Bài tập trắc nghiệm Hóa đại cương - Hóa Đại Cương | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh
Hóa Đại Cương là môn học cơ bản dành cho sinh viên năm thứ nhất Đại học, đặc biệt quan trọng đối với các sinh viên ngành Hóa học nói chung và ngành Kỹ thuật Hóa học nói riêng. Để học hiệu quả, ngoài việc sinh viên cần tham gia các tiết lý thuyết trên lớp, còn rất cần đào sâu và nắm kỹ những kiến thức thông qua phần bài tập, mà hình thức trắc nghiệm rất hữu ích vì có thể bao hàm tất cả các kiến thức trên lớp cũng như bàn luận rộng hơn, giúp sinh viên tự học tốt hơn. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Preview text:
lOMoARcPSD|46342985 lOMoARcPSD|46342985
HUỲNH KỲ PHƯƠNG HẠ – NGUYỄN SƠN BẠCH TRẦN MINH
HƯƠNG – NGUYỄN THỊ BẠCH TUYẾT NGUYỄN MINH KHA – NGUYỄN LỆ TRÚC
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9/2012 1 lOMoARcPSD|46342985 MỤC LỤC L Ờ I N Ó I ĐẦ U
.........................................................................................................3 Ch
ương I: CÁC ĐỊ NH LU Ậ T
VÀ KHÁI NI Ệ M CƠ BẢ N V Ề HÓA H Ọ C ..........4 Ch
ương II: C Ấ U T Ạ O NGUYÊN T Ử
....................................................................8 Ch
ương III: B Ả NG H Ệ TH Ố NG TU Ầ N
HOÀN .................................................16 Ch ươn g IV: LIÊN K Ế T HÓA H Ọ C
......................................................................23 Ch
ương V: TR Ạ NG THÁI T Ậ P H Ợ P
...................................................................34 C h ươn g VI: HI Ệ U Ứ NG NHI Ệ T C Ủ A
CÁC QUÁ TRÌNH HÓA H Ọ C ...............37 C
hương VII: BI Ế
N THIÊN NĂNG LƯỢ N G T Ự
DO GIBBS, THƯỚC ĐO CHIỀ U HƯ Ớ NG C Ủ A QUÁ TRÌNH HÓA H Ọ C
..............................................................46 Ch
ương VIII: CÂN B Ằ NG HÓA H Ọ C VÀ M Ứ C ĐỘ DI Ễ N RA CÁC QUÁ T RÌNH HÓA H Ọ C
.................................................................................................53 Ch
ương IX: CÂN B Ằ NG
PHA .............................................................................64 Ch ương X: ĐỘ NG HÓA H Ọ C
.............................................................................68 Ch
ương XI: DUNG D Ị C H L Ỏ NG
.........................................................................75 Ch
ương XII: DUNG D Ị CH ĐIỆ N
LY .................................................................83 Ch ươ ng XIII: CÂN B Ằ NG ION TRONG DUNG D Ị C
H ACID - BASE ..............88 Ch
ương XIV: CÂN B Ằ NG ION C Ủ A CH ẤT ĐIỆ N
LY KHÓ TAN ..................93 C
hương XV: PH Ả N Ứ
NG TRAO ĐỔ I ION VÀ CÂN B Ằ N G TH Ủ Y PHÂN, CÂN B Ằ NG
TRUNG HÒA .............................................................................................96 Ch ương XVI: ĐIỆ N HÓA H Ọ C
.........................................................................100 M Ộ T S Ố
ĐỀ THAM KH Ả O
................................................................................109 ĐỀ
1: ............................................................................................................109 ĐỀ
2: ............................................................................................................118 ĐỀ
3: ............................................................................................................127 ĐỀ
4: ............................................................................................................138 ĐỀ
5: ............................................................................................................151 ĐỀ
6: ............................................................................................................163 ĐỀ
7: ............................................................................................................174 ĐỀ
8: ............................................................................................................188 ĐÁP ÁN BÀI TẬ P TR Ắ C NGHI Ệ M
..................................................................202 ĐÁP
ÁN ĐỀ THAM KH Ả O
................................................................................206 P H Ụ L Ụ C
.............................................................................................................209 T ÀI LI Ệ U THAM KH Ả O
....................................................................................214 2 lOMoARcPSD|46342985 LỜI NÓI ĐẦU
Hóa Đại Cương là môn học cơ bản dành cho sinh viên năm thứ nhất Đại học,
đặc biệt quan trọng đối với các sinh viên ngành Hóa học nói chung và ngành Kỹ thuật
Hóa học nói riêng. Để học hi ệu quả, ngoài việc sinh viên cần tham gia các tiết lý
thuyết trên lớp, còn rất cần đào sâu và nắm kỹ những kiến thức thông qua phần bài
tập, mà hình th ức tr ắc nghiệm rất h ữu ích vì có thể bao hàm t ất cả các kiến thức trên
lớp cũng như bàn luận rộng hơn, giúp sinh viên tự học tốt hơn. Hiện nay có nhiều
sách bài tập trắc nghiệm Hóa đại cương được lưu hành và cũng được xem là
các tài liệu tham khảo hữu ích, tuy nhiên tập thể giảng viên của Bộ môn Kỹ thuật Hóa
Vô Cơ, Khoa Kỹ thuật Hóa Học, Trường Đại Học Bách Khoa – Đại học Quốc
gia TP. Hồ Chí Minh vẫn biên soạn thêm quyển sách bài tập trắc nghiệm này nhằm
bổ sung một số kiến thức cần thiết, cũng như có nhiều bài tập phù hợp hơn với
ngành kỹ thuật Hóa học, là nền tảng cho sinh viên dễ dàng tiếp cận kiến thức những môn chuyên ngành.
Quyển sách này được biên so ạn bởi các tác giả: Huỳnh Kỳ Phương Hạ,
Nguyễn Sơn Bạch, Trần Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết, Nguyễn Minh Kha,
Nguyễn Lệ Trúc. Nội dung của sách cung cấp các câu hỏi trắc nghiệm gồm 3 phần;
Phần thứ nhất: Cấu tạo nguyên tử, cấu trúc bảng hệ thống tuần hoàn, các kiểu liên kết
hóa học. Phần thứ hai: cung cấp kiến thức cơ bản về nhiệt – động học. Phần thứ ba:
kiến thức cơ bản về các quá trình xảy ra trong dung dịch loãng mà dung môi là nước
và một số vấn đề về điện hóa học. Câu hỏi trắc nghi ệm (có đáp án) được đưa ra dựa
trên các sách lý thuyết về Hóa đại cương đang lưu hành rộng rãi, theo cách
viết và nội dung phù hợp với nhu cầu của sinh viên kỹ thuật.
Các tác giả chân thành c ảm ơn sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô cũng như
các bạn sinh viên để nội dung được hoàn chỉnh và cập nhật. Trong quá trình biên
soạn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, chúng tôi luôn trân trọng
những ý kiến đóng góp của quý bạn đọc để hoàn thiện hơn.
Các ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ:
Bộ môn Kỹ thuật Hóa Vô cơ, Khoa Kỹ thuật Hóa Học, Trường Đại Học
Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, nhà B2, số 268 Lý Thường Kiệt,
Q. 10, TP. Hồ Chí Minh. Email: hkpha
@hcmut.edu.vn (TS. Huỳnh Kỳ Phương Hạ).
Tập thể tác giả. 3 lOMoARcPSD|46342985 Chương I:
CÁC ĐỊNH LUẬT VÀ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HÓA HỌC
1.1. Từ định nghĩa đương lượng của một nguyên tố. Hãy tính đương lượng gam của
các nguyên tố kết hợp với Hydrô trong các hợp chất sau: HBr; H2O; NH3.
a) Br = 80g; O = 8g; N = 4.67g
c) Br = 40g; O = 8g; N = 4.67g
b) Br = 80g; O = 16g; N = 14g
d) Br = 80g; O = 16g; N = 4.67g
1.2. Khi cho 5.6g sắt kết hợp hết với lưu huỳnh thu được 8.8g sắt sunfua. Tính
đương lượng gam của sắt nếu biết đương lượng gam của lưu huỳnh là 16g. a) 56g b) 32g c) 28g d) 16g
1.3. Xác định khối lượng natri hydro sunfat tạo thành khi cho một dung dịch có
chứa 8g NaOH trung hòa hết bởi H2SO4. a) 120g b) 24g c) 240g d) 60g
1.4. Cho m gam kim loại M có đương lượng gam bằng 28g tác dụng hết với acid
thoát ra 7 lít khí H2 (đktc). Tính m? a) m = 3.5g c) m = 14g b) m = 7g d) m = 1.75g 1.5.
Đốt cháy 5g một kim loại thu được 9.44g oxit kim loại. Tính đương lượng
gam của kim loại a) 18.02g b) 9.01g c) 25g d) 10g
1.6. Đương lượng gam của clor là 35.5g và khối lượng nguyên tử của đồng là 64g.
Đương lượng gam của đồng clorua là 99.5g. Hỏi công thức của đồng clorua là gì? a) CuCl b) CuCl2 c) (CuCl)2 d) CuCl3
1.7. Một bình bằng thép dung tích 10 lít chứa đầy khí H2
ở (00C, 10 atm) được
dùng để bơm các quả bóng. Nhiệt độ lúc bơm giữ không đổi ở 00C. Nếu mỗi
quả bóng chứa được 1 lít H2 ở đktc thì có thể bơm được bao nhiêu quả bóng? a) 90 quả. c) 1000 quả. b) 100 quả. d) 10 quả.
1.8. Một khí A có khối lượng riêng d1= 1.12g/ℓ (ở 136.50C và 2 atm). Tính khối
lượng riêng d2 của A ở 00C và 4 atm.
a) d2 = 2.24g/ℓ.
c) d2 = 3.36g/ℓ.
b) d2 = 1.12g/ℓ.
d) d2 = 4.48g/ℓ.
1.9. Một bình kín dung tích 10 lít chứa đầy không khí ở đktc. Người ta nạp thêm
vào bình 5 lít không khí (đktc). Sau đó nung bình đến 2730C. Hỏi áp suất cuối
cùng trong bình là bao nhiêu? a) 2 atm. b) 1 atm. c) 4 atm. d) 3 atm.
1.10. Một hệ thống gồm 2 bình cầu có dung tích bằng nhau được nối với nhau bằng
một khóa K (khóa K có dung tích không đáng kể) và được gi ữ ở nhiệt độ
không đổi. Bình A chứa khí trơ Ne có áp suất 1atm, bình B chứa khí trơ Ar có 4 lOMoARcPSD|46342985
áp suất 2atm. Sau khi mở khóa K và chờ cân bằng áp suất thì áp suất cuối cùng là bao nhiêu? a) 3 atm. b) 2 atm. c) 1.5 atm. d) 1 atm.
1.11. Có 3 bình A, B, C ở cùng nhiệt độ:
Bình A chứa khí trơ He, dung tích 448 mℓ, áp suất 860 mmHg.
Bình B chứa khí trơ Ne, dung tích 1120 mℓ, áp suất 760 mmHg.
Bình C rỗng, dung tích 2240 mℓ.
Sau khi nén hết các khí ở bình A, B vào bình C thì áp suất trong bình C là bao nhiêu? a) 552 mmHg. c) 560 mmHg. b) 760 mmHg. d) 860 mmHg.
1.12. Làm bốc hơi 2.9g một chất hữu cơ X ở 136.50C và 2 atm thì thu được một thể
tích là 840 ml. Tính tỉ khối hơi của X so với H2? (Cho H = 1) a) 29. b) 14,5. c) 26. d) 58.
1.13. Nếu xem không khí chỉ gồm có O2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 1:4 thì khối lượng
mol phân tử trung bình của không khí là bao nhiêu? (Cho O = 16, N= 14)
a) 29. b) 28. c) 30. d) 28.8. 1.14. Ở cùng nhiệt độ không đổi, người ta trộn lẫn
3 lít khí CO2 (áp suất 96 kPa) với
0 lít khí O2 (áp suất 108 kPa) và 6 lít khí N2 (áp suất 90.6 kPa). Thể tích cuối
cùng của hỗn hợp là 10 lít. Tính áp suất của hỗn hợp. a) 148.5 kPa. c) 208.4 kPa. b) 126.4 kPa. d) 294.6 kPa.
1.15. Trong một thí nghiệm, người ta thu được 120 ml khí N2 trong một ống nghiệm
úp trên chậu nước ở 200C và áp suất 100 kPa. Hỏi nếu đưa về đktc thể tích của
khí N2 chiếm là bao nhiêu, biết áp suất hơi nước bão hòa ở 200C là 2.3 kPa. a) 96 ml. c) 112 ml. b) 108 ml. d) 132 ml.
1.16. Một hỗn hợp khí gồm O2 và N2 được trộn với khối lượng bằng nhau. Hỏi mối
quan hệ áp suất riêng phần giữa hai khí là như thế nào? a) P(O2) = P(N2) c) P(O2) = 0.875 P(N2) b) P(O2) = 1.14 P(N2) d) P(O2) = 0.75 P(N2)
1.17. Người ta thu khí H2 thoát ra từ hai thí nghiệm bằng các ống nghiệm: (1) úp
trên nước và (2) úp trên thủy ngân. Nh ận thấy thể tích đo được bằng nhau tại
cùng nhiệt độ và cùng áp suất. So sánh lượng khí H2 trong hai trường hợp,
kết quả đúng là:
23 Lượng khí H2 trong ống (2) úp trên thủy ngân lớn hơn.
24 Lượng khí H2 trong ống (1) úp trên nước lớn hơn.
25 Lượng khí H2 trong cả 2 ống bằng nhau. 5 lOMoARcPSD|46342985
23 Không đủ dữ liệu để so sánh.
1.18. Hòa tan hoàn toàn 0.350g kim loại X bằng acid thu được 209 ml khí H2 trong
một ống nghiệm úp trên chậu nước ở 200C và 104.3 kPa. Áp suất hơi nước bão
hòa ở nhiệt độ này là 2.3 kPa. Xác định đương lượng gam của kim loại. a) 28g b) 12g c) 9g d) 20g.
1.19. Một hỗn hợp đồng thể tích của SO2 và O2 được dẫn qua tháp tiếp xúc có xúc
tác. Có 90% lượng khí SO2 chuyển thành SO3. Tính thành phần % thể tích
hỗn hợp khí thoát ra khỏi tháp tiếp xúc.
a) 80% SO3, 15% O2, 5% SO2.
c) 58% SO3, 35.5% O2, 6.5% SO2.
b) 50% SO3, 30% O2, 20% SO2.
d) 65% SO3, 25% O2, 10% SO2.
1.20. Tìm công thức của một oxit crom có chứa 68.4% khối lượng crom.(Cho O = 16, Cr = 52) a) CrO b) Cr2O3 c) Cr2O7 d) CrO3
1.21. Cần phải thêm vào 8 lít khí N2 một thể tích khí H2 là bao nhiêu (cùng nhiệt độ
và áp suất) để thu được hỗn hợp G có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 5? (Cho N- =14, H=1) a) 18 lít. b) 10 lít. c) 20 lít. d) 8 lít
1.22. Dẫn 500 mℓ hỗn hợp gồm N2 và H2 đi qua tháp xúc tác để tổng hợp ammoniac.
Sau phản ứng thu được 400 mℓ hỗn hợp khí G (ở cùng điều kiện t0, P). Hỏi thể
tích khí NH3 trong G là bao nhiêu? a) 80 ml. b) 50 ml. c) 100 mℓ. d) 120 mℓ
1.23. Nhiệt độ c ủa khí Nitơ trong một xy lanh thép ở áp suất 15.2 MPa là 170C. Áp
suất tối đa mà xy lanh có thể chịu đựng được là 20.3MPa. Hỏi ở nhiệt độ nào
thì áp suất của Nitơ đạtđến giá trị tối đa cho phép? a) 114.30C b) 162.50C c) 211.60C d) 118.60C
1.24. Làm bốc hơi 1.30g benzene ở 870C và 83.2kPa thu được thể tích 600ml. Xác
định khối lượng mol phân tử của benzene? (Cho 1atm = 760 mmHg = 101.325 kPa) a) 77 g/mol. b) 78 g/mol. c) 79 g/mol. d) 80 g/mol.
1.25. Một bình kín chứa 1 thể tích mêtan và 3 thể tích oxi ở 1200C và 600 kPa. Hỏi
áp suất trong bình sau khi cho hỗn hợp nổ và đưa về nhiệt độ ban đầu? a) 300 kPa. b) 1200 kPa. c) 900 kPa. d) 600 kPa.
1.26. Trộn lẫn hỗn hợp gồm 1 thể tích H2 và 3 thể tích Cl2 trong một bình kín rồi
đưa ra ánh sáng khuếch tán ở nhiệt độ không đổi. Sau một thời gian thể tích
khí Cl2 giảm 20%. Hỏi áp suất trong bình sau phản ứng biến đổi như thế nào
và tính thành phần % thể tích hỗn hợp sau phản ứng?
23 P tăng, (60% Cl2, 30% HCl, 10% H2).
24 P giảm, (60% Cl2, 30% HCl, 10% H2).
25 P không đổi, (60% Cl2, 30% HCl, 10% H2).
26 P không đổi, (70% Cl2, 20% HCl, 10% H2). 6 lOMoARcPSD|46342985
1.27. Ở áp suất 0.06887 atm và 00C, 11g khí thực CO2 sẽ chiếm thể tích là bao
nhiêu? (Cho các hằng số khí thực của CO2 là: a(atm.ℓ2/mol) = 3.592 và b(lit/mol) = 0.0426) a) 560 ml. b) 600 ml. c) 667 ml. d) 824 ml.
1.28. Tính khối lượng mol nguyên tử của một kim loại hóa trị 2 và xác định tên kim
loại, biết rằng 8.34g kim loại bị oxi hóa hết bởi 0.680 lít khí oxi (ở đktc) a) 65.4 g/mol. Zn. c) 137.4g/mol. Ba. b) 56 g/mol. Fe. d) 24.4 g/mol. Mg.
1.29. Nguyên tố Arsen tạo được hai oxit có %m As lần lượt là 65.2% và 75.7%.
Xác định đương lượng gam của As trong mỗi oxit? (Cho As = 75) a) 25g và 50g. c) 15g và 50g. b) 15g và 25g. d) 37.5g và 75g.
1.30. Khử 1.80g một oxit kim loại cần 833ml khí hydro (đktc).Tính đương lượng
gam của oxit và của kim loại? a) 24.2g và 16.2g. c) 53.3g và 28g. b) 18.6g và 12.2g. d) 60g và 24g. 7 lOMoARcPSD|46342985 Chương II:
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
2.1. Chọn câu đúng: Một mol chất là một lượng chất có chứa 6.023 . 1023 của: a) Nguyên tử. c) Phân tử.
b) Các hạt vi mô. d) Ion.
2.2. Chọn phương án đúng:
1) Khi chuyển động trên quỹ đạo Bohr electron có năng lượng ổn định bền.
2) Bức xạ phát ra khi electron chuyển từ quỹ đạo gần nhân ra quỹ đạo xa nhân. 3)
Bức xạ có năng lượng cực tiểu của nguyên tử Hydrô phát ra khi electron
chuyển từ quỹ đạo 2 xuống quỹ đạo 1. 4)
Bức xạ có bước sóng cực tiểu của nguyên tử Hydrô phát ra khi electron
chuyển từ quỹ đạo vô cực xuống quỹ đạo 1.
5) Các bức xạ có năng lượng lớn nhất của nguyên tử Hydrô thuộc dãy quang phổ Lyman. a) 1,4,5 b) 1,3,4,5 c) 1,2,3 d) 1, 3, 5
2.3. Độ dài sóng của bức xạ
do nguyên tử Hydrô phát ra tuân theo công thức 1 1 1 Rydberg: 2 2
này do sự chuyển n n 1 2 electron từ:
23 Mức năng lượng thứ 1 lên thứ 4 ứng với dãy Lyman.
24 Mức năng lượng thứ 1 lên thứ 4 ứng với dãy Balmer.
25 Mức năng lượng thứ 4 xuống thứ 1 ứng với dãy Lyman.
26 Mức năng lượng thứ 4 xuống thứ 1 ứng với dãy Balmer.
2.4. Chọn phát biểu sai về kiểu mẫu nguyên tử Bohr của nguyên tử Hydrô hay các
ion Hydrogenoid (là các ion có cấu tạo giống nguyên tử Hydrô, chỉ gồm một
hạt nhân và một electron)
23 Bức xạ phát ra khi electron chuyển từ quỹ đạo có mức năng lượng Eđ
xuống quỹ đạo có mức năng lượng Ec có bước sóng λ thỏa biểu thức:
ΔE = │Eđ – Ec│= hcλ. 8 lOMoARcPSD|46342985
b) Khi chuyển động trên các quỹ đạo Bohr, năng lượng của các electron không thay đổi.
c) Electron có khối lượng m, chuyển động với tốc độ v trên quỹ đạo Bohr bán nh
kính r, có độ lớn của momen động lượng: mvr 2
d) Electron chỉ thu vào hay phát ra bức xạ khi chuyển từ quỹ đạo bền này
sang quỹ đạo bền khác.
2.5. Thuyết cơ học lượng tử không chấp nhận điều nào trong các điều sau đây:
23Có thể đồng thời xác định chính xác vị trí và tốc độ của electron.
24Electron vừa có tính chất sóng và tính chất hạt.
25Electron luôn chuyển động trên một quỹ đạo xác định trong nguyên tử
26 Không có công thức nào có thể mô tả trạng thái của electron trong nguyên tử a) 1,3 b) 1,2,4 c) 1,2,3 d) 1,3,4
2.6. Nguyên tử nào sau đây có số electron = số proton = số nơtron: 4 He ; 9 12 16 ; 1H 11 23 14 22 40 O 2 4 Be ; 6 C ; 8 1 ; 5B ; Na 11
; 7N ; 10 Ne ; 20 Ca a) Be, H, B, Na, Ne. c) He, C, O, N, Ca. b) He, C, O, N, Ca, H.
d) C, O, N, Ca, H, B, Ne.
2.7. Chọn câu phát biểu đúng về hiện tượng đồng vị:
23 Các nguyên tử đồng vị có cùng số proton, số electron, số nơtron.
24 Các nguyên tử đồng vị có số proton và electron giống nhau nên hóa tính
giống nhau và ở cùng vị trí trong bảng HTTH , số nơtron khác nhau nên lý tính khác nhau.
25 Các nguyên tử đồng vị có tính chất lý và hóa giống nhau.
26 Các nguyên tử đồng vị có cùng khối lượng nguyên tử nên ở cùng vị trí trong bảng HTTH.
2.8. Chọn câu đúng:
23 Khối lượng nguyên tử trung bình của một nguyên tử được xem như gần
bằng khối lượng nguyên tử của đồng vị chiếm tỉ lệ % hiện diện nhiều nhất.
24 Khối lượng của các hạt electron, proton, nơtron là xấp xỉ bằng nhau. 9 lOMoARcPSD|46342985
23 Trong một nguyên tử hay một ion bất kỳ số proton luôn luôn bằng số electron.
24 Hạt nhân nguyên tử có kích thước rất bé hơn kích thước nguyên tử
nhưng lại có khối lượng chiếm gần trọn khối lượng nguyên tử.
2.9. Trong số các hệ cho sau đây , hệ nào: không có electron ; không có proton ;
không có nơtron? (trả lời theo thứ tự và đầy đủ nhất): H ; H+ ; H- ; 0 n . 1
0 n ] ;[ 0 n ] ;[H ; H+ ; H-].
c) [H+; 0 n ] ; [ 0 n ; H+] ; [H]. 23 [H+; 1 1 1 1
d) [H+] ; [ 0 n ] ; [H ; H+ ; H-] 1 24 [H+] 1 ; [ 0 n ] ; [H].
tố Clo có hai đồng vị bền là 17 2.10. Nguyên 35 37 Cl và Cl 17
.Tính tỉ lệ % hiện diện của
17 Cl , biết khối lượng nguyên tử đồng vị 35
trung bình của Cl là 35.5. a) 25% b) 75% c) 57% d) 50%
2.11. Chọn câu đúng: Dấu của hàm sóng được biểu diễn trên hình dạng của các AO như sau:
0 AO s chỉ mang dấu (+).
1 AO s có thể mang dấu (+) hay dấu (-).
2 AO p có dấu của hai vùng không gian giống nhau (cùng mang dấu (+)
hoặc dấu (-))
3 AO p chỉ có dấu (+) ở cả hai vùng không gian.
2.12. Chọn phát biểu đúng:
Các orbital nguyên tử s có tính đối xứng cầu.
Các orbital nguyên tử pi có mặt phẳng phản đối xứng đi qua tâm O và vuông
góc với trục tọa độ i
Các orbital nguyên tử pi có mật độ xác suất gặp electron cực đại dọc theo trục tọa độ i.
Các orbital nguyên tử d nhận tâm O của hệ tọa độ làm tâm đối xứng. a) 1,3,4 b) 2,4 c) 1,2,3 d) 1,2,3,4
2.13. Chọn câu sai:
0 Các electron lớp bên trong có tác dụng chắn mạnh đối với các electron lớp bên ngoài.
1 Các electron trong cùng một lớp chắn nhau yếu hơn so với khác lớp 10 lOMoARcPSD|46342985
23 Các electron lớp bên ngoài hoàn toàn không có tác dụng chắn với các
electron lớp bên trong
24 Các electron trong cùng một lớp, theo chiều tăng giá trị ℓ sẽ có tác dụng
chắn giảm dần.
2.14. Chọn phát biểu đúng:
0 Hiệu ứng xâm nhập càng nhỏ khi các số lượng tử n và ℓ của electron càng nhỏ.
1 Một phân lớp bão hòa hay bán bão hòa có tác dụng chắn yếu lên các lớp bên ngoài.
2 Hai electron thuộc cùng một ô lượng tử chắn nhau rất yếu nhưng lại đẩy
nhau rất mạnh. a) 2 b) 3 c) 1 d) 1,2,3
2.15. Chọn tất cả các tập hợp các số lượng tử có thể tồn tại trong số sau:
1) n = 3, ℓ = 3, mℓ = +3.
2) n = 3, ℓ = 2, mℓ = +2.
3) n = 3, ℓ = 1, mℓ = +2.
4) n = 3, ℓ = 0, mℓ = 0. a) 1,3. b) 2,3. c) 2,4. d) 1,4.
2.16. Chọn phát biểu đúng về orbitan nguyên tử (AO):
Là vùng không gian bên trong đó có xác suất gặp electron ≥ 90%.
Là quỹ đạo chuyển động của electron.
Là vùng không gian bên trong đó các electron chuyển động.
Là bề mặt có mật độ electron bằng nhau của đám mây electron.
2.17. Trong các ký hiệu phân lớp lượng tử sau đây ký hiệu nào đúng? a) 1s, 3d, 4s, 2p, 3f. c) 3g, 5f, 2p, 3d, 4s. b) 2p, 3s ,4d, 2d, 1p. d) 1s, 3d, 4f, 3p, 4d.
2.18. Tổng số hạt proton, nơtron và electron của một nguyên tử là 34.Ký hiệu
nguyên tử đó là: a) 23 21 11 Na b) 24 c) 22Mg 10 Ne d) Al 12 13
2.19. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên
Brom (Z = 35) ở trạng thái cơ bản tử là: 11 lOMoARcPSD|46342985
a) 1s2 2s22p6 3s2 3p6 4s2 3d5 4p10
c) 1s2 2s2 2p63s2 3p6 4s1 3d10 4p6
b) 1s2 2s22p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p5
d) 1s2 2s2 2p6 3s23p6 3d10 4p7
2.20. Cho biết nguyên tử Fe ( Z=26 ). Cấu hình electron của ion Fe2+ là:
0 Fe2+(Z = 24):1s22s22p63s23p64s23d4.
1 Fe2+(Z = 24):1s22s22p63s23p64s03d6
2 Fe2+(Z = 26):1s22s22p63s23p64s03d6.
3 Fe2+(Z = 26):1s22s22p63s23p64s13d5
2.21. Giữa hai ion Fe2+ và Fe3+ ion nào bền hơn? Giải thích?
0 Fe2+ và Fe3+ có độ bền tương đương vì cùng một nguyên tố.
1 Fe3+ (3d5: bán bão hòa) bền hơn Fe2+ (3d6).
2 Fe3+ bền hơn Fe2+ vì điện tích dương càng lớn thì càng bền.
3 Fe2+ bền hơn Fe3+ vì điện tích dương càng bé thì càng bền.
2.22. Chọn câu sai:
0 Khi phân bố electron vào các lớp và phân lớp của một nguyên tử đa e phải
luôn luôn phân bố theo thứ tự từ lớp và phân lớp bên trong gần nhân đến bên ngoài xa nhân.
1 Cấu hình electron của nguyên tử và ion tương ứng của nó thì giống nhau.
2 Cấu hình electron của các nguyên tử đồng vị thì giống nhau.
3 Các orbitan s có dạng khối cầu có nghĩa là electron s chỉ chuyển động bên
trong khối cầu ấy.
4 Bán kính của ion Fe2+ lớn hơn ion Fe3+ vì chúng có cùng điện tích hạt
nhân nhưng ion Fe3+ lại có số electron ít hơn ion Fe2+. a) 1,2,4. b) 2,4,5. c) 1,2,3,4. d) 1,2,4,5.
2.23. Khối lượng của nguyên tử 2 1 H gồm:
0 Khối lượng của 1p +1e +1n.
0 Khối lượng của 1p +2n.
1 Khối lượng của 1p +1e +2n.
1 Khối lượng của 1p +1n.
2.24. Orbital 1s của nguyên tử H có dạng hình cầu nghĩa là:
0 Khoảng cách của electron này đến hạt nhân nguyên tử H luôn không đổi. 12 lOMoARcPSD|46342985
0 Xác suất tìm thấy electron này giống nhau ở mọi hướng trong không gian.
1 Electron 1s chỉ di chuyển bên trong khối cầu này.
2 Electron 1s chỉ di chuyển trên bề mặt khối cầu này.
2.25. Chọn câu đúng:
0 Orbitan 2s có kích thước lớn hơn orbitan 1s.
1 Orbitan 2px có mức năng lượng thấp hơn orbitan 2py.
2 Orbitan 2pz có xác xuất phân bố e lớn nhất trên trục z.
3 Phân lớp 3d có năng lượng thấp hơn phân lớp 4s.
4 Phân lớp 4f có chứa số e nhiều nhất trong lớp e thứ 4. a) 3,4,5. b) 1,2,3. c) 1,3,5. d) 1,3,4,5.
2.26. Cấu hình e của ion Cu2+ và S2- là ( cho Z của Cu và S lần lượt là 29 và 16, trả
lời theo thứ tự): 1) 1s22s22p63s23p64s23d7. 2) 1s22s22p63s23p64s13d8. 3) 1s22s22p63s23p64s03d9. 4) 1s22s22p63s23p64s23d104p1. 5) 1s22s22p63s23p6. 6) 1s22s22p63s23p2. a) (3) và (5). c) (2) và (6). b) (1) và (5). d) (4) và (5).
2.27. Cho biết số e độc thân có trong các cấu hình e hóa trị của các nguyên tử sau
(theo thứ tự từ trái sang phải): 1) 27Co(4s23d7). 2) 24Cr(4s13d5). 3) 44Ru(5s14d7). 4) 58Ce(6s25d14f1). a) 3,6,3,2. b) 7,6,4,2. c) 3,6,4,2. d) 7,6,8,2.
2.28. Cấu hình electron nguyên tử đúng của Cr(Z = 24) và Cu(Z = 29) ở trạng thái
cơ bản theo thứ tự là:
1) Cr: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4
2) Cr: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d5 3) Cr: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6
4) Cu: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d10
5) Cu: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9
6) Cu: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4p1 a) (2);(4). b) (1);(5). c) (3);(6). d) (2);(6). 13 lOMoARcPSD|46342985
2.29. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 36, số hạt không
mang điện bằng nửa số hạt mang điện. Cấu hình e của nguyên tử X là: a) 1s2 2s2 2p6. c) 1s2 2s2 2p6 3s2. b) 1s2 2s2 2p6 3s1. d) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.
2.30. Chọn câu sai:
5888 Năng lượng của orbital 2px khác năng lượng của orbital 2pz vì chúng
định hướng trong không gian khác nhau.
5889 Năng lượng của orbital 1s của oxy bằng năng lượng của orbital 1s của flor.
5890 Năng lượng của các phân lớp trong cùng một lớp lượng tử của nguyên
tử Hydro thì khác nhau.
5891 Năng lượng của các orbital trong cùng một phân lớp thì khác nhau. a) 1,2,4. b) 2,4. c) 1,4. d) 1,2,3,4.
2.31. Chọn các cấu hình e nguyên tử ở trạng thái cơ bản sai: 1) 1s22s22p63p5. 2) 1s22s22p63s13p5. 3) 1s22s22p63s23p53d14. 4) 1s22s22p63s23p64s23d10. a) 1,2. b) 1,2,3. c) 1,2,3,4. d) 2,3,4.
2.32. Cho biết giá trị của số lượng tử chính n và số electron tối đa của lớp lượng tử O và Q?
a) n = 4 có 32e và n = 7 có 98e.
c) n = 5 có 32e và n = 7 có 50e.
b) n = 5 có 50e và n = 7 có 98e.
d) n = 6 có 72e và n = 7 có 72e.
2.33. Chọn trường hợp đúng:
Số orbital tối đa tương ứng với các ký hiệu sau: 3p; 4s; 3dxy ; n = 4; n = 5. a) 3,1,5,16,25. c) 3,1,1,16,25. b) 3,1,5,9,16. d) 1,1,5,16,25.
2.34. Chọn số electron độc thân đúng cho các cấu hình e hóa trị của các nguyên tử
ở trạng thái cơ bản sau đây theo thứ tự: 1) 4f75d16s2. 2) 5f26d77s2. 3) 3d54s1. 4) 4f86s2. a) 8,5,6,6. b) 8,8,6,7. c) 7,2,6,6. d) 8,7,6,7. 14 lOMoARcPSD|46342985
2.35. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
23Trong cùng một nguyên tử, orbital np có kích thước lớn hơn orbital (n-1)p.
24 Trong cùng một nguyên tử, electron trên orbital ns có mức năng lượng lớn
hơn electron trên orbital (n-1)s.
25Trong cùng một nguyên tử, electron trên orbital 3dxy có mức năng lượng
lớn hơn electron trên orbital 3dyz.
26Xác suất gặp electron trên orbital 4f ở mọi hướng là như nhau. a) 1,2,3,4. b) 1,2,3. c) 1,2,4. d) 1,2.
2.36. Electron cuối cùng của nguyên tử 15P có bộ 4 số lượng tử là (qui ước electron
phân bố vào các orbitan trong phân lớp theo thứ tự mℓ từ -ℓ đến +ℓ):
23 n =3, ℓ =1, mℓ = +1, ms = -½.
23 n =3, ℓ =1, mℓ = -1, ms= +½.
24 n =3, ℓ =1, mℓ = +1, ms = +½.
24 n =3, ℓ =2,mℓ =+1, ms = +½.
2.37. Electron ngoài cùng của nguyên tử 30Zn có bộ 4 số lượng tử là (qui ước
electron phân bố vào các orbitan trong phân lớp theo thứ tự mℓ từ -ℓ đến +ℓ):
23 n = 4, ℓ = 0, mℓ = 0, ms = ±½.
5888 n = 4, ℓ = 0, mℓ = 0, ms = - ½.
24 n = 3, ℓ = 2, mℓ = +2,ms =-½.
5889 n = 3, ℓ = 2, mℓ = -2, ms =-½.
2.38. Nguyên tử Cs có năng lượng ion hóa thứ nhất nhỏ nhất trong bảng hệ thống
tuần hoàn là 375.7 kJ/mol. Tính bước sóng dài nhất của bức xạ có thể ion hóa
được nguyên tử Cs thành ion Cs+. Bức xạ này nằm trong vùng nào của quang
phổ điện từ? (Cho h = 6.626 . 10-34 J.s và c = 3 .108 ms-1)
a) 318.4 nm, hồng ngoại.
c) 318.4 nm, gần tử ngoại.
b) 516.8 nm, ánh sáng thấy được.
d) 815.4 nm, hồng ngoại xa.
2.39. Ion X4+ có cấu hình e phân lớp cuối cùng là 3p6. Vậy giá trị của 4 số lượng tử
của e cuối cùng của nguyên tử X là ( qui ước mℓ có giá trị từ -ℓ đến +ℓ)
a) n = 3, ℓ = 2, mℓ =+1, ms = +½
c) n = 3, ℓ = 2, mℓ =+1, ms = -½
b) n = 3, ℓ = 2, mℓ = -1, ms = +½
d) n = 4, ℓ = 1, mℓ = -1, ms = -½
2.40. Nguyên tố nào trong chu kỳ 4 có tổng spin trong nguyên tử bằng +3 theo qui tắc Hund? a) 24Cr b) 26Fe c) 35Br d) 36Kr 15 lOMoARcPSD|46342985 Chương III:
BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
3.1. Cho các nguyên tử: Al(Z = 13) ; Si(Z =14) ; K(Z = 19) ; Ca(Z = 20). Sắp xếp
theo thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử:
a) RAl < RSi < RK < RCa
c) RSi < RAl < RCa < RK
b) RSi < RAl < RK < RCa
d) RAl < RSi < RCa < RK
3.2. Cho các ion sau: N3-; O2- ; F- ; Na+ ; Mg2+
; Al3+.Cho biết Z lần lượt là:
7,8,9,11,12,13. Chọn nhận xét sai:
0 Bán kính ion tăng dần từ trái sang phải.
1 Tất cả ion đều đẳng electron.
2 Bán kính ion giảm dần từ trái sang phải.
3 Từ trái sang phải tính oxy hóa tăng dần, tính khử giảm dần.
3.3. Cho nguyên tử có cấu hình electron nguyên tử là:1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10
4p3. Chọn câu sai:
0 Vị trí nguyên tử trong bảng hệ thống tuần hoàn là: CK 4, PN IIIA, ô số 33.
1 Vị trí nguyên tử trong bảng hệ thống tuần hoàn là: CK 4, PN VA, ô số 33.
2 Nguyên tử có số oxy hóa dương cao nhất là +5, số oxy hóa âm thấp nhất là -3.
3 Nguyên tử có khuynh hướng thể hiện tính phi kim nhiều hơn là tính kim loại.
3.4. Tính số oxy hóa và hóa trị (cộng hóa trị hoặc điện hóa trị) của các nguyên tố
trong hợp chất sau: KMnO4 (theo thứ tự từ trái sang phải):
a) K: +1,1; Mn: +7,7; O: -2,2.
c) K: +1,+1; Mn: +6,6; O: -2,2.
b) K: +1,+1;Mn: +7,+7; O:-2,-2.
d) K: +1,+1; Mn: +7,7; O: -2,2.
3.5. Trong chu kỳ 4, nguyên tố nào ở trạng thái cơ bản có 3 electron độc thân? Cho:
23V; 24Cr; 25Mn: 26Fe; 27Co; 28Ni; 32Ge; 33As; 34Se; 35Br. a) V, Fe, As. c) V, Co, As. b) V, Co, As, Br. d) Co, As, Cr. 16 lOMoARcPSD|46342985
3.6. Tiểu phân nào sau đây có cấu hình e không phải của khí trơ: A1 (Z=1), 3 2 3 2
A2 (Z=11), A3 (Z=7), A4 (Z=22), A5 (Z=35), A6 (Z=13), A7 (Z=30). 3 2 2 2
a) A3 ; A4 .
c) A1 ; A4 ; A7 . 2 2 2 2
b) A4 ; A7 .
d) A4 ; A5 ; A7 .
3.7. Cho các nguyên tử 20Ca, 26Fe, 33As, 50Sn, 53I. Các ion có cấu hình khí trơ gần nó nhất là:
a) Ca2+, As3-, Sn4+, I-. c) Ca2+,Fe2+, As3-, I-.
b) Ca2+,Fe3+, As3-, Sn4+, I-. d) Ca2+, As3-, I-.
3.8. Cho các nguyên tử: 51Sb, 52Te, 53I, 55Cs, 56Ba. Các ion có cấu hình giống ion I-là;
4 Sb3-, Te2-, Cs+, Ba2+.
4 Sb3+, Te2+, Cs-, Ba2-.
5 Sb3-, Te2+, Cs+, Ba2+.
5 Sb3+, Te2+, Cs+, Ba2+.
3.9. Cho hai nguyên tử với các phân lớp electron ngoài cùng là: X(3s23p1) và
Y(2s22p4). Công thức phân tử của hợp chất giữa X và Y có dạng: a) XY2 b) XY3 c) X2Y3 d) X3Y
3.10. Chọn trường hợp đúng:
Cho cấu hình electron của các nguyên tử X , Y , Z , T như sau:
4 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p64f56s2 5 1s22s22p63s23p63d104s24p3
6 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s1 T: 1s22s22p63s23p63d104s2
23 X là kim loại chuyển tiếp f thuộc phân nhóm IIIB.
24 Y là kim loại chuyển tiếp thuộc phân nhóm VB.
25 Z là kim loại kiềm thuộc phân nhóm IA.
26 T là kim loại chuyển tiếp thuộc phân nhóm VIIIB.
3.11. Chọn phương án đúng:
Nguyên tử của nguyên tố X có 5 electron ở lớp ngoài cùng và thuộc chu kỳ 4.
0 Cấu hình electron hóa trị của X là 4s23d3. 17 lOMoARcPSD|46342985
0 X có điện tích hạt nhân Z = 33.
1 X thuộc chu kỳ 4, phân nhóm chính VB trong bảng hệ thống tuần hoàn.
2 Số oxy hóa dương cao nhất của X là +5. a) 1,3 b) 2,4 c) 2,3,4 d) 1,2,3
3.12. Dự đoán điện tích hạt nhân của nguyên tố kim loại kiềm (chưa phát hiện) ở
chu kỳ 8, biết nguyên tố 87Fr là kim loại kiềm thuộc chu kỳ 7.
a) 119 b) 137 c) 105 d) 147 3.13. Chọn phát biểu sai: Nguyên tố X có cấu
hình e lớp cuối cùng là 2s22p6.
0 X là nguyên tố trơ về mặt hóa học ở điều kiện khí quyển.
1 X là chất rắn ở điều kiện thường.
2 X ở chu kỳ 2 và phân nhóm VIIIA.
3 Là nguyên tố cuối cùng của chu kỳ 2.
3.14. Ion X2+ có phân lớp e cuối cùng là 3d5. Hỏi nguyên tử X có electron cuối cùng
có bộ 4 số lượng tử là gì? (Qui ước mℓ từ -ℓ đến +ℓ)
a) n = 3, ℓ = 2, mℓ =+2, ms =-½.
c) n = 3, ℓ =2, mℓ = -1, ms =-½.
b) n = 4, ℓ = 0, mℓ = 0, ms = -½.
d) n =3, ℓ =2, mℓ =+2, ms =+½.
3.15. Chọn cấu hình e nguyên tử ở trạng thái cơ bản đúng của hai nguyên tố thuộc phân nhóm VIA và VIB: 1) 1s22s22p63s23p64s23d4. 2) 1s22s22p63s23p4. 3) 1s22s22p63s23p64s13d5. 4) 1s22s22p63s13p5. a) 1,2. b) 3,4. c) 2,3. d) 1,4.
3.16. Xác định vị trí của các nguyên tử có cấu hình e sau trong bảng hệ thống tuần
hoàn và cho biết chúng là kim loại hay phi kim: X: 4s23d7. Y: 4s23d104p5. T: 5s1.
4 X(CK4, PN VII B, KL); Y(CK4, PN VA, PK); T(CK5, PN IA, KL).
5 X(CK4, PN II B, KL); Y(CK4, PN VIIA, PK); T(CK5, PN IA, KL).
6 X(CK4, PN VIII B, KL); Y(CK4, PN VIIB, KL); T(CK5, PN IA, KL).
7 X(CK4, PN VIII B, KL); Y(CK4, PN VIIA, PK); T(CK5, PN IA, KL).
3.17. Ion M3+ và ion X2- có phân lớp cuối cùng lần lượt là 2p6 và 4p6. Hãy xác
định vị trí của các nguyên tử M và X trong bảng phân loại tuần hoàn và bản
chất là kim loại hay phi kim. 18 lOMoARcPSD|46342985
4 M(CK3, PN IIIB, KL) ; X(CK4, PN VIA, PK).
5 M(CK3, PN IIIA, KL) ; X(CK4, PN VIA, PK).
6 M(CK3, PN IIIB, KL) ; X(CK4, PN VA, PK).
7 M(CK3, PN IIIA, KL) ; X(CK4, PN VIA, KL).
3.18. Chọn phương án không chính xác:
Các nguyên tố có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng ns1:
1) chỉ là kim loại.
3) là nguyên tố họ s.
2) chỉ có số oxy hóa +1.
4) chỉ có 1 e hóa trị. a) 1,2. b) 1,3,4. c) 2,3,4. d) 1,2,3,4.
3.19. Chọn phát biểu đúng:
0 Trong một chu kỳ từ trái sang phải bán kính nguyên tử tăng dần.
1 Phân nhóm phụ bắt đầu có từ chu kỳ 3.
2 Trong một chu kỳ, các nguyên tố phân nhóm VIIA có độ âm điện lớn nhất.
3 Trong bảng hệ thống tuần hoàn phân nhóm VIIIB có chứa nhiều nguyên tố nhất.
3.20. Chọn phát biểu sai:
4 Trong một phân nhóm phụ từ trên xuống bán kính nguyên tử tăng đều đặn.
5 Trong bảng hệ thống tuần hoàn, nguyên tử Flor có ái lực electron là âm nhất.
6 Trong một chu kỳ các nguyên tố phân nhóm IA có năng lượng ion hóa I1 lớn nhất.
7 Trong bảng hệ thống tuần hoàn, phân nhóm IIIB có chứa nhiều nguyên tố nhất. a) 1,3. b) 1,2,3. c) 1,2,3,4. d) 3,4.
3.21. Tính năng lượng ion hóa (eV) để tách electron trong nguyên tử Hydro ở mức n=3 ra xa vô cùng: a) 1.51 eV. c) 4.53 eV. b) 13.6 eV.
d) Không đủ dữ liệu để tính. 19