa đại nghị: Cộng hòa Liên bang Đức