Bài tập trắc nghiệm Luật kinh tế | Đại học Nội Vụ Hà Nội
1.Việc một bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình và không chuyển giao tài sảnđó cho người cùng quan hệ hợp đồng để đảm bảo bằng tài sản trong trường hợp viphạm hợp đồng đã ký là biện
pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng:A. Cầm cốB. Thế chấpC. Bảo lãnhD. Đặt cọc.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45470709 3-2
1.Việc một bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình và không chuyển giao tài sản
đó cho người cùng quan hệ hợp đồng để đảm bảo bằng tài sản trong trường hợp vi
phạm hợp đồng đã ký là biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng: A. Cầm cố B. Thế chấp C. Bảo lãnh D. Đặt cọc Đúng 1/1 Điểm
2.Cầm cố tài sản để bảo đảm thực hiện hợp đồng là:
a. Việc trao động sản thuộc tài sản riêng của mình cho người cùng quan hệ hợp
đồng để làm tin và bảo đảm bằng tài sản trong trường hợp vi phạm hợp đồng đã ký.
b. Việc dùng bất động sản thuộc tài sản riêng của mình cho người cùng quan hệ
hợp đồng để làm tin và bảo đảm bằng tài sản trong trường hợp vi phạm hợp đồng đã ký.
c. Việc trao quyền sở hữu động sản thuộc tài sản riêng của mình cho người
cùng quan hệ hợp đồng để làm tin và bảo đảm bằng tài sản trong trường hợp vi
phạm hợp đồng đã ký.
d. Việc trao quyền sở hữu bất động sản thuộc tài sản riêng của mình cho người
cùng quan hệ hợp đồng để làm tin và bảo đảm bằng tài sản trong trường hợp vi
phạm hợp đồng đã ký. Đúng 1/1 Điểm
3.Việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền trong một thời hạn để bảo
đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng là biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng: A. Cầm cố B. Thế chấp C. Bảo lãnh D. Đặt cọc Đúng 1/1 Điểm
4.Hình thức trách nhiệm pháp lý buộc thực hiện đúng hợp đồng là:
a. Bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng tất cả các điều khoản lOMoAR cPSD| 45470709 trong hợp đồng.
b. Bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng tất cả các điều khoản
trong hợp đồng hoặc dùng biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện.
c. Bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng hợp đồng hoặc dùng các
biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh.
d. Bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng tất cả các điều khoản
trong hợp đồng hoặc dùng hàng hóa khác để thay thế. Đúng 1/1 Điểm
5.Hình thức trách nhiệm pháp lý phạt vi phạm là:
a. Bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền theo thỏa thuận khi
có hành vi vi phạm hợp đồng.
b. Bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền nhất định khi có
hành vi vi phạm hợp đồng.
c. Bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền tương ứng với giá trị hợp đồng.
d. Bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt nhất định hoặc
trả bằng hiện vật do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thỏa thuận. Đúng 1/1 Điểm
6.Mức phạt tối đa trong xử lý vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định
của Luật Thương mại là:
a. 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm
b. 12% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm.
c. 8% giá trị hợp đồng.
d. 12% giá trị hợp đồng Đúng 1/1 Điểm
7.Căn cứ áp dụng hình thức trách nhiệm pháp lý bồi thường thiệt hại gồm:
a. Có thiệt hại; có hành vi trái pháp luật; có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi
trái pháp luật và thiệt hại; có lỗi của bên vi phạm.
b. Có thiệt hại; có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại;
có lỗi của bên vi phạm.
c. Có thiệt hại thực tế; có hành vi vi phạm; có mối quan hệ nhân quả giữa hành lOMoAR cPSD| 45470709
vi vi phạm và thiệt hại thực tế; có lỗi của bên vi phạm.
d. Có thiệt hại thực tế, có hành vi vi phạm, có mối quan hệ nhân quả giữa hành
vi vi phạm và thiệt hại thực tế, có lỗi của bên vi phạm, có thỏa thuận bồi thường. Đúng 1/1 Điểm
8.Hình thức trách nhiệm pháp lý phạt vi phạm hợp đồng được áp dụng khi:
a. Có hành vi vi phạm, có thiệt hại thực tế xảy ra, có lỗi của bên vi phạm.
b. Có hành vi vi phạm, có lỗi của bên vi phạm.
c. Có hành vi vi phạm, có thỏa thuận phạt.
d. Có hành vi vi phạm, có thỏa thuận phạt, có lỗi của bên vi phạm. Đúng 1/1 Điểm
9.Các trường hợp được miễn trách nhiệm pháp lý:
a. Gặp sự kiện bất khả kháng mà các bên không lường trước được mặc dù đã áp
dụng các biện pháp cần thiết để ngăn ngừa hạn chế thiệt hại.
b. Do thực hiện lệnh khẩn cấp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
c. Hành vi vi phạm của một bên là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hành vi vi phạm của bên kia.
d. Tất cả các trường hợp trên. Đúng 1/1 Điểm
10.Các trường hợp vô hiệu của hợp đồng mua bán hàng hóa:
a. Nội dung của hợp đồng vi phạm điều cấm của pháp luật.
b. Không đảm bảo tư cách của chủ thể của quan hệ hợp đồng.
c. Người ký kết hợp đồng không đúng thẩm quyền hoặc có hành vi lừa đảo.
d. Tất cả các trường hợp trên. 3-3
ÁP DỤNG TÌNH HUỐNG : Công ty cổ phần A và công ty TNHH X ký kết hợp
đồng mua bán hàng hóa với thỏa thuận sau: Số lượng hàng hóa là 1.000 sản phẩm,
chất lượng loại 1. Đơn giá 1trđ/sp. Phạt vi phạm về số lượng là 2%, chất lượng là
3%. Thanh toán hàng và giao hàng 1 lần vào ngày 12.8.2016. Thỏa thuận phạt 2%
cho mỗi đợt 4 ngày chậm giao hàng hoặc thanh toán. - Ngày 12.8.2016 công ty X
giao cho công ty A đủ 1000 sản phẩm nhưng công ty A kiểm tra thấy 200 sản phẩm
không đạt chất lượng và yêu cầu công ty X tiếp tục giao hàng đúng chất lượng vào
ngày 19.8.2016. Công ty A nhận hàng và chưa thanh toán. - Ngày 18.8.2016 Công
ty X giao 200 sản phẩm đúng chất lượng. Công ty A nhận hàng và chưa thanh toán. lOMoAR cPSD| 45470709
- Ngày 18.9.2016 Công ty A thanh toán toàn bộ tiền hàng đã nhận. Lãi suất quá hạn
ngân hàng trong thời gian này là 12%/năm.
1.Công ty X bị phạt do vi phạm về số lượng hàng hàng số tiền là: (2 Điểm) 4 triệu đồng 20 triệu đồng không bị phạt 6 triệu đồng
2.Công ty X bị phạt do vi phạm về chất lượng hàng hóa số tiền là: (2 Điểm)
6 triệu đồng = 20%*1 tỷ*3% 30 triệu đồng không bị phạt 20 triệu đồng
3.Công ty X bị phạt do vi phạm về thời gian giao hàng số tiền là:
(2 Điểm) chậm từ 12/8 đến 18/8 (2%*2=4%)
8 triệu đồng = 20%*1 tỷ*4%= 0,08 tỷ Không bị phạt 10 triệu đồng 12 triệu đồng
4.Công ty A bị phạt do vi phạm về thời gian thanh toán số tiền là:
(2 Điểm) tối đa 8% tổng mức phạt 60 triệu đồng 70 triệu đồng
80 triệu đồng = 1 tỷ *8% 90 triệu đồng
5.Công ty A bồi thường thiệt hại cho công ty X do chậm thanh toán số tiền là:
(2 Điểm) lãi xuất 1 tháng
Không bồi thường thiệt hại
10 triệu đồng = 1 tỷ* (12%*1)/12 tháng 20 triệu đồng 30 triệu đồng