Bài tập toán lớp 7 cộng trừ đa thức một biến ( có lời giải chi tiết )

Tổng hợp toàn bộ Bài tập toán lớp 7 cộng trừ đa thức một biến  ( có lời giải chi tiết) gồm lí thuyết và được biên soạn gồm 4 trang. Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới. Chúc các bạn đạt kết quả cao nhé !!!

Trang 1
CNG TR ĐA THỨC MT BIN
I. TM TT L THUYT
• Để cng hoc tr hai đa thức mt biến, ta có th thc hin theo mt trong hai cách
sau:
Cách 1. Cng, tr đa thức theo “hàng ngang”
Cách 2. Sp xếp các hng t của hai đa thức cùng theo lũy tha gim (hoặc tăng)
ca biến, rồi đặt phép tính theo ct dọc tương tự như cộng, tr các s (chú ý đặt các
đơn thức đng dng cùng mt ct) .
II. BÀI TP
Bài 1: Cho hai đa thức:
4 3 2 4 2
( ) 2 3 3 4 2 2 6 ;P x x x x x x x x
4 2 2 3
( ) 3 5 1 3 2 .Q x x x x x x x
a) Thu gn và sp xếp các hng t ca mỗi đa thức trên theo lũy thừa gim dn ca biến.
()Px =
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
Q( )x =
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
b) Tính
( ) ( );P x Q x
( ) ( )P x Q x
(theo ct) và
( ) ( )Q x P x
(theo hàng ngang)
………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
+
()Px =
()Qx =
( ) ( )P x Q x+=
-
()Px =
()Qx =
( ) ( )P x Q x-=
Trang 2
Bài 2: Cho các đa thc:
2
( ) 4x 5;E x x= - +
2
( ) 2x 3x 6;Fx = + -
2
( ) 2.G x x=-
Hãy tính
a)
5E( ) 3 ( );x F x-
b)
2
2x. ( ) . ( );G x x E x=
c)
( ). ( ) ( )G x E x F x-
……………………………………………………………………………...………………
…………………………………………………………………………...……………………………..
…………………………………………………………………………...……………………………..
……………………………………………………………………………...………………
…………………………………………………………………………...……………………………..
…………………………………………………………………………...……………………………..
……………………………………………………………………………...………………
…………………………………………………………………………...……………………………..
…………………………………………………………………………...……………………………..
Bài 3: Cho hai đa thc:
5 2 3 5 4 2
( ) 4 3 3 2 4 5 1 4 ;P x x x x x x x x x= - + - - + - + +
7 6 3 4 7 5 6 4 5
( ) 2 2 2 2 5 2 .Q x x x x x x x x x x x= - + - - + + - + + -
a) Thu gn sp xếp các hng t ca mỗi đa thức theo lũy thừa gim dn
ca biến.
b) Tính tng và hiu của hai đa thức trên.
Bài 4: Tìm các đa thức
( )
Mx
( )
Nx
biết:
a)
2
( ) ( ) 2x 4M x N x+ = +
( ) ( ) 6x.M x N x-=
b)
4 3 2
( ) ( ) 5x 6x 3x 4M x N x+ = - - -
42
( ) ( ) 3x 7x 8x 2.M x N x- = + + +
Bài 5*: Cho các đa thc
3 2 2
( ) ( 2) (2x 1) ( 2) 1f x x x x x x= - - - + - +
44
( ) ( 5) 3( 1) (5 )g x x x x x x= - + + - -
;
22
( ) ( 1) 2x (1 ) 5h x x x x= - - - -
a) Xác định bc, h s t do, h s cao nht của đa thc
( ) ( ) ( ) ( ).A x f x g x h x= + +
b) Xác định bc, h s t do, h s cao nht của đa thc
( ) ( ) ( ) ( )B x h x f x g x= - -
Trang 3
HDG
Bài 1
a)
4 3 2
( ) 3 2 2;P x x x x x= + + + +
4 3 2
( ) 2 2 1.Q x x x x x= + + + +
b)
4 3 2
( ) ( ) 2 4 3 4 1;P x Q x x x x x+ = + + + +
32
( ) ( ) 2 1;P x Q x x x- = - +
32
( ) ( ) 2 1.Q x P x x x- = - + -
Bài 2:
a)
2 2 2 2
5E( ) 3 ( ) 5( 4x 5) 3(2x 3x 6) 5x 20x 25 6x 9x 18x F x x- = - + - + - = - + - - +
2 2 2
(5x 6x ) (20 9x) (25 18) 29x 43.xx= - - + + + = - - +
b)
2 2 2 2 3 4 3 2
2x. ( ) . ( ) 2x( 2) ( 4x 5) 2x 4x + x 4x 5xG x x E x x x x+ = - + - + = - - +
4 3 3 2 4 3 2
(2x 4x ) 5x 4x 2x 5x 4x.xx= + - + - = - + -
c)
2 2 2
( ). ( ) ( ) ( 2).( 4x 5) (2x 3x 6)G x E x F x x x- = - - + - + -
4 3 2 2 2
4x 5x 2x 8x 10 2x 3x 6x= - + - + - - - +
4 3 2
4x 5x 4.xx= - + + -
Bài 3: a)
4 3 2
( ) 2 2 1;P x x x x x
3
( ) 2 5.Q x x x
b)
42
( ) ( ) 3 6;P x Q x x x x
4 3 2
( ) ( ) 4 4.P x Q x x x x x
Bài 4: a)
2
( ) ( ) ( ) ( ) 2x 4 6xM x N x M x N x+ + - = + +
2
( ) 3x 2.M x x= + +
2 2 2 2 2 2
( ) 2x 4 ( ) 2x 4 ( 3x 2) 2x 4 3x 2 3x 1.N x M x x x x= + - = + - + + = + - - - = - +
b)
4 3 2 4 2
( ) ( ) ( ) ( ) (5x 6x 3x 4) (3x 7x 8x 2)M x N x M x N x+ + - = - - - + + + +
4 3 2
2 ( ) 8x 6x 4x 8x 2.Mx = - + + -
4 3 2
( ) 4x 3x 2x 4x 1.MxÞ = - + + -
4 3 2 4 2
( ) 4x 3x 2x 4x 1 (3x 7x 8x 2)Nx = - + + - - + + +
4 3 2
( ) 3x 5x 4x 3.N x x= - - - -
Bài 5: HS tự giải.
| 1/3

Preview text:

CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
• Để cộng hoặc trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau:
Cách 1. Cộng, trừ đa thức theo “hàng ngang”
Cách 2. Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (hoặc tăng)
của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số (chú ý đặt các
đơn thức đồng dạng ở cùng một cột) . II. BÀI TẬP
Bài 1: Cho hai đa thức: P x  4 x  3 x  2 x  4 x x   2 ( ) 2 3 3 4 2 2x  6 ; x Q x  4 x  2
x x   2
x x   3 ( ) 3 5 1 3 2 x .
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
P(x) = ……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
Q(x ) = ……………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………… b) Tính ( P x)  ( Q x); ( P x)  (
Q x) (theo cột) và ( Q x)  (
P x) (theo hàng ngang) P(x) = + Q(x) =
P(x) + Q(x) = P(x) = - Q(x) =
P (x) - Q(x) =
Q(x ) - P (x) = ………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………… Trang 1
Bài 2: Cho các đa thức: 2
E (x) = x - 4x + 5; 2
F(x) = 2x + 3x - 6; 2
G(x ) = x - 2. Hãy tính
a) 5E(x) - 3F(x); b) 2
2x.G(x) = x .E (x);
c) G(x).E(x) - F(x)
……………………………………………………………………………...…………………
…………………………………………………………………………...……………………………..…
…………………………………………………………………………...……………………………..
……………………………………………………………………………...…………………
…………………………………………………………………………...……………………………..…
…………………………………………………………………………...……………………………..
……………………………………………………………………………...…………………
…………………………………………………………………………...……………………………..…
…………………………………………………………………………...……………………………..
Bài 3: Cho hai đa thức: 5 2 3 5 4 2
P(x) = 4x - 3x + 3x - 2x - 4x + x - 5x + 1 + 4x ; 7 6 3 4 7 5 6 4 5
Q(x) = x - 2x + 2x - 2x - x + x + 2x - x + 5 + 2x - x .
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính tổng và hiệu của hai đa thức trên.
Bài 4: Tìm các đa thức M (x ) và N (x ) biết: a) 2
M (x) + N (x) = 2x + 4 và M (x) - N (x) = 6x. b) 4 3 2
M (x) + N (x) = 5x - 6x - 3x - 4 và 4 2
M (x) - N (x) = 3x + 7x + 8x + 2.
Bài 5*: Cho các đa thức 3 2 2
f (x) = x (x - 2) - x (2x - 1) + x(x - 2) + 1 4 4 (
g x) = x(x - 5) + 3(x + 1) - x (5 - x) ; 2 2
h(x) = (x - 1)x - 2x (1 - x) - 5
a) Xác định bậc, hệ số tự do, hệ số cao nhất của đa thức A(x) = f (x) + (
g x ) + h(x ).
b) Xác định bậc, hệ số tự do, hệ số cao nhất của đa thức B(x) = h(x) - f (x) - ( g x) Trang 2 HDG Bài 1 a) 4 3 2
P(x) = x + 3x + x + 2x + 2; 4 3 2
Q(x) = x + x + 2x + 2x + 1. b) 4 3 2
P(x) + Q(x) = 2x + 4x + 3x + 4x + 1; 3 2
P(x) - Q(x) = 2x - x + 1; 3 2
Q(x) - P(x) = - 2x + x - 1. Bài 2: a) 2 2 2 2
5E(x) - 3F(x) = 5(x - 4x + 5) - 3(2x + 3x - 6) = 5x - 20x + 25 - 6x - 9x + 18 2 2 2
= (5x - 6x ) - (20x + 9x) + (25 + 18) = - x - 29x + 43. b) 2 2 2 2 3 4 3 2
2x.G(x ) + x .E (x ) = 2x(x - 2) + x (x - 4x + 5) = 2x - 4x + x - 4x + 5x 4 3 3 2 4 3 2
= x + (2x - 4x ) + 5x - 4x = x - 2x + 5x - 4x. c) 2 2 2
G(x).E (x) - F(x) = (x - 2).(x - 4x + 5) - (2x + 3x - 6) 4 3 2 2 2
= x - 4x + 5x - 2x + 8x - 10 - 2x - 3x + 6 4 3 2
= x - 4x + x + 5x - 4. Bài 3: a) 4 3 2 ( P )
x x  2x x  2x  1; 3 ( Q )
x  2x x  5. b) 4 2 ( P ) x  ( Q )
x x x  3x  6; 4 3 2 ( P ) x  ( Q )
x x  4x x x  4. Bài 4: a) 2
M (x) + N (x) + M (x) - N (x) = 2x + 4 + 6x 2
M (x) = x + 3x + 2. 2 2 2 2 2 2
N (x) = 2x + 4 - M (x) = 2x + 4 - (x + 3x + 2) = 2x + 4 - x - 3x - 2 = x - 3x + 1. b) 4 3 2 4 2
M (x) + N (x) + M (x) - N (x) = (5x - 6x - 3x - 4) + (3x + 7x + 8x + 2) 4 3 2
2M (x) = 8x - 6x + 4x + 8x - 2. 4 3 2
Þ M (x) = 4x - 3x + 2x + 4x - 1. 4 3 2 4 2
N (x) = 4x - 3x + 2x + 4x - 1 - (3x + 7x + 8x + 2) 4 3 2
N (x) = x - 3x - 5x - 4x - 3.
Bài 5: HS tự giải. Trang 3