Bài tập toán lớp 7 đơn thức ( có lời giải chi tiết )

Tổng hợp toàn bộ Bài tập  toán lớp 7 đa thức  ( có lời giải chi tiết) gồm lí thuyết và được biên soạn gồm 5 trang. Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới. Chúc các bạn đạt kết quả cao nhé và đạt được thành tích bạn đã kì vọng !!!

Trang 1
ĐƠN THỨC
I. TM TT L THUYT
Đơn thức: Đơn thc là biu thc đi s ch gm mt s, hoc mt biến, hoc mt
tích gia các s và các biến.
S 0 được gọi là đơn thức không.
Đơn thức thu gn: Đơn thức thu gọn là đơn thc ch gm tích ca mt s vi các
biến mà mi biến đã được nâng lên lũy thừa vi s mũ nguyên dương. Số nói trên
đưc gi là h s, phn còn li gi là phn biến của đơn thức thu gn.
Bc ca một đơn thc: Bc của đơn thức có h s khác 0 là tng s mũ của tt c các
biến có trong đơn thc đó.
S thực khác 0 là đơn thức bc không.
S 0 được coi là đơn thức không có bc.
Nhân hai đơn thc: Để nhân hai đơn thc, ta nhân các h s vi nhau và nhân các
phn biến vi nhau.
II. BÀI TP
Bài 1: Trong các biu thc sau biu thức nào là đơn thức: nếu chọn đơn
thc
a)
2
2xy
b)
6
7
c)
2
2
3
x
d)
22
3
2
xyz
-
e)
x
f)
( )
2
4 5xy
g)
2
5
xy
-
h) 0
Bài 2: Thu gọn các đơn thức sau. Xác định h s và phn biến, bc của đơn thức
sau khi thu gn:
a)
b)
4 2 2
5 . 0,2 ;xy x y
c)
2 3 3
2 5 ;x y x y
d)
2
23
1
1;
2
xy



a) …………………………………………………………..…………………………………..
H số: ……………. Biến: …………. Bậc: ……………
b) …………………………………………………………..…………………………………..
Trang 2
H số: ……………. Biến: …………. Bậc: ……………
c) …………………………………………………………..…………………………………..
H số: ……………. Biến: …………. Bậc: ……………
d) …………………………………………………………..…………………………………..
H số: ……………. Biến: …………. Bậc: ……………
Bài 3: Tìm bc của các đơn thức sau:
a)
2 2 2
13
2;
32
xy z x y yz
æ öæ ö
÷÷
çç
÷÷
--
çç
÷÷
çç
÷÷
çç
è øè ø
b)
( ) ( ) ( )
( )
22
3
2 2 3
2 2 3 5 .x x y x z- - -
a) …………………………………………………………..…………………………………..
…………………………………………………………..………………………………….…..
…………………………………………………………..………………………………….…..
b) …………………………………………………………..…………………………………..
…………………………………………………………..………………………………….…..
…………………………………………………………..………………………………….…..
Chng minh rằng ba đơn thức
23
13
;
24
xy x y--
2y
không th cùng có giá tr âm.
Xét tích ba đơn thc:
2 3 4 4
1 3 3
xy . x y .2y x y 0
2 4 4
vi mọi x, y. Do đó, ba
đơn thức đã cho không thể cùng có giá tr âm.
Bài 4: Ba đơn thức
2 2 2 3 3
2
;3 ; 5
3
xy z xyz x y z
có th cùng giá tr âm hay không?
…………………………………………………………..…………………………………..
…………………………………………………………..………………………………….…..
…………………………………………………………..………………………………….…..
Trang 3
…………………………………………………………..………………………………….…..
Bài 5: Cho đơn thc
2 4 6
1
3N m x y z
m
æö
÷
ç
÷
= - +
ç
÷
ç
÷
ç
èø
( vi
m
là hng s khác
0
;;x y z
biến). Xác định
m
để đơn thức
N
:
a) Luôn luôn dương với mi
,,x y z
khác
0
.
b) Luôn luôn âm vi mi
,,x y z
khác
0
.
…………………………………………………………..…………………………………..
…………………………………………………………..………………………………….…..
…………………………………………………………..………………………………….…..
…………………………………………………………..………………………………….…..
…………………………………………………………..…………………………………..
…………………………………………………………..………………………………….…..
…………………………………………………………..………………………………….…..
…………………………………………………………..………………………………….…..
Trang 4
Bài 6: Viết các ví d v đơn thức bc 7 có các biến là
, , .x y z
HDG
Bài 1: Các đơn thức là ý a ,b, d, e, g, h
Bài 2:
a)
2 3 3 4
1 3 1
..
3 2 2
x y xy x y
b)
4 2 2 3 6
5 .( 0,2 ) .xy x y x y
c)
2 3 3 5 4
( 2 )(5 ) 10 .x y x y x y
d)
2
2 3 4 6
19
1.
24
x y x y




HS t ch ra phn h s, phn biến và bc của các đơn thc.
Bài 3: Thu gọn thành các đơn thức:
a)
3 4 3
x y z
: bc 10; b)
7 3 3
1500x y z
: bc 13.
Bài 4:
Xét tích ba đơn thức
( ) ( )
2 2 2 3 3 4 6 6
2
. 3 . 5 10 0 , ,
3
xy z xyz x y z x y z x y z
æö
-
÷
ç
÷
- = ³ "
ç
÷
ç
÷
ç
èø
Ba đơn thức trên không th cùng giá tr âm vì nếu cùng giá tr âm thì tích ba đơn
thức đó phải nh hơn 0.
Bài 5:
a) Để
2 4 6
1
0 , , 0 3 0N x y z m x y z
m



2 4 6
3 0; 0 0; 0 0; 0x x y y z z
nên
2
11
00
m
m
mm
Do
2
10mm
nên
0m
Vy
0m
.
b) Để
2 4 6
1
0 , , 0 3 0N x y z m x y z
m



2 4 6
3 0; 0 0; 0 0; 0x x y y z z
nên
2
11
00
m
m
mm
Do
2
10mm
nên
0m
Vy
0m
.
Bài 6: HS tự điền theo cách nghĩ.
Trang 5
| 1/5

Preview text:

ĐƠN THỨC
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Đơn thức: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một
tích giữa các số và các biến.
Số 0 được gọi là đơn thức không.
Đơn thức thu gọn: Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các
biến mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương. Số nói trên
được gọi là hệ số, phần còn lại gọi là phần biến của đơn thức thu gọn.
Bậc của một đơn thức: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các
biến có trong đơn thức đó.
Số thực khác 0 là đơn thức bậc không.
Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.
Nhân hai đơn thức: Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các
phần biến với nhau. II. BÀI TẬP
Bài 1: Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức:  nếu chọn đơn thức 6 2 - 3 a) 2 2x y b)  c) 2 x  d) 2 2 x y z 7 3 2 2 x y e) x f) 2 4x (y – 5) g)- h) 0 5
Bài 2: Thu gọn các đơn thức sau. Xác định hệ số và phần biến, bậc của đơn thức sau khi thu gọn: 2 1 3  1  a) 2 3  x . y xy ; b) 4  xy  2 2 5 . 0  ,2x y ; c)  2  x y 3 3 2 5x y ; d) 2 3   1 x y  ; 3 2  2 
a) …………………………………………………………..………………………………….. Hệ số: ……………. Biến: …………. Bậc: ……………
b) …………………………………………………………..………………………………….. Trang 1 Hệ số: ……………. Biến: …………. Bậc: ……………
c) …………………………………………………………..………………………………….. Hệ số: ……………. Biến: …………. Bậc: ……………
d) …………………………………………………………..………………………………….. Hệ số: ……………. Biến: …………. Bậc: ……………
Bài 3: Tìm bậc của các đơn thức sau: æ 1 öæ ç ÷ 3 ö 2 2 3 a) 2 ç 2 ÷ 2 2 2 3 - ç xy z ÷ - ç x y 2 ÷ yz ; ç ÷
b) (2x ) (- 2x ) (- 3y )(- 5xz ) . ç ç ÷ è 3 ÷ç øè 2 ÷ ø
a) …………………………………………………………..…………………………………..
…………………………………………………………..………………………………….…..
…………………………………………………………..………………………………….…..
b) …………………………………………………………..…………………………………..
…………………………………………………………..………………………………….…..
…………………………………………………………..………………………………….….. 1 3
Chứng minh rằng ba đơn thức 2 3 - xy ;-
x y và 2y không thể cùng có giá trị âm. 2 4   1   3  3 Xét tích ba đơn thức: 2 3 4 4
 xy .  x y .2y  x y  0    
với mọi x, y. Do đó, ba  2   4  4
đơn thức đã cho không thể cùng có giá trị âm. 2 
Bài 4: Ba đơn thức 2 2 2 3 3 xy z;3xyz ; 5
x y z có thể cùng giá trị âm hay không? 3
…………………………………………………………..…………………………………..
…………………………………………………………..………………………………….…..
…………………………………………………………..………………………………….….. Trang 2
…………………………………………………………..………………………………….….. 1 æ ö
Bài 5: Cho đơn thức ç ÷ 2 4 6 N = - 3ç + m x ÷ y z ç ÷
( với m là hằng số khác 0 và ; x y; z m ç ÷ è ø
biến). Xác định m để đơn thức N :
a) Luôn luôn dương với mọi x, y, z khác 0 .
b) Luôn luôn âm với mọi x, y, z khác 0 .
…………………………………………………………..…………………………………..
…………………………………………………………..………………………………….…..
…………………………………………………………..………………………………….…..
…………………………………………………………..………………………………….…..
…………………………………………………………..…………………………………..
…………………………………………………………..………………………………….…..
…………………………………………………………..………………………………….…..
…………………………………………………………..………………………………….….. Trang 3
Bài 6: Viết các ví dụ về đơn thức bậc 7 có các biến là x, y, z. HDG
Bài 1: Các đơn thức là ý a ,b, d, e, g, h Bài 2: 1 3 1 a) 2 3 3 4  x . y
xy   x y . b) 4 2 2 3 6 5  xy .( 0
 ,2x y )  x y . 3 2 2 2  1  9 c) 2 3 3 5 4 ( 2
x y)(5x y )  1  0x y . d) 2 3 4 6
 1 x y   x y .   2 4
HS tự chỉ ra phần hệ số, phần biến và bậc của các đơn thức.
Bài 3: Thu gọn thành các đơn thức: a) 3 4 3 x y z : bậc 10; b) 7 3 3 1500x y z : bậc 13. Bài 4: æ 2 ö - Xét tích ba đơn thức ç 2 ÷ ç xy z . ÷ ç ÷ ( 2 3xyz ).( 2 3 3 - 5x y z ) 4 6 6
= 10x y z ³ 0 " x,y, z çè 3 ÷ ø
 Ba đơn thức trên không thể cùng giá trị âm vì nếu cùng giá trị âm thì tích ba đơn
thức đó phải nhỏ hơn 0. Bài 5:  1  a) Để 2 4 6 N  0 x
 , y, z  0  3  m x y z  0    m  2 1 1 m Vì 2 4 6 3
  0; x  0 x
  0; y  0 y   0; z z
  0 nên  m  0   0 m m Do 2 m 1  0 m  nên m  0 Vậy m  0 .  1  b) Để 2 4 6 N  0 x
 , y, z  0  3  m x y z  0    m  2 1 1 m Vì 2 4 6 3
  0; x  0 x
  0; y  0 y   0; z z
  0 nên  m  0   0 m m Do 2 m 1  0 m  nên m  0 Vậy m  0.
Bài 6: HS tự điền theo cách nghĩ. Trang 4 Trang 5