Bài tập tự luận lý 10 bài 24 Công Và Công Suất (có lời giải chi tiết)

Bài tập tự luận lý 10 bài 24 Công Và Công Suất có lời giải chi tiết rất hay được soạn dưới dạng file PDF gồm 7 trang. Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

BÀI TP T LUN VT LÝ 10
BÀI 24: CÔNG VÀ CÔNG SUT
I. LÝ THUYT
1. Công
a) Khi lc
F
chuyn di một đoạn s theo hướng ca lc thì công do lc sinh ra :
.A F s=
b) Trường hp tng quát :
. . osA F s c
=
Trong đó : + A: công của lc F (J)
+ s: là quãng đường di chuyn ca vt (m)
+
: góc to bi lc
F
với hướng của đ di s.
c) Chú ý :
+
cos 0 0A
: công phát động.
00
(0 90 )

+
: công cn.
00
(90 180 )

+
cos 0 0A
= =
: Công thc hin bng 0.
0
( 90 )
=
+
F
cùng hướng với hướng của độ di s
0
0 os 1 .c A F s

= = =
+
F
ngược hướng vi hướng của độ di s
0
180 os 1 .c A F s

= = =
2. Công sut :
( )
W
A
t
=
Các đơn vị đổi cần lưu ý:
6
6
1KW 1000W;1 10 ;
1 3600 ;1 3,6.10 ;1 746 ;1 736
MW W
Wh J KWh J HP W CV W
==
= = = =
+ Ngoài rat a có công thc ca công sut:
= = =
A F.s
Fv
tt
+Hiu sut ca máy :
=
/
A
H .100%
A
/
A:
Là công có ích;
A:
Là công toàn phn
II. BÀI TP T LUN
Câu 1: Mt vt có khi lượng 2 kg chu tác dng ca mt lc
( )
=F 10 N
Có phương hợp vi độ di trên mt phng nm ngang mt góc
=
0
45
Gia vt và mt phng có h s ma sát
=0,2
. Ly
(
)
=
2
g 10 m / s
a. Tính công ca ngoi lc tác dng lên vt khi vt di một quãng đường 2m. Công
nào là công dương, công âm ?
b. Tính hiu suất trong trường hp này.
Gii:
www.thuvienhoclieu.com
www.thuvienhoclieu.com Trang 2
a. Ta có công ca lc F :
( )
= = =
0
F
2
A F.s.cos45 10.2. 14,14 J 0
2
Công dương vì là công phát động
Công ca lc ma sát :
(
)
= = − = −
00
F ms
ms
A F .s.cos180 .N.s P Fsin45 .s

= =



F
ms
2
A 0,2. 2.10 10. .2 5,17 0
2
Công âm vì là công cn
b. Hiu sut
=
ci
tp
A
H .100%
A
Công có ích
( )
= = =
ci F F
ms
A A A 14,14 5,17 8,97 J
Công toàn phn
( )
==
tp F
A A 14,14 J
= =
8,97
H .100% 63,44%
14,14
Câu 2: Công ca trng lc trong 2 giây cui khi vt có khối lượng 8kg đưc th
rơi từ độ cao 180m là bao nhiêu ? Ly
(
)
=
2
g 10 m / s
.
Gii: Thời gian rơi của vật khi được th rơi từ độ cao 180 m
( )
2
1 2. 2.180
6
2 10
s
s gt t s
g
= = = =
Quãng đường đi trong 4s đầu:
( )
= = =
/ /2 2
11
s gt .10.4 80 m
22
Khi đi được 4s đầu thì vật đang ở đ cao 100m vy công ca trng lc trong 2 giây
cui
( )
. 8.10.100 8000
p
A mg h J = = =
Câu 3: Cho mt máy bay lên thng có khối lượng
3
5.10 kg
, sau thi gian 2 phút
máy bay lên được độ cao là 1440m. Tính công của động cơ trong hai trường hp
sau. Ly
(
)
=
2
g 10 m / s
a. Chuyển động thẳng đều
b. Chuyển động nhanh dần đều
Gii: Ta có công của động cơ là
=A F.h
a. Vì máy bay chuyển động đi lên thẳng đều nên
( )
= = = =
34
F P mg 5.10 .10 5.10 N
( )
= = =
46
A F.h 5.10 .1440 72.10 J
b. Máy bay chuyển động đi lên nhanh dn đều
( )
= + = +
k
F ma mg m a g
( )
(
)
= = = =
22
22
1 2h 2.1440
s at a a 0,2 m / s
2
t
120
( ) ( )
= + =
3
k
F 5.10 0,2 10 51000 N
( )
= = =
6
k
A F .s 51000.1440 73,44.10 J
Câu 4: Mt ô tô khối lượng m = 2 tn lên dốc có độ nghiêng
0
30
=
So vi
phương ngang, vận tốc đều
10,8 /km h
. Công sut của động cơ lúc
60kW
. Tìm
h s ma sát gia ô tô và mặt đường.
Gii: Ta có công suất động cơ là
( )
= =
A
F.v 1
t
Mà lc kéo ca vt
( )
= + F mgsin mg cos 2
T ( 1 ) và ( 2 ) ta có:
= = =
3
60.10 1 3
tan
v.m.g.cos 3
33
3.2000.10.
2
Câu 5: Mt ô tô, khối lượng là 4 tấn đang chuyển động đều trên con đường thng
nm ngang vi vn tc 10m/s, vi công sut của động cơ ô tô là 20kW.
a. Tính h s ma sát gia ô tô và mặt đường.
b. Sau đó ô tô tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi thêm được quãng
đường 250m vn tốc ô tô tăng lên đến 54 km/h. Tính công sut trung bình của động
cơ ô tô trên quãng đường này và công sut tc thi ca động cơ ô tô ở cui quãng
đường. Ly g = 10m/s
2
.
Gii:
a. Khi ô tô chuyển động đều, áp dụng đnh lut II Newton ta có
0
k ms
P N F F+ + + =
Chiếu lên trc nm ngang và trc thẳng đng ta có:
F
k
F
ms
= 0
F
k
= F
ms
0P N N P mg + = = =
= = = =
k
k ms
F
F F N mg
mg
( )
= = = = = =
k
20000 2000
F.v F 2000 N 0,05
v 10 4000.10
b. Gia tc chuyển động ca ô tô:
(
)
= = =
22
22
2
t0
vv
15 10
a 0,25 m / s
2s 2.250
Áp dụng định lut II Newton ta có:
k ms
P N F F ma+ + + =
(5)
Chiếu (5) lên trc nm ngang và trc thẳng đứng ta tìm được:
= = =
k ms
F F ma; N P mg
( )
= + = + =
k
F ma mg 4000.0,25 0,05.4000.10 3000 N
Công sut tc thi của động cơ ô tô ở cui quãng đường là:
= F
k
v
t
= 3000.15 = 45000W.
Ta có
( )
= + = = =
0
0
vv
15 10
v v at t 20 s
a 0,25
Vn tc trung bình của ô tô trên quãng đường đó:
( )
250
12,5 / .
20
s
v m s
t
= = =
www.thuvienhoclieu.com
www.thuvienhoclieu.com Trang 4
Công sut trung bình của động cơ ô tô trên quãng đường đó là:
( )
. 375000
k
F v W= =
Câu 6: Mt thang máy khối lượng 600kg đưc kéo t đáy hầm m sâu 150m lên
mặt đất bng lực căng T của mt dây cáp qun quanh trc một động cơ.
a. Tính công cc tiu ca lực căng T.
b. Khi thang máy đi xung thì lực tăng của dây cáp bng 5400N. Mun cho thang
xuống đều thì h thng hãm phi thc hin công bng bao nhiêu? Ly
(
)
=
2
g 10 m / s
.
Gii:
a. Mun kéo thang máy lên thì lực căng cực tiu T phi bng trọng lượng P ca
thang: T = P = mg = 600.10 = 6000N.
Công cc tiu ca lực căng T là:A
min
= T.s = 900000J = 900kJ
b, Gi F
h
là lc hãm. Mun thang xuống đều thì ta phi có:
T’ + F
h
= P
F
h
= P T’= 6000 – 5400 = 600N.
Công ca lc hãm là: A
h
= F
h
.s = 600.150 = 90.000J = 90kJ.
Câu 7: Muốn bơm nước t mt giếng sâu 15m lên mặt đất người ta dùng mt máy
bơm có công suất 2cv (mã lc), hiu sut 50%. Tính lượng nước bơm đưc trong 1
gi. Cho biết 1cv = 736W. Ly g = 10m/s
2
.
Gii:
Công sut của máy bơm:
= 2cv = 2.736 = 1472W. Công của máy bơm thực hin
trong 1 gi (công toàn phn) là: A =
t = 5299200J.
Công để đưa lượng nưc có khối lượng m lên độ cao h (h = 15m) (công có ích) là:
'A mgh=
.
Ta có hiu sut ca máy
'A
H
A
=
( )
0,5.5299200
' 17664
' 10.15
HA
A HA mgh m kg
gh
= = = = =
tương đương với 17,664m
3
nước.
Câu 8: Cho mt vt có khối lượng 8kg rơi tự do. Tính công ca trng lc trong
giây th tư. Lấy g = 10m/s
2
.
Gii:
Vật rơi tự do trong 3s đã đi được:
( )
22
33
11
.10.3 45
22
h gt m= = =
Trong 4s đã đi được:
( )
22
44
11
. . .10.4 80
22
h g t m= = =
Vy trong giây th tư đã đi được:
( )
43
80 45 35s h h m= = =
Công ca trng lc trong giây th tư là:
( )
. 8.10.35 2800A s mgs J= = = =
Bài Tp T Luyn:
Câu 1: Một người nhc mt vật có m = 6kg lên độ cao 1m ri mang vật đi ngang
được một độ di 30m. Công tng cộng mà người đã thực hin là bao nhiêu?, Ly
(
)
=
2
g 10 m / s
Câu 2: Mt hc sinh ca Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thc Thiên Thành nâng
t có khối lượng 80kg lên cao 60cm trong t = 0,8s. Trong trường hp học sinh đã
hoạt động vi công sut là bao nhiêu? Ly
(
)
=
2
g 10 m / s
.
Câu 3: Mt xe ô tô khối lượng m = 2 tn chuyển động nhanh dần đều trên đường
nm ngang vi vn tốc ban đầu bằng không, đi được quãng đường s = 200m thì đạt
được vn tc v = 72km/h. Tính công do lc kéo của động cơ ô tô và do lực ma sát
thc hiện trên quãng đường đó. Cho biết h s ma sát lăn giữa ô tô và mặt đường
0,05. Ly g = 10m/s
2
.
Câu 4: Mt thang máy có khối lượng m = 1 tn chuyển động nhanh dần đều lên
cao vi gia tốc 2m/s. Tính công mà động cơ thang máy đã thực hiện trong 5s đu.
Ly g = 10m/s
2
.
Câu 5: Một đoàn tàu có khối lượng m = 100 tn chuyển động nhanh dần đều t địa
điểm A đến địa điểm B cách nhau 2 km, khi đó vận tc tăng từ 15m/s ( tại A) đến
20m/s ( ti B). Tính công sut trung bình của đầu máy tàu trên đoạn đường AB.
Cho biết h s ma sát là 0,005. Ly g = 9,8m/s
2
.
Câu 6: Động cơ của một đầu máy xe la khi chy vi vn tc 20m/s cn có công
sut
800P kW=
. Cho biết hiu sut của động cơ là H= 0,8. Hãy tính lực kéo ca
động cơ.
Câu 7: Mt nhà máy thủy điện có công suất phát điện 200000kW và có hiu sut
bng 80%. Mực nước h chứa nước có độ cao 1000m so vi tua bin ca máy
phát điện. Tính lưu lượng nước trong đường ng dẫn nước t h chứa nước đến tua
bin của máy phát điện (m
3
/giây). Ly g = 10m/s
2
.
Câu 8: Cho mt thang máy có khối lượng 2 tấn đi lên với gia tc 2m/s
2
,. Tìm công
suất thang máy trong 5s đầu tiên. Ly g = 10m/s
2
Câu 9: Một đoàn tàu có khối lượng 100 tn chuyển động nhanh dần đều đi qua hai
địa điểm A và B cách nhau 3km thì vn tốc tăng từ 36km/h đến 72km/h. Tính công
sut trung bình của đầu máy trên đoạn đường AB. Cho biết h s ma sát 0,005. Ly
g = 10m/s
2
ng dn gii:
Câu 1:Công nâng vt lên cao 1m:
( )
= = =
11
A mgh 6.10.1 60 J
Công ca vật đi ngang được một độ di 30m:
( )
= = =
2
A mgs 6.10.30 1800 J
Công tng cộng mà người đã thực hin là
A = A
1
+ A
2
=60 + 1800 = 1860J
Câu 2: Ta có công sut ca hc sinh
.A F s
tt
= =
( )
= = =F mg 80.10 800 N
( )
= =
800.0,6
600 W
0,8
Câu 3: Theo định lut II Newton ta có:
ms k
P N F F ma+ + + =
Chiếu lên trc nm ngang và trc thẳng đng ta có:
www.thuvienhoclieu.com
www.thuvienhoclieu.com Trang 6
−=
k ms
F F ma
0P N N P mg + = = =
Vy : F
k
= ma +F
ms
= ma + kP = m(a + kg)
Gia tc chuyển động ca ô tô:
(
)
= = =
22
22
2
t0
vv
20 0
a 1 m / s
2s 2.200
Lc kéo của động cơ ô tô là: F
k
m (a + kg) = 2000.1,5 = 3000N.
Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lc kéo của động cơ ô tô thc hin
trên quãng đường s là:
A = F
k
.s = 600.000J = 600kJ
Công do lc ma sát thc hiện trên quãng đường đó là:
A = -F
ms
.s = -kmg.s = - 200.000J = - 200kJ
Câu 4: Gi F là lc kéo của động cơ thang máy.
Ta có:
F P ma+=
chn chiều dương là chiều chuyển động ta có:
F P = ma
F = P + ma = m(g + a) = 1000( 10 + 2 ) = 12000N.
Trong 5s đầu, thang máy đi được:
( )
= = =
22
a.t 2.5
h 25 m
22
Vy công của động cơ thang máy thực hiện trong 5s đầu là:
A = F . h = 300000J = 300kJ.
Câu 5: Gi gia tốc đoàn tàu là:
22
0
vv
a
t
=
,
vi
( ) ( )
0
20 / ; 15 /v m s v m s==
( ) ( )
2 2000s km m==
( )
22
2
20 15
0,04 /
2.200
a m s
= =
Gi
F
là lực kéo đầu máy và
ms
F
. Là lực ma sát lên đoàn tàu
Ta có:
ms
F F P N ma+ + + =
.
ms ms
F F ma F F ma = = +
Vi F
ms
=
N =
P =
mg.
F = m(
.g + a) = 8900N.
Thi gian tàu chy t A đến B là:
( )
21
20 15
125
0,04
vv
ts
a
= = =
Công của đầu máy trên đoạn đường AB: A = F.s = 17800000 ( J )
Công sut trung bình của đầu máy trên đoạn đường AB:
( )
5
178.10
142400 142,4
125
A
W kW
t
= = = =
Câu 6: Ta có hiu sut
ci
H
=
Trong đó
ci
là công sut có ích (
ci
= F
k
. v, vi F
k
là lc kéo của động cơ, v là
vn tc của đầu máy ), còn P là công sut toàn phn.
Do đó
.
k
Fv
H =
.
k
H
F
v
=
mà H = 0,8; P = 800kW = 800000W; v = 20m/s.
( )
0,8.800000
32000
20
k
FN = =
.
Câu 7: nhà máy thy điện, công của dòng nước chy t h chứa nưc xung tua
bin được chuyn hóa thành công của dòng điện (công phát điện) máy phát. Hiu
sut của nhà máy được tính theo công thc:
ci
H
=
, trong đó P
ci
là công sut phát
điện (công sut có ích) và P là công sut của đường ng (công sut toàn phn).
Mà H = 80% = 0,8;
ci
= 200000kW = 2.10
8
W. Gi m là khối lượng nước chy ti
tua bin mi giây. Công ca trng lc ca khối lượng nước đó trong mỗi giây bng
mgh, vi h = 1000m, công này chính là công sut của dòng nưc: P = mgh
.
ci ci ci
P P P
P mgh m
H H hg H
= = =
8
4
2.10
2,5.10
1000.0,8.10
m kg = =
.
Ta biết 2,5.10
4
kg nước tương ứng vi 25m
3
nước. Vậy lưu lượng nước trong
đường ng là 25m
3
/giây.
Câu 9: Chn chiều dương là chiều chuyển động:
Gia tc của đoàn tàu:
22
22
2 2 2
21
21
20 10
2 0,05 /
2 2.3000
vv
v v as a m s
s
= = = =
ms
F F ma =
()
ms
F F ma m kg a = + = +
100.000(0,005.10 0,05) 10.000FN = + =
Thi gian tàu chy t A đến B:
21
20 10
200
0,05
vv
ts
a
= = =
Công của đầu máy trên đường AB:
( )
7
. 10000.3000 3.10A F S J= = =
Công sut trung bình của đầu máy trên đoạn đường AB:
7
3.10
150.000 150
200
tb
A
w kW
t
= = = =
Câu 8:Chn chiều dương là chiều chuyển động. Theo định lut II Newton:
F P ma+=
Chiếu lên chiu chuyển động
F P ma−=
()F P ma m g a = + = +
2.000(10 2) 24.000FN = + =
Quãng đường đi của thang máy trong 5s đầu:
( )
22
2.5
25
22
at
hm= = =
Công của động cơ:
( )
. 24.000.25 600.000A F h J= = =
Công sut:
( ) ( )
600.000
120.000 W 120
5
A
kW
t
= = = =
| 1/7

Preview text:


BÀI TẬP TỰ LUẬN VẬT LÝ 10
BÀI 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT I. LÝ THUYẾT 1. Công
a) Khi lực F chuyển dời một đoạn s theo hướng của lực thì công do lực sinh ra : A = F.s
b) Trường hợp tổng quát : A = F. . s o c s
Trong đó : + A: công của lực F (J)
+ s: là quãng đường di chuyển của vật (m)
+  : góc tạo bởi lực F với hướng của độ dời s. c) Chú ý : 0 0
+ cos  0  A  0 : công phát động. (0    90 ) 0 0
+ cos  0  A  0 : công cản. (90    180 ) 0
+ cos = 0  A = 0 : Công thực hiện bằng 0. ( = 90 )
+ F cùng hướng với hướng của độ dời s 0   = 0  os c
 =1 A = F.s
+ F ngược hướng với hướng của độ dời s 0  =180  os c  = 1
−  A = −F.s A 2. Công suất : = (W) t
Các đơn vị đổi cần lưu ý: 6 = = 1KW 1000W;1MW 10 W ; 6
1Wh = 3600J ;1KWh = 3,6.10 J ;1HP = 746W ;1CV = 736W A F.s
+ Ngoài rat a có công thức của công suất: = = = Fv t t / A
+Hiệu suất của máy : H = .100% A /
A : Là công có ích; A : Là công toàn phần II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1:
Một vật có khối lượng 2 kg chịu tác dụng của một lực F = 10(N)
Có phương hợp với độ dời trên mặt phẳng nằm ngang một góc  = 0 45
Giữa vật và mặt phẳng có hệ số ma sát  = 0,2 . Lấy = ( 2 g 10 m / s )
a. Tính công của ngoại lực tác dụng lên vật khi vật dời một quãng đường 2m. Công
nào là công dương, công âm ?
b. Tính hiệu suất trong trường hợp này. Giải: www.thuvienhoclieu.com 2
a. Ta có công của lực F : A = 0 F.s.cos 45 = 10.2. = F 14,14 (J)  0 2
Công dương vì là công phát động Công của lực ma sát : A = 0
F .s.cos180 = −.N.s = −(P − 0 F ms Fsin 45 .s ms )   = −  − 2 A 0,2. 2.10 10. .2 = −5,17  F
0 Công âm vì là công cản ms    2  A b. Hiệu suất H = ci .100% Atp Công có ích A = A − A = 14,14 − 5,17 = ci F F 8,97 (J) ms 8,97 Công toàn phần A = A =  H = .100% = tp F 14,14(J) 63,44% 14,14
Câu 2: Công của trọng lực trong 2 giây cuối khi vật có khối lượng 8kg được thả
rơi từ độ cao 180m là bao nhiêu ? Lấy = ( 2 g 10 m / s ).
Giải: Thời gian rơi của vật khi được thả rơi từ độ cao 180 m 1 2.s 2.180 2 s = gt t = = = 6(s) 2 g 10
Quãng đường đi trong 4s đầ 1 1 u: / s = /2 gt = 2 .10.4 = 80 (m) 2 2
Khi đi được 4s đầu thì vật đang ở độ cao 100m vậy công của trọng lực trong 2 giây
cuối  A = mg.h = 8.10.100 = 8000 J p ( )
Câu 3: Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 3
5.10 kg , sau thời gian 2 phút
máy bay lên được độ cao là 1440m. Tính công của động cơ trong hai trường hợp sau. Lấy = ( 2 g 10 m / s )
a. Chuyển động thẳng đều
b. Chuyển động nhanh dần đều
Giải: Ta có công của động cơ là A = F.h
a. Vì máy bay chuyển động đi lên thẳng đều nên = = = 3 = 4 F P mg 5.10 .10 5.10 (N)  = = 4 = 6 A F.h 5.10 .1440 72.10 (J)
b. Máy bay chuyển động đi lên nhanh dần đều  = + = ( + k F ma mg m a g) 1 2h 2.1440 Mà s = 2 at  a =  a = = 0,2( 2 m / s 2 2 ) 2 t (120)  = 3 k F 5.10 (0,2 + 10) = 51000(N)
www.thuvienhoclieu.com Trang 2  A = F .s = 51000.1440 = 6 k 73,44.10 (J)
Câu 4: Một ô tô khối lượng m = 2 tấn lên dốc có độ nghiêng 0  = 30 So với
phương ngang, vận tốc đều 10,8km / h . Công suất của động cơ lúc là 60kW . Tìm
hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường. A
Giải: Ta có công suất động cơ là  = = F.v (1) t
Mà lực kéo của vật F = mg sin  + mg cos (2)  3 60.10 1 3
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có:  = − tan = − = v.m.g.cos  3 3 3 3.2000.10. 2
Câu 5: Một ô tô, khối lượng là 4 tấn đang chuyển động đều trên con đường thẳng
nằm ngang với vận tốc 10m/s, với công suất của động cơ ô tô là 20kW.
a. Tính hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường.
b. Sau đó ô tô tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi thêm được quãng
đường 250m vận tốc ô tô tăng lên đến 54 km/h. Tính công suất trung bình của động
cơ ô tô trên quãng đường này và công suất tức thời của động cơ ô tô ở cuối quãng đường. Lấy g = 10m/s2. Giải:
a. Khi ô tô chuyển động đều, áp dụng định luật II Newton ta có
P + N + F + F = 0 k ms
Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có: F − + =  = =
k – Fms = 0  Fk = Fms và P N 0 N P mg
 F = F = N = mg   = k F k ms mg  20000 2000 Mà  = F.v  F = = = 2000(N)   = = k 0,05 v 10 4000.10 2 v − 2 2 v 15 − 2 10
b. Gia tốc chuyển động của ô tô: a = t 0 = = 0,25( 2 m / s ) 2s 2.250
Áp dụng định luật II Newton ta có: P + N + F + F = ma (5) k ms
Chiếu (5) lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta tìm được: F − F = ma;N = P = k ms mg  = +  = + = k F ma
mg 4000.0,25 0,05.4000.10 3000 (N)
Công suất tức thời của động cơ ô tô ở cuối quãng đường là:
 = Fkvt = 3000.15 = 45000W. v − v 15 − 10 Ta có v = v + at  t = 0 = = 0 20(s) a 0,25 s 250
Vận tốc trung bình của ô tô trên quãng đường đó: v = = =12,5(m / s). t 20 www.thuvienhoclieu.com
Công suất trung bình của động cơ ô tô trên quãng đường đó là: = F .v = 375000 W k ( )
Câu 6: Một thang máy khối lượng 600kg được kéo từ đáy hầm mỏ sâu 150m lên
mặt đất bằng lực căng T của một dây cáp quấn quanh trục một động cơ.
a. Tính công cực tiểu của lực căng T.
b. Khi thang máy đi xuống thì lực tăng của dây cáp bằng 5400N. Muốn cho thang
xuống đều thì hệ thống hãm phải thực hiện công bằng bao nhiêu? Lấy = ( 2 g 10 m / s ). Giải:
a. Muốn kéo thang máy lên thì lực căng cực tiểu T phải bằng trọng lượng P của
thang: T = P = mg = 600.10 = 6000N.
Công cực tiểu của lực căng T là:Amin = T.s = 900000J = 900kJ
b, Gọi Fh là lực hãm. Muốn thang xuống đều thì ta phải có:
T’ + Fh = P  Fh = P – T’= 6000 – 5400 = 600N.
Công của lực hãm là: Ah = Fh.s = 600.150 = 90.000J = 90kJ.
Câu 7: Muốn bơm nước từ một giếng sâu 15m lên mặt đất người ta dùng một máy
bơm có công suất 2cv (mã lực), hiệu suất 50%. Tính lượng nước bơm được trong 1
giờ. Cho biết 1cv = 736W. Lấy g = 10m/s2. Giải:
Công suất của máy bơm:  = 2cv = 2.736 = 1472W. Công của máy bơm thực hiện
trong 1 giờ (công toàn phần) là: A =t = 5299200J.
Công để đưa lượng nước có khối lượng m lên độ cao h (h = 15m) (công có ích) là: A' = mgh . A '
Ta có hiệu suất của máy H = A HA 0, 5.5299200
A' = HA = mgh m = = = 17664(kg) gh ' 10.15
tương đương với 17,664m3 nước.
Câu 8: Cho một vật có khối lượng 8kg rơi tự do. Tính công của trọng lực trong
giây thứ tư. Lấy g = 10m/s2. Giải: 1 1
Vật rơi tự do trong 3s đã đi được: 2 2 h = gt = .10.3 = 45 m 3 3 ( ) 2 2 1 1 Trong 4s đã đi được: 2 2 h = .g.t = .10.4 = 80 m 4 4 ( ) 2 2
Vậy trong giây thứ tư đã đi được: s = h h = 80 − 45 = 35 m 4 3 ( )
Công của trọng lực trong giây thứ tư là: A = .
s = mgs = 8.10.35 = 2800(J )
Bài Tập Tự Luyện:
www.thuvienhoclieu.com Trang 4
Câu 1: Một người nhấc một vật có m = 6kg lên độ cao 1m rồi mang vật đi ngang
được một độ dời 30m. Công tổng cộng mà người đã thực hiện là bao nhiêu?, Lấy = ( 2 g 10 m / s )
Câu 2: Một học sinh của Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Thiên Thành nâng
tạ có khối lượng 80kg lên cao 60cm trong t = 0,8s. Trong trường hợp học sinh đã
hoạt động với công suất là bao nhiêu? Lấy = ( 2 g 10 m / s ).
Câu 3: Một xe ô tô khối lượng m = 2 tấn chuyển động nhanh dần đều trên đường
nằm ngang với vận tốc ban đầu bằng không, đi được quãng đường s = 200m thì đạt
được vận tốc v = 72km/h. Tính công do lực kéo của động cơ ô tô và do lực ma sát
thực hiện trên quãng đường đó. Cho biết hệ số ma sát lăn giữa ô tô và mặt đường 0,05. Lấy g = 10m/s2.
Câu 4: Một thang máy có khối lượng m = 1 tấn chuyển động nhanh dần đều lên
cao với gia tốc 2m/s. Tính công mà động cơ thang máy đã thực hiện trong 5s đầu. Lấy g = 10m/s2.
Câu 5: Một đoàn tàu có khối lượng m = 100 tấn chuyển động nhanh dần đều từ địa
điểm A đến địa điểm B cách nhau 2 km, khi đó vận tốc tăng từ 15m/s ( tại A) đến
20m/s ( tại B). Tính công suất trung bình của đầu máy tàu trên đoạn đường AB.
Cho biết hệ số ma sát là 0,005. Lấy g = 9,8m/s2.
Câu 6: Động cơ của một đầu máy xe lửa khi chạy với vận tốc 20m/s cần có công
suất P = 800kW . Cho biết hiệu suất của động cơ là H= 0,8. Hãy tính lực kéo của động cơ.
Câu 7: Một nhà máy thủy điện có công suất phát điện 200000kW và có hiệu suất
bằng 80%. Mực nước ở hồ chứa nước có độ cao 1000m so với tua bin của máy
phát điện. Tính lưu lượng nước trong đường ống dẫn nước từ hồ chứa nước đến tua
bin của máy phát điện (m3/giây). Lấy g = 10m/s2.
Câu 8: Cho một thang máy có khối lượng 2 tấn đi lên với gia tốc 2m/s2,. Tìm công
suất thang máy trong 5s đầu tiên. Lấy g = 10m/s2
Câu 9: Một đoàn tàu có khối lượng 100 tấn chuyển động nhanh dần đều đi qua hai
địa điểm A và B cách nhau 3km thì vận tốc tăng từ 36km/h đến 72km/h. Tính công
suất trung bình của đầu máy trên đoạn đường AB. Cho biết hệ số ma sát 0,005. Lấy g = 10m/s2
Hướng dẫn giải:
Câu 1:Công nâng vật lên cao 1m: A = mgh = 6.10.1 = 1 1 60(J)
Công của vật đi ngang được một độ dời 30m: A = mgs = 6.10.30 = 2 1800(J)
Công tổng cộng mà người đã thực hiện là
A = A1 + A2 =60 + 1800 = 1860J A F.s
Câu 2: Ta có công suất của học sinh  = = t t 800.0,6
Mà F = mg = 80.10 = 800(N) = = 600(W) 0,8
Câu 3: Theo định luật II Newton ta có: P + N + F + F = ma ms k
Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có: www.thuvienhoclieu.com F − F = − + =  = = k ms ma và P N 0 N P mg
Vậy : Fk = ma +Fms = ma + kP = m(a + kg) 2 v − 2 2 v 20 − 2 0
Gia tốc chuyển động của ô tô: a = t 0 = = 1( 2 m / s ) 2s 2.200
Lực kéo của động cơ ô tô là: Fk – m (a + kg) = 2000.1,5 = 3000N.
Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên quãng đường s là: A = Fk.s = 600.000J = 600kJ
Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:
A = -Fms.s = -kmg.s = - 200.000J = - 200kJ
Câu 4: Gọi F là lực kéo của động cơ thang máy.
Ta có: F + P = ma chọn chiều dương là chiều chuyển động ta có:
F – P = ma  F = P + ma = m(g + a) = 1000( 10 + 2 ) = 12000N. 2 2
Trong 5s đầu, thang máy đi đượ a.t 2.5 c: h = = = 25(m) 2 2
Vậy công của động cơ thang máy thực hiện trong 5s đầu là: A = F . h = 300000J = 300kJ. 2 2 v v
Câu 5: Gọi gia tốc đoàn tàu là: 0 a = , t
với v = 20(m / s);v = 15 m / s s = 2(km) = 2000(m) 0 ( ) 2 2 20 −15  a = = 0,04( 2 m / s ) 2.200
Gọi F là lực kéo đầu máy và F ms . Là lực ma sát lên đoàn tàu
Ta có: F + F + P + N = ma F F = ma F = F + ma ms . ms ms
Với Fms =  N =  P =  mg.  F = m(  .g + a) = 8900N. v v 20 −15
Thời gian tàu chạy từ A đến B là: 2 1 t = = =125(s) a 0,04
Công của đầu máy trên đoạn đường AB: A = F.s = 17800000 ( J )
Công suất trung bình của đầu máy trên đoạn đường AB: 5 A 178.10 = =
=142400W =142,4(kW ) t 125 
Câu 6: Ta có hiệu suất ci H = 
Trong đó ci là công suất có ích (ci = Fk. v, với Fk là lực kéo của động cơ, v là
vận tốc của đầu máy ), còn P là công suất toàn phần. F .v H. Do đó k H =  =  F
mà H = 0,8; P = 800kW = 800000W; v = 20m/s. k v
www.thuvienhoclieu.com Trang 6 0,8.800000  F = = 32000 N . k ( ) 20
Câu 7: Ở nhà máy thủy điện, công của dòng nước chảy từ hồ chứa nước xuống tua
bin được chuyển hóa thành công của dòng điện (công phát điện) ở máy phát. Hiệu 
suất của nhà máy được tính theo công thức: ci H = , trong đó P  ci là công suất phát
điện (công suất có ích) và P là công suất của đường ống (công suất toàn phần).
Mà H = 80% = 0,8; ci = 200000kW = 2.108W. Gọi m là khối lượng nước chảy tới
tua bin mỗi giây. Công của trọng lực của khối lượng nước đó trong mỗi giây bằng
mgh, với h = 1000m, công này chính là công suất của dòng nước: P = mgh P P P 8 2.10 ci ci ciP =  mgh =  m = 4  m = = 2,5.10 kg . H H hg.H 1000.0,8.10
Ta biết 2,5.104 kg nước tương ứng với 25m3 nước. Vậy lưu lượng nước trong
đường ống là 25m3/giây.
Câu 9: Chọn chiều dương là chiều chuyển động: 2 2 2 2 v v 20 −10 Gia tốc của đoàn tàu: 2 2 2 1 2
v v = 2as a = = = 0,05m / s 2 1 2s 2.3000
F F = ma F = F + ma = m(kg + a) ms ms
F =100.000(0,005.10 + 0,05) =10.000N v v 20 −10
Thời gian tàu chạy từ A đến B: 2 1 t = = = 200s a 0, 05
Công của đầu máy trên đường AB: 7
A = F.S = 10000.3000 = 3.10 ( J )
Công suất trung bình của đầu máy trên đoạn đường AB: 7 A 3.10  = =
= 150.000w = 150kW tb t 200
Câu 8:Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Theo định luật II Newton:
F + P = ma
Chiếu lên chiều chuyển động F P = ma F = P + ma = ( m g + a)
F = 2.000(10 + 2) = 24.000N 2 2 at 2.5
Quãng đường đi của thang máy trong 5s đầu: h = = = 25(m) 2 2
Công của động cơ: A = F.h = 24.000.25 = 600.000 ( J ) A 600.000 Công suất: = = =120.000(W) =120(kW ) t 5