Bài tập tự luận học phần Triết học Mac-Lênin
Bài tập tự luận học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!
Môn: Triết học Mac-Lenin & tư tưởng Hồ Chí Minh
Trường: Đại học Luật Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Câu 1: Vấn ề cơ bản của Triết Học: a.Nội dung:
Vấn ề cơ bản của triết học là vấn ề quan hệ giữa vật chất và ý thức. Ăngghen
khẳng ịnh: “Vấn ề cơ bản lớn của mọi triết học, ặc biệt là của triết học hiện ại, là vấn ề
quan hệ giữa tư duy và tồn tại”.
Vấn ề cơ bản của triết học có hai mặt:
Thứ nhất, giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết ịnh cái nào?.
Thứ hai, ý thức của chúng ta có thể phản ánh trung thực thế giới khách
quan không? Nói cách khác, con người có khả năng nhận thức ược thế giới hay không?.
Giải quyết vấn ề cơ bản của triết học không chỉ xác ịnh ược nền tảng và iểm xuất
phát ể giải quyết các vấn ề khác của triết học mà nó còn là tiêu chuẩn ể xác ịnh lập
trường, thế giới quan của các triết gia và các học thuyết của họ. Do ó, trả lời cho hai câu
hỏi trên liên quan mật thiết ến việc hình thành các trường phái triết học và các học thuyết
về nhận thức của triết học.
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm: -
Căn cứ vào Bản thể luận trong vấn ề cơ bản của triết học thì ã chia Triết học thành
hai trường phái lớn: Chủ ngãi duy vật và chủ nghĩa duy tâm. -
Chủ nghĩa duy vật cho rằng vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết ịnh ý thức.
Chủ nghĩa duy vật bao gồm:
Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ ại: hình thức ầu tiên của CNDV. CNDV thời
kì này mang tính ngây thơ, chất phác vì chủ yếu dựa vào các quan sát trực tiếp. Tính tích
cực: ã thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, lấy bản thân thế giới tự nhiên ể giải thích cho
hiện tượng, không viện ến thượng ế. Hạn chế: ồng nhất vật chất với 1 số vật chất cụ thể,
quan niệm về hiện tượng mang tính trực quan, cảm tính, chất phác.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình (Thế kỉ XVII-XVIII): CNDV thời kì này xem xét thế
giới tự nhiên và con người như hệ thống máy móc phức tạp và mang tính siêu hình vì chỉ
thấy sự vật trong trạng thái biệt lập, ngưng ọng, không vận ộng, không phát triển.Mặt tích
cực của CNDVSH là thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, chống lại quan iểm duy tâm
tôn giáo.Mặt hạn chế: không phản ánh úng hiện tượng trong toàn cục, xem thế giới như
một cỗ máy khổng lồ, các bộ phận biết lập, tĩnh tại.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập vào những
năm 40 của thế kỉ 19 là hình thức - trình ộ phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật
trong lịch sử triết học, công cụ hữu hiệu giúp lực lượng tiến bộ cải tạo xã hội ồng thời
khắc phục những hạn chế của các CNDV trước ó. (Vì:
+ Một là, nó không chỉ ứng trên lập trường duy vật trong việc lý giải các tồn tại
trong giới tự nhiên (như chủ nghĩa duy vật siêu hình trước ây) mà còn ứng trên lập trường
duy vật trong việc giải thích các hiện tượng, quá trình diễn ra trong ời sống xã hội loài
người - ó chính là những quan iểm duy vật về lịch sử hay chủ nghĩa duy vật lịch sử.
+ Hai là, nó không chỉ ứng trên lập trường duy vật trong quá trình ịnh hướng nhận
thức và cải tạo thế giới mà còn sử dụng phương pháp biện chứng trong quá trình ấy. Từ ó
tạo nên sự úng ắn, khoa học trong việc lý giải thế giới và cải tạo thế giới.
+ Ba là, nội dung của chủ nghĩa duy vật biện chứng ược xây dựng trên cơ sở kế thừa
những tinh hoa của lịch sử triết học và trên cơ sở tổng kết những thành tựu lớn của khoa
học, của thực tiễn trong thời ại mới; nó trở thành thế giới quan và phương pháp luận khoa
học của giai cấp cách mạng và của các lực lượng tiến bộ trong thời ại ngày nay.)
- Chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức, tinh thần là cái có trước, quyết ịnh vật chất. Chủ nghĩa duy tâm gồm:
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: tính thứ nhất của con người là cảm giác, ý thức là
cái có trước và tồn tại sẵn bên trong con người trong chủ thể nhận thức, phủ nhận sự tồn
tại khách quan của hiện tượng.
Chủ nghĩa duy tâm khác quan: tính thứ nhất là tinh thần khách quan. Nó không
những tồn tại trước mà còn tồn tại ộc lập ở bên ngoài con người.
c.Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không ? (Nhận Thức Luận)
Căn cứ vào việc giải quyết mặt thứ 2 của vấn ề cơ bản của Triết học
Khả tri luận (thuyết có thể biết ): quan iểm cho rằng con người về nguyên
tắc có thể nhận thức ược bant chất của sự vật.
Thuyết bất khả tri (thuyết không thể biết): quan iểm cho rằng con người
không thể nhận thức ược bản chất của sự vật. Hiểu biết của con người về tính chất, ặc
iểm của ối tượng dù có tính xác thực cũng không cho phép con người ồng nhất chúng với
ối tượng vì chúng không áng tin.
Hoài nghi luận: quan iểm nghi ngờ trong việc ánh giá tri thức ã ạt ược và
cho rằng con người không thể ạt ến chân lý khách quan.
d.Phương pháp luận biện chứng và Phương pháp luận siêu hình: Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng
- Thừa nhận ối tượng ở trạng thái cô
- Thừa nhận ối tượng qua các mối
lập tách rời: giữa các mặt ối lập có
liên hệ, sự ảnh hưởng, ràng buộc gianh giới tuyệt ối. lẫn nhau.
- Thừa nhận sự tĩnh tại, nguyên nhân
- Thừa nhận sự vận ộng biến ổi,
của mọi sự biến ổi nằm bên ngoài
khuynh hướng phát triển, nguyên ối tượng.
nhân của mọi sự biến ổi do bên trong ối tượng