-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập Toán lớp 6: Thứ tự thực hiện phép tính Có đáp án chi tiết
1. Lý thuyết về thứ tự thực hiện phép tính - Đối với biểu thức không có dấu ngoặc : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ + Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ ó nhân, chia, ta thực hiện pháp tính theo thứ tự từ trái sang phải. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Tài liệu chung Toán 6 324 tài liệu
Toán 6 2.3 K tài liệu
Bài tập Toán lớp 6: Thứ tự thực hiện phép tính Có đáp án chi tiết
1. Lý thuyết về thứ tự thực hiện phép tính - Đối với biểu thức không có dấu ngoặc : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ + Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ ó nhân, chia, ta thực hiện pháp tính theo thứ tự từ trái sang phải. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Tài liệu chung Toán 6 324 tài liệu
Môn: Toán 6 2.3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 6
Preview text:
Bài tập Toán lớp 6: Thứ tự thực hiện phép tính Có đáp án chi tiết
1. Lý thuyết về thứ tự thực hiện phép tính
- Đối với biểu thức không có dấu ngoặc : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ
+ Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ ó nhân, chia, ta thực hiện pháp tính theo thứ tự từ trái sang phải.
+ Nếu phép tính có cả cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, thì ta thực hiện phép tính nâng luỹ thừa
trước rồi đến nhân chia và cuối cùng là cộng trừ.
Ví dụ: ta có phép tính sau : 2 ^ 4 - 50 : 25 + 13 . 7
Cách giải quyết: trong phép tính trên có luỹ thừa, cộng, trừ, nhân, chia nên ta thực hiện nâng luỹ thừa
trước: 2 ^ 4 = 16; tiếp đó đến phép tính nhân chia: 50 : 25 = 2 và 13 x 7 = 91 . Cuối cùng, ta tính phép cộng trừ 16 - 2 + 91 = 105
- Đối với biểu thức có dấu ngoặc : Nếu biểu thức có dấu ngoặc bao gồm: ngoặc tròn ( ); ngoặc vuông [ ];
ngoặc nhọn { }, thì ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ ngoặc tròn ( ) đến ngoặc vuông [ ] cuối cùng là ngoặc nhọn { }.
Ví dụ: ta có phép tính sau 2 x ( 5 + 3 ) - 6
Cách giải quyết: Áp dụng quy tắc ( ) -> [ ] -> { }
Ta tính giá trị biểu thức trong ngoặc tròn ( ) trước : ( 5 + 3) = 8; Tiếp đó thực hiện các phép tính nhân chia: 2
x 8 = 16. Cuối cùng thực hiện các phép tính cộng trừ 16 - 6 = 10
2. Các dạng bài toán thứ tự thực hiện phép tính
Bài 1: Thực hiện phép tính a. 24 x 65 + 24 x 35 - 100 b. 6 x 3 ^2 - 2 x 5 ^2 c. 150 + 50 : 5 - 4 x 4 ^2
d. 25 x 8 - 125 + 150 : 15 - 90 Hướng dẫn giải
a. Ta có: 24 x 65 + 24 x 35 - 100 = ( 24 x 65 + 24 x 35 ) -100 = 24 x ( 65 + 35 ) - 100 = 2400 - 100 = 2300
b. Ta có 6x 3 ^ 2 - 2 x 5 ^ 2 = 6 x 9 - 2 x 25 = 54 - 50 = 4
c. Ta có : 150 + 50 : 5 - 3 x 4 ^ 2 = 150 + 10 - 3 x 16 = 160 - 48 = 112
d. Ta có: 25 x 8 - 125 + 150 : 15 - 90 = 200 - 60 + 10 - 90 = 140 + 10 - 90 + 150 - 90 = 60
Bài 2: Thực hiện các phép tính
a. 80 - ( 5 x 4 ^ 2 - 4 x 2 ^ 3 ) b. 60 - [ 120 - ( 42 - 33)2 ]
c. ( 17 x 135 + 28 x 17 + 45 x 17) : 17
d. ( 5 ^ 6 : 5 ^ 3 + 3 ^ 2 x 3 ^ 2) - ( 2 ^ 2 + 5 ^ 2) Hướng dẫn giải:
a. Ta có : 80 - ( 5 x 4 ^ 2 ) = 80 - ( 5 x 16 - 4 x 8) = 80 - ( 80 - 32 ) = 80 - 48 = 32
b. Ta có: 60 - [ 120 - ( 42 -33) ^ 2 ] = 60 - [ 120 - 9 ^ 2] = 60 - [ 120 -81] = 60 - 39 = 21
c. Ta có : ( 17 x 135 + 28 x 17 + 45 x 17 ) : 17 = ( 17 x 135 : 17 ) + ( 28 x 17 ; 17 ) + ( 45 x 17 : 17 ) = 135 +
28 + 45 = ( 135 + 45) + 28 = 180 + 28 = 208
d. Ta có ( 5 ^ 6 : 5 ^ 3 + 3 ^ 2 x 3 ^ 2) - ( 2 ^ 2 + 5 ^ 2 ) = ( 5 ^ 3 + 9 x 9 ) - ( 8 + 25 ) = ( 125 + 81 ) - 33 = 206 - 33 = 173
Bài 3: Trang đố Nga dùng 4 chữ số 2 cùng với dấu phép tính và dấu ngoặc nếu cần và tính có kết quả lần lượt bằng 0, 1, 2, 3, 4. Hướng dẫn giải
A = 2 x 2 - ( 2 + 2) = 2 x 2 - 2 x 2 = 0
B = ( 2 x 2 - 2 ) : 2 = 2 x 2 : 2 : 2 = 1
C = ( 2 : 2 ) x 2 x 2 = ( 2 x 2) + ( 2 x 2) = 2
D = ( 22 + 2 ) : 2 = ( 2 + 2 x 2) : 2 = 3
E = 2 x 2 = ( 2 x 2 - 2 ) x 2 = 2 + ( 2 x 2 - 2 ) = 4
Bài 4: Thực hiện phép tính sau : a. 27 x 75 + 25 x 27 - 150
b. 12 : { 390 : [ 500 - ( 125 + 35 x 7 ) ] } Hướng dẫn giải
a. 27 x 75 + 25 x 27 - 150 = 27 x ( 75 + 25 ) - 150 = 27 x 100 - 150 = 2550
hoặc 27 x 35 + 25 x 27 - 150 = 2025 + 675 - 150 = 2700 -150 = 2550
b. 12 : { 390 : [ 500 - ( 125 + 35 x 7 ) ] } = 12 : { 390 : [ 500 - ( 125 + 245 ) ] } = 12 : { 390 : [ 500 - 370 ] } = 12 : { 390 : 130 } = 12 : 3 = 4
Bài 4: Thực hiện các phép tính dưới đây a. 3 x 5 ^ 2 - 16 : 2 ^ 2 b. 3 ^ 2 - 25 : 5 + 10 x 2
c. 25 x [ 17 - ( 2 + 11) ] + 30
d. 2. [ ( 18 + 6 : 2) ; 7 + 50 ] - 20 Hướng dẫn giải
a. 3 x 5 ^ 2 - 16 : 2 = 3 x 25 - 16 : 4 = 75 - 4 = 71
b. 3 ^ 2 - 25 : 5 + 10 x 2 = 6 - 5 + 20 = 21
c. 25 x [ 17 - ( 2 + 11 ) + 30 = 25 x ( 17 - 13 ) + 30 = 25 x 4 + 30 = 100 + 30 = 130
d. 2 x [ ( 18 + 6 : 2) : 7 + 50 ] -20 = 2 x [ ( 21 : 7 + 50 )] - 20 = 2 x ( 5 x 3) - 20 = 86
3. Phương pháp để làm tốt dạng toán này
Lớp 6 là lớp chuyển cấp nên học sinh sẽ phải gặp nhiều kiến thức mới và bỡ ngỡ khiến các em học sinh
chưa kịp thích nghi với các dạng toán mới của chương trình cấp Trung học cơ sở. Dưới đây là một số
phương pháp giúp các em học sinh năm trắc được dạng toán thứ tự thực hiện phép tính cũng như các kiến thức khác về môn toán.
- Trước khi đến lớp, các em nên chuẩn bị trước, đọc bài trước ở nhà
- Khi lên lớp, tập trung lắng nghe thấy cô giảng bài để mình có thể tiếp thu ngay những kiến thức mới tại trên lớp
- Tự giác làm bài tập thường xuyên, không chỉ là những bài tập thầy cô giáo giao trên lớp, mà khi về nhà,
khuyến khích các em học sinh tự tìm những dạng bài tương tự để ôn luyện thêm cho chắc chắc kiến thức của mình.
- Năm vững lý thuyết, mặc dù toán là một môn cần về sự tự duy, tuy nhiên nếu không nắm chắc kiến thức lý
thuyết về toán, ta sẽ không thể nào áp dụng công thức để làm bài .
- Tập thói quen ghi chép: Riêng môn toán, học sinh bắt buộc phải ghi chép, vì một bài không chủ có một
cách giải mà còn có thể có nhiều cách khác. Đặc biệt, việc ghi chép lại những gì đã học trên lớp cũng như
kiến thực tự tìm tòi được thì sẽ giúp các em có thể chắt lọc được đâu là kiến thức hay, cách giải nhanh và
hiệu quả phù hợp với bản thân.
- Không học vẹt: đối với môn toán là một môn đòi hỏi sự tư duy rất cao. Rất nguy hiểm nếu học vẹt kiến
thức toán, từ đó dẫn đến các học sinh sẽ bị mất dần những kiến thức cơ bản, dẫn đến việc không hiểu bài.
Học vẹt là điều nghiêm cấm đối với môn toán. Vì nó rất nhiều con số cũng như công thức.