Bài tập tự luận học phần Triết học Mac-Lênin
Bài tập tự luận học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!
Môn: Triết học Mac-Lenin & tư tưởng Hồ Chí Minh
Trường: Đại học Luật Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARc PSD|36517948 PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Anh (chị) cho biết Chủ nghĩa duy vật thừa nhận tính thứ nhất của thế giới là
gì? Chủ nghĩa duy vật được thể hiện dưới hình thức cơ bản nào? Hãy kể tên.
+Chủ nghĩa duy vật cho rằng bản chất của thế giới là vật chất- vật chất là tính thứ
nhất quyết định ý thứ nhất
+ Chủ nghĩa duy vật được thể hiện dưới 3 hình thức cơ bản: chủ nghĩa duy vật chất
phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình, chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 2: Anh (chị) cho biết Chủ nghĩa duy tâm thừa nhận tính thứ nhất của thế giới là
gì? Chủ nghĩa duy tâm được thể hiện dưới hình thức cơ bản nào? Hãy kể tên.
+ Chủ nghĩa duy tâm thừa nhận tính thứ nhất của thế giới là tinh thần, ý thức quyết định vật chất
+ Chủ nghĩa duy tâm được thể hiện dưới 2 hình thức cơ bản: chủ nghĩa duy tâm chủ
quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan
Câu 3: Anh (chị) cho biết thế giới quan, phương pháp luận là gì ?
-Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới, về
bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới đó.
-Phương pháp luận là lý luận về phương pháp, là hệ thống quan điểm, các nguyên
tắc chỉ đạo con người tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp
trong nhận thức và thực tiễn.
-Thế giới quan và phương pháp luận triết học là lý luận nền tảng của chủ nghĩa Mác
– Lênin; là sự kế thừa phát triển tinh hoa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng
trong lịch sử tư tưởng nhân đạo
Câu 4: Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa triết học và triết lý. Cho ví dụ minh họa? Triết học Triết lý
Định nghĩa: Triết học là một trong những
luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư
hình thái ý thức xã hội, là học thuyết về duy.
những nguyên tắc chung nhất của tồn tại
và nhận thức, của thái độ con người đối
- Triết học là một trong những hình thái ý
với thế giới; là khoa học về những quy
thức xã hội, xét cho cùng, đều bị các lOMoARc PSD|36517948
quan hệ kinh tế của xã hội quy định. Dù cái chỉnh thể, thống
ở xã hội nào, triết học bao giờ cùng gồm nhất.
hai yếu tố: + Yếu tố nhận thức – sự hiểu
biết về thế giới xung quanh, trong đó có
- Triết học thiên về chức năng nhận thức con người; luận.
+ Yếu tố nhận định – đánh giá về
- Triết học chỉ có một. Đó là triết học mặt đạo
Mác-Lênin - chân lý thời đại, vũ khí lý lý
luận vô địch của giai cấp vô sản thế giới
Ví Dụ Triết học: Áp dụng quy luật phủ
- Triết học xuất hiện khi lao động Định
định cho việc học. Học để phủ định bản
nghĩa: Triết lý là tư duy của con người
thân , không chỉ để phục vụ mục đích thi
về một đối tượng nào đó ( lí lẽ), là
mà còn phủ định để có kiến thức , kinh
những điều được rút tỉa bởi trải
nghiệm qua đó tích lũy dần về chất để
nghiệm, như 1 quan niệm nền tảng, cốt
thay đổi về lượng khiến bản thân có kĩ
lõi trên cơ sở nhìn nhận điều gì là đúng năng.
được phát biểu ngắn gọn, xúc tích -
Việc học để phủ định bản thân, phát
Không dễ áp đặt triết lý của mình cho
triển cho bản thân gia đình và xã hội.
đối tượng khác. Trong lịch sử, sự áp đặt
đổi nhanh hơn triết học; là bộ phận cái
triết lý tôn giáo (kể cả việc gọi tôn giáo yếu tố. khác là
- Triết lí thiên về chức năng cải tạo.
“tà đạo”) đã gây đau khổ, đổ máu không
- Triết lí có rất nhiều. ít.
- Triết lí được rút ra từ kinh nghiệm sống Ví Dụ Triết lý: Cùng một thực tiễn, mỗi
của mỗi cá nhân. Vì vậy, triết lí rất đơn
nhóm lại có triết lý riêng. Khi xã hội lâm
giản, dễ hiểu, hiếm khi cao siêu, mù
vào tình huống (nhân tạo) khiến thanh mờ.
thiếu niên chỉ có một ngõ hẹp để tiến
- Triết lí là cái riêng, phong phú vàbiến
thân: thi đại học (quá ít trường dạy nghề),
trí óc được tách khỏi lao động chân tay
tất nhiên họ và phụ huynh sớm muộn sẽ
và có nhận thức xã hội phù hợp, đạt tới
nảy ra triết lý “học để thi’’ (không học trình độ khái thêm, quát cao.
đố qua được cửa ải). Thầy cô coi
“dạy thêm” là đáp ứng nhu cầu, và là
- Triết học là cái chung, có tính khoa học cách làm
tổng hợp tri thức loài người về thế giới
xung quanh và bản than mình; là lOMoARc PSD|36517948
Câu 10: Anh (chị) cho biết Triết học là gì? Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề nào?
Vị trí của vấn đề đó đối với sự phân định các trường phái triết học trong lịch sử?
- Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản
thân con người và vị trí của con người trong thế giới đó.
- Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt:
+ Mặt thứ nhất: giữa vật chất và ý thức cái nào có trước? cái nào có sau? cái nào quyết định cái nào?
+ Mặt thứ hai: con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
-Nó là vấn đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ quyết định cơ sở để giải quyết những
vấn đề khác của triết học, điều đó đã được chứng minh trong lịch sử phát triển lâu
dài và phức tạp của triết học
Câu 11: Anh (chị) nêu định nghĩa vật chất của Lênin. Từ đó, rút ra ý nghĩa của việc
nghiên cứu định nghĩa?
- Lênin đã đưa ra định nghĩa về vạt chất như sau "Vật chất là một phạm trù triết học
dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
-Ý nghĩa của việc nghiên cứu định nghĩa: Có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển
của chủ nghĩa duy vật và nhận thức khoa học.
+ Một là: phân biệt được sự sự khác nhua cơ bản giữa khái niệm vật chất với tư cách
phạm trù triết học. Từ đó khắc phục dược hạn chế trong quan niệm về vật chất của chủ
nghĩa duy vật cũ, cung cấp căn cứ nhận thức khoa học để xác định những gì thuộc về
vật chất, khắc phục những hạn chế duy tâm trong quan niệm về xã hội .
+ Hai là: khi khẳng định vật chất là thực tại khách quan được đem lại cho con người
trong cảm giác được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại phản ánh, Lê-nin đã giải
quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết học đó là vật chất là cái có trước, ý thức là cái có
sau, vật chất quyết định ý thức. Đó là con người có thể nhận thức được thế giới khách
quan thông qua sự chép lại, chụp lại, phản ánh của con người đối với thực tại khách lOMoARc PSD|36517948
quan. Định nghĩa vật chất của Lê-nin đã tạo cơ sở nền tảng, tiền đề để xây dựng quan
niệm duy vật về xã hội, về lịch sử