Bài tập trắc nghiệm môn học - Lịch sử Đảng | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Câu 1: Đặc điểm cơ bản của tình hình thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? A. Quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại B. Cục diện thế giới hai cực đang hình thành C. CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ trên phạm vi toàn thế giới D. Chủ nghĩa phát xít đe dọa hòa bình thế giới . Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Trường:

Đại học Kiến trúc Hà Nội 193 tài liệu

Thông tin:
2 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập trắc nghiệm môn học - Lịch sử Đảng | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Câu 1: Đặc điểm cơ bản của tình hình thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? A. Quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại B. Cục diện thế giới hai cực đang hình thành C. CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ trên phạm vi toàn thế giới D. Chủ nghĩa phát xít đe dọa hòa bình thế giới . Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

45 23 lượt tải Tải xuống
Chương 1
Câu 1: Đặc điểm cơ bản của tình hình thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?
A. Quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại
B. Cục diện thế giới hai cực đang hình thành
C. CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ trên phạm vi toàn thế giới
D. Chủ nghĩa phát xít đe dọa hòa bình thế giới
Câu 2: Thực dân Pháp chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam vào thời gian nào?
A. Năm 1848 C. Năm 1868
B. m 1858 D. Năm 1878
Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn đến việc thực dân Pháp nổ súng đánh Việt Nam?
A. nh trướng, xâm chiếm thị trường C. Mục đích tôn giáo
B. Sứ mệnh khai hoá văn minh D. Mâu thuẫn về quyền lợi
Câu 4 Tổng đốc thành Hà Nội lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp xâm
lược Bắc Kì lần thứ nhất là ai?
A. Hoàng Diệu C. Nguyễn Tri Phương.
B. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Lâm.
Câu 5. Tổng đốc thành Hà Nội lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp xâm
lược Bắc Kì lần thứ hai là ai?
A. Hoàng Diệu C. Nguyễn Tri Phương.
B. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Lâm.
Câu 6: Thực dân Pháp đã tiến hành mấy cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam
A. 1 C. 3
B. 2 D. 4
Câu 7: Chính sách “chia để trị” và “dùng người Việt tri người Việt” của đế quốc
nào ở Việt Nam ?
A. Nhật C. Pháp – M
B. Pháp D. M
Câu 8: Trong các chính sách thống trị khai thác thuộc địa của thực dân Pháp,
chúng đã sử dụng các phương thức bóc lột kinh tế nào là cơ bản?
A. Phương thức sản xuất châu
Á
C. Phương thức sản xuất phong kiến
B. Phương thức sản xuất tư bản D. Kết hợp hai phương thức sản xuất bản
và phong kiến
Câu 9: Những chuyển biến về kinh tế ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX ?
A. Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào kinh tế Pháp – Nhật
B. Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào kinh tế Pháp
C. Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào kinh tế Pháp – Tưởng
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 10: Chính sách thuộc địa của Pháp ở Việt Nam và cả Đông Dương là:
A. Tăng cường du nhập Phương thức
sản xuất tư bản
C. Du nhập hạn chế phương thức sản
xuất tư bản
B. Đẩy mạnh khai hóa văn minh D. Cả a và b
Câu 11: Chế độ chính trị thực dân Pháp thực thi ở Bắc, Trung Kỳ?
A. Xóa bỏ chế độ phong kiến, thực thi
quyền lực trực tiếp
C. Chế độ bán bảo hộ
B. Duy trì chế độ phong kiến làm tay sai D. Tất cả các phương án trên
Câu 12: Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời vào thời điểm nào?
A. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
(1897-1913)
C. Năm 1930
B. Những năm 20 của thế kỷ XX D. Năm 1945
Câu 13: Giai cấp tư sản Việt Nam ra đời vào thời điểm nào?
A. Cuối thế kỷ XIX C. Năm 1930
B. Đầu thế kỷ XX D. Năm 1945
Câu 14: Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là những mâu
thuẫn nào?
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông
dân với đế quốc xâm lược
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công
nhân với giai cấp tư sản
C. Mâu thuẫn giữa công nhân với địa
ch
D. Mẫu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam
với đế quốc xâm lược và tay sai.
Câu 15: Câu nói bất hủ: “Bao giờ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam chống
Tây” là của ai?
A. Nguyễn Trung Trực C. Nguyễn Hữu Huân
B. Trương Định D. Lý Tự Trọng
| 1/2

Preview text:

Chương 1

Câu 1: Đặc điểm cơ bản của tình hình thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?

  1. Quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại
  2. Cục diện thế giới hai cực đang hình thành
  3. CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ trên phạm vi toàn thế giới
  4. Chủ nghĩa phát xít đe dọa hòa bình thế giới

Câu 2: Thực dân Pháp chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam vào thời gian nào?

  1. Năm 1848 C. Năm 1868
  2. Năm 1858 D. Năm 1878

Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn đến việc thực dân Pháp nổ súng đánh Việt Nam?

  1. Bành trướng, xâm chiếm thị trường C. Mục đích tôn giáo
  2. Sứ mệnh khai hoá văn minh D. Mâu thuẫn về quyền lợi

Câu 4 Tổng đốc thành Hà Nội lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là ai?

  1. Hoàng Diệu C. Nguyễn Tri Phương.
  2. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Lâm.

Câu 5. Tổng đốc thành Hà Nội lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai là ai?

  1. Hoàng Diệu C. Nguyễn Tri Phương.
  2. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Lâm.

Câu 6: Thực dân Pháp đã tiến hành mấy cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam

A. 1 C. 3

B. 2 D. 4

Câu 7: Chính sách “chia để trị” và “dùng người Việt tri người Việt” của đế quốc nào ở Việt Nam ?

A. Nhật C. Pháp – Mỹ

B. Pháp D. Mỹ

Câu 8: Trong các chính sách thống trị khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, chúng đã sử dụng các phương thức bóc lột kinh tế nào là cơ bản?

A. Phương thức sản xuất châu Á

C. Phương thức sản xuất phong kiến

B. Phương thức sản xuất tư bản D. Kết hợp hai phương thức sản xuất tư bản

và phong kiến

Câu 9: Những chuyển biến về kinh tế ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX ?

A. Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào kinh tế Pháp – Nhật

B. Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào kinh tế Pháp

C. Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào kinh tế Pháp – Tưởng

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 10: Chính sách thuộc địa của Pháp ở Việt Nam và cả Đông Dương là:

A. Tăng cường du nhập Phương thức sản xuất tư bản

C. Du nhập hạn chế phương thức sản xuất tư bản

B. Đẩy mạnh khai hóa văn minh D. Cả a và b

Câu 11: Chế độ chính trị thực dân Pháp thực thi ở Bắc, Trung Kỳ?

A. Xóa bỏ chế độ phong kiến, thực thi quyền lực trực tiếp

C. Chế độ bán bảo hộ

B. Duy trì chế độ phong kiến làm tay sai D. Tất cả các phương án trên

Câu 12: Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời vào thời điểm nào?

A. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1913)

C. Năm 1930

B. Những năm 20 của thế kỷ XX D. Năm 1945

Câu 13: Giai cấp tư sản Việt Nam ra đời vào thời điểm nào?

A. Cuối thế kỷ XIX C. Năm 1930

B. Đầu thế kỷ XX D. Năm 1945

Câu 14: Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là những mâu thuẫn nào?

A. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với đế quốc xâm lược

B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản

C. Mâu thuẫn giữa công nhân với địa chủ

D. Mẫu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và tay sai.

Câu 15: Câu nói bất hủ: “Bao giờ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam chống Tây” là của ai?

A. Nguyễn Trung Trực C. Nguyễn Hữu Huân

B. Trương Định D. Lý Tự Trọng