Bài tập trắc nghiệm 2 - Lịch sử Đảng | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Câu 1: Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư tưởng phong kiến? A. Khởi nghĩa Yên Bái C. Phong trào Cần Vương B. Phong trào Duy Tân D. Phong trào Đông Du Câu 2: Phong trào yêu nước điển hình theo khuynh hướng phong kiến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? A. Phong trào khởi nghĩa nông dân Yên Thế C. Phong trào Đông Du B. Phong trào Đông kinh nghĩa thục D. Phong trào Duy Tân. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Trường:

Đại học Kiến trúc Hà Nội 193 tài liệu

Thông tin:
2 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập trắc nghiệm 2 - Lịch sử Đảng | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Câu 1: Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư tưởng phong kiến? A. Khởi nghĩa Yên Bái C. Phong trào Cần Vương B. Phong trào Duy Tân D. Phong trào Đông Du Câu 2: Phong trào yêu nước điển hình theo khuynh hướng phong kiến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? A. Phong trào khởi nghĩa nông dân Yên Thế C. Phong trào Đông Du B. Phong trào Đông kinh nghĩa thục D. Phong trào Duy Tân. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

40 20 lượt tải Tải xuống
Câu 1: Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư tưởng phong kiến?
A. Khởi nghĩa Yên Bái C. Phong trào Cần Vương
B. Phong trào Duy Tân D. Phong trào Đông Du
Câu 2: Phong trào yêu nước điển hình theo khuynh hướng phong kiến cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX?
A. Phong trào khởi nghĩa nông dân Yên
Thế
C. Phong trào Đông Du
B. Phong trào Đông kinh nghĩa thc D. Phong trào Duy Tân
Câu 3: Ai là người đứng đầu phong trào yêu nước Việt Nam Quang phục hội?
A.Phan Châu Trinh C. Hoàng Hoa Thám
B.Phan Bội Châu D. Nguyễn Thái Học
Câu 4: Ai là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa Yên Bái?
A.Phan Châu Trinh C. Hoàng Hoa Thám
B.Phan Bội Châu D. Nguyễn Thái Học
Câu 5 :Hạn chế của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX
ở Việt Nam là:
A. Chỉ diễn ra trên địa bàn rừng núi hiểm trở.
B. Tinh thần chiến đấu của nghĩa quân chưa quyết liệt.
C. Nặng về phòng thủ, ít chủ động tiến công.
D. Chưa được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ.
Câu 6: Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) do tổ chức chính trị nào phát động?
A. Tân Việt Cách mạng Đảng C. Việt Nam Quốc dân Đng
B. Đảng Cộng sản Việt Nam D. Dông Dương Cộng sản Liên đoàn
Câu 7: Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự thất bại của các phong trào yêu
nước theo khuynh hướng tư sản đầu thế kỷ XX ở Việt Nam?
A. Thực dân Pháp đàn áp và khủng bố
B. Địa vị kinh tế và chính trị yếu kém của giai cấp tư sn
C. Giai cấp tư sản không đi theo giai cấp công nhân
D. Giai cấp tư sản có tư tưởng quốc gia cảiơng
Câu 8: Câu nói “Tại sao người Pháp không “khai hoá” đồng bào của họ trước khi
đi “khai hoá” chúng ta?” là của ai?
A. Nguyễn Ái Quốc C. Phan Bội Châu
B. Phan Chu Trinh D. Lê Hồng Phong
Câu 9: Sau sự kiện gửi Bản yêu sách tới Hội nghị Vécxây, Nguyễn Ái Quốc đã
rút ra được những nhận thức về các dân tộc bị áp bức muốn được trao trả độc
lập thực sự?
A. Phải tự mình giải phóng cho mình
C. Phải đoàn kết quốc tế
B. Phải theo cách mạng vô sản D. Phải liên minh công - nông-
trí thức
Câu 10: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn
Tất
Thành là quốc gia nào?
A. Trung Quc. C. Nhật Bản.
B. Liên Xô. D. Pháp
Câu 11: Tên gọi Nguyễn Ái Quốc xuất hiện lần đầu tiên vào thời gian nào?
A. m 1911 C. Năm 1920
B. m 1919 D. Năm 1930
Câu 12: Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin khi nào? Ở đâu?
A. Năm 1917 ở Anh C. Năm 1920 ở Liên Xô
B. Năm 1920 ở Pp D. Năm 1924 ở Trung Quc
Câu 13: Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin khi nào?
A. Tháng 5/1911 C. Tháng 7/1920
B. Tháng 10/1917 D. Tháng 6/1925
Câu 14: Trong quá trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn con
đường ?
A.Cách mạng XHCN C. Cách mạng tư sản
B.Cách mạng vô sản D. Cách mạng ruộng đất
Câu 15: Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên vào
thời gian nào?
A. Năm 1911 C. Năm 1925
B. Năm 1920 D. Năm 1927
| 1/2

Preview text:

Câu 1: Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư tưởng phong kiến?

  1. Khởi nghĩa Yên Bái C. Phong trào Cần Vương
  2. Phong trào Duy Tân D. Phong trào Đông Du

Câu 2: Phong trào yêu nước điển hình theo khuynh hướng phong kiến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?

  1. Phong trào khởi nghĩa nông dân Yên Thế
  2. Phong trào Đông Du
  3. Phong trào Đông kinh nghĩa thục D. Phong trào Duy Tân

Câu 3: Ai là người đứng đầu phong trào yêu nước Việt Nam Quang phục hội?

    1. Phan Châu Trinh C. Hoàng Hoa Thám
    2. Phan Bội Châu D. Nguyễn Thái Học

Câu 4: Ai là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa Yên Bái?

  1. Phan Châu Trinh C. Hoàng Hoa Thám
  2. Phan Bội Châu D. Nguyễn Thái Học

Câu 5 :Hạn chế của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam là:

  1. Chỉ diễn ra trên địa bàn rừng núi hiểm trở.
  2. Tinh thần chiến đấu của nghĩa quân chưa quyết liệt.
  3. Nặng về phòng thủ, ít chủ động tiến công.
  4. Chưa được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ.

Câu 6: Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) do tổ chức chính trị nào phát động?

  1. Tân Việt Cách mạng Đảng C. Việt Nam Quốc dân Đảng
  2. Đảng Cộng sản Việt Nam D. Dông Dương Cộng sản Liên đoàn

Câu 7: Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự thất bại của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản đầu thế kỷ XX ở Việt Nam?

  1. Thực dân Pháp đàn áp và khủng bố
  2. Địa vị kinh tế và chính trị yếu kém của giai cấp tư sản
  3. Giai cấp tư sản không đi theo giai cấp công nhân
  4. Giai cấp tư sản có tư tưởng quốc gia cải lương

Câu 8: Câu nói “Tại sao người Pháp không “khai hoá” đồng bào của họ trước khi đi “khai hoá” chúng ta?” là của ai?

  1. Nguyễn Ái Quốc C. Phan Bội Châu
  2. Phan Chu Trinh D. Lê Hồng Phong

Câu 9: Sau sự kiện gửi Bản yêu sách tới Hội nghị Vécxây, Nguyễn Ái Quốc đã rút ra được những nhận thức gì về các dân tộc bị áp bức muốn được trao trả độc lập thực sự?

  1. Phải tự mình giải phóng cho mình C. Phải đoàn kết quốc tế
  2. Phải theo cách mạng vô sản D. Phải liên minh công - nông-

trí thức

Câu 10: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất

Thành là quốc gia nào?

  1. Trung Quốc. C. Nhật Bản.
  2. Liên Xô. D. Pháp

Câu 11: Tên gọi Nguyễn Ái Quốc xuất hiện lần đầu tiên vào thời gian nào?

  1. Năm 1911 C. Năm 1920
  2. Năm 1919 D. Năm 1930

Câu 12: Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin khi nào? Ở đâu?

  1. Năm 1917 ở Anh C. Năm 1920 ở Liên Xô
  2. Năm 1920 ở Pháp D. Năm 1924 ở Trung Quốc

Câu 13: Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin khi nào?

  1. Tháng 5/1911 C. Tháng 7/1920
  2. Tháng 10/1917 D. Tháng 6/1925

Câu 14: Trong quá trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn con đường ?

A.Cách mạng XHCN C. Cách mạng tư sản

B.Cách mạng vô sản D. Cách mạng ruộng đất

Câu 15: Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên vào thời gian nào?

  1. Năm 1911 C. Năm 1925
  2. Năm 1920 D. Năm 1927