Bài tập tự luận lý 10 bài 25 Động Năng (có lời giải chi tiết)

Bài tập tự luận lý 10 bài 25 Động Năng có lời giải chi tiết rất hay được soạn dưới dạng file PDF gồm 7 trang. Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

BÀI TP T LUN VT LÝ 10
BÀI 25: ĐỘNG NĂNG
I. LÝ THUYT
I. Động năng.
1. Định nghĩa: Động năng dạng năng lượng ca mt vật được do đang
chuyển động và được xác định theo công thc : W
đ
=
2
1
mv
2
Vi v: vn tc ca vt trong quá trình chuyển động ( m/s )
m: Khối lượng ca vt ( kg )
Động năng có đơn v là ( J )
2. Tính cht:
- Ch ph thuộc độ ln vn tc, không ph thuộc hướng vn tc
- Là đại lượng vô hướng, luôn có giá tr dương.
- Mang tính tương đối.
II. Định lý động năng
Độ biến thiên động năng bằng công ca các ngoi lc tác dng vào vt, công này
dương thì động năng của vật tăng, công này âm thì động năng của vt gim.
22
0
11
22
mv mv A−=
Trong đó:
2
0
1
2
mv
là động năng ban đầu ca vt
2
1
2
mv
là động năng lúc sau của vt
A là công ca các ngoi lc tác dng vào vt.
II. BÀI TP T LUN
Câu 1: Vận động viên Hoàng Xuân Vinh bn một viên đạn có khối lượng 100g
bay ngang vi vn tc 300m/s xuyên qua tm bia bng g dày 5cm. Sau khi xuyên
qua bia g thì đạn có vn tc 100m/s. Tính lc cn ca tm bia g tác dng lên viên
đạn.
Gii: Áp dụng định lý động năng:
= =
22
c 2 1
11
A F .s mv mv
22
( )
2 2 2 2
21
1 1 0,1
100 300
2 2 2
80000 80000
0,05
cc
mv mv
F N F N
s
−−
= = = =
Câu 2: Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thc Thiên Thành t chc mt cuc thi
cho các hc viên chy. Có mt hc viên có trọng lượng 700N chạy đều hết quãng
đường 600m trong 50s. Tìm động năng của học viên đó. Lấy g = 10m/s
2
.
Gii: Theo bài ra P = m.g = 700N
m = 70kg
www.thuvienhoclieu.com
www.thuvienhoclieu.com Trang 2
Câu 3: Cho mt vt có khối lượng 500g đang chuyển động vi vn tốc ban đầu là
18km/h. Tác dng ca mt lc F thì vật đạt vn tc 36 km/h . Tìm công ca lc tác
dng. Ly g = 10m/s
2
.
Gii: Ta có m = 0,5kg;
= = = =
12
v 18km / h 5m / s; v 36km / h 10m / s
2 2 2 2
1 1 2 2
1 1 1 1
. . .0,5.5 16,25 ; . . .0,5.10 25
2 2 2 2
dd
W m v J W m v J= = = = = =
Áp dụng định lý động năng
( )
21
W W 25 16,25 8,75
dd
AJ = = =
Câu 4: Hai xe goong ch than có m
2
= 3m
1
, cùng chuyển động trên 2 tuyến đường
ray song song nhau vi W
đ1
=
1
7
W
đ2
. Nếu xe mt gim vn tốc đi 3m/s thì W
đ1
=
W
đ2
. Tìm vn tc v
1
, v
2
.
Gii: Theo bài ra ta có W
đ1
=
1
7
W
đ2
22
1 1 2 2 2 1
1 1 1
. 1,53
2 7 2
m v m v v v = =
Mt khác nếu xe 1 gim vn tốc đi 3m/s thì W
đ1
= W
đ2
:
2 2 2
1 1 2 2 1 1
( 3) 3 (1,53 )
2 2 2
m v m v m v
= =
v
1
= 0,82 m/s
v
2
= 1,25m/s hoc v
1
= - 1,82 m/s ( loi )
Câu 5: T tầng dưới cùng ca tòa nhà, mt thang máy có khối lượng tng cng m
= 1 tấn, đi lên tầng cao.
a. Trên đoạn đường s
1
= 5m đầu tiên, thang máy chuyn động nhanh dần và đt vn
tốc 5m/s. Tính công do động cơ thang máy thực hiện trên đoạn đường này.
b. Trên đoạn đường s
2
= 10m tiếp theo, thang máy chuyển động thng đều. Tính
công sut của động cơ trên đoạn đường này.
c. Trên đoạn đường s
3
= 5m sau cùng, thang máy chuyển động chm dn và dng
li. Tính công của động cơ và lực trung bình do động cơ tác dụng lên thang máy
trên đoạn đừng này. Ly g = 10m/s
2
.
Gii:
a, Ngoi lc tác dng lên thang máy là trng lc
P
và kéo
1
F
của động cơ thang
máy. Áp dụng định lý v động năng ta có: W
đ1
W
đ0
=
11
FP
AA+
.
Mà W
đ1
=
2
1
.
,
2
mv
W
đ0
=
2
0
.
0
2
mv
=
;
( )
1
1
11
. . . 0
PP
A P s m g s A= =
Vì thang máy đi lên.
1
2
2
1
1
.
1
. . .1000.5 1000.10.5 62500
22
F
mv
A m g s J = + = + =
b, Vì thang máy chuyển động đều, lc kéo
2
F
của động cơ cân bằng vi trng lc
2
:0P F P+=
. Công phát động
2
F
A
của động cơ có độ ln bng công cn
P
A
:
2
FP
AA=−
vi
22
. . .
P
A P s m g s= =
.
A
F2
= mgs
2
do đó công suất của động cơ thang máy trên đoạn đường s
2
là:
22
2 2 1
..
. . . .
F
A m g s
m g v m g v
tt
= = = =
( ) ( )
2
1000.10.5 50000 50 .W kW = = =
c, Ngoi lc tác dng lên thang máy là trng lc
P
và lc kéo
3
F
của động cơ.
Áp dụng định lí động năng ta có: W
đ3
W
đ2
= A
F3
+ A
p’
Mà W
đ3
=
2
3
.
0;
2
mv
=
W
đ2
=
2
2
2
mv
(v
2
= v
1
= 5m/s); A
p
= - Ps
3
= - mgs
3
Công của động cơ trên đoạn đường s
3
là: A
F3
= mgs
3
-
2
2
.
2
mv
= 37500J
Áp dng công thức tính công ta tìm được lực trung bình do động cơ tác dụng lên
thang máy trên đoạn đưng s
3
:
3
3
3
37500
7500
5
F
A
FN
s
= = =
Bài Tp T Luyn:
Câu 1: Mt vt có khi lượng 2kg trượt qua A vi vn tc 2m/s xung dc
nghiêng AB dài 2m, cao 1m. Biết h s ma sát gia vt và mt phng
nghiêng là µ =
3
1
. ly g = 10ms
-2
.
a. Xác định công ca trng lc, công ca lc ma sát thc hin khi vt
chuyn di t đỉnh dốc đến chân dc.
b. Xác định vn tc ca vt ti chân dc B.
c. Ti chân dc B vt tiếp tc chuyển động trên mt phng nm ngang BC dài 2m
thì dng lại. Xác đnh h s ma sát trên đoạn đường BC này.
Câu 2: Mt ô khối ng 2 tấn đang chuyển động trên đường thng nm
ngang AB dài 100m, khi qua A vn tốc ô 10m/s đến B vn tc ca ô
20m/s. Biết độ ln ca lc kéo là 4000N.
a. Tìm h s ma sát µ
1
trên đoạn đường AB.
b. Đến B thì động cơ tắt máy và lên dc BC dài 40m nghiêng 30
o
so vi mt phng
ngang. H s ma sát trên mt dc µ
2
=
35
1
. Hỏi xe lên đến đỉnh dc C
không?.
c. Nếu đến B vi vn tc trên, mun xe lên dc dng li ti C thì phi tác dng
lên xe mt lực có độ ln thế nào?
Câu 3: Mt xe khối lượng 2 tn chuyển động trên đon AB nm ngang vi vn
tốc không đi 7,2km/h. H s ma sát gia xe mặt đường là
0,2
=
, ly g =
10m/s
2
.
a. Tính lc kéo của động cơ.
b. Đến điểm B thì xe tt máy xung dc BC nghiêng góc 30
o
so với phương
ngang, b qua ma sát. Biết vn tc ti chân C là 72km/h. Tìm chiu dài dc BC.
c. Ti C xe tiếp tc chuyển động trên đoạn đưng nằm ngang CD đi thêm được
200m thì dng li. Tìm h s ma sát trên đoạn CD.
www.thuvienhoclieu.com
www.thuvienhoclieu.com Trang 4
Câu 4: Mt vật đang đứng yên thì tác đụng mt lực F không đi làm vt bắt đầu
chuyển động và đạt được vn tốc v sau khi đi được quãng đưng s. Nếu tăng lực
tác dng lên 3 ln thì vn tc v của nó là bao nhiêu khi đi cùng quãng đường s đó.
Câu 5: Mt ô khối lượng 1 tn chuyển động trên đường ngang khi qua A
vn tốc 18km/h và đến B cách A mt khong là 100m vi vn tc 54km/h.
a. Tính công mà lc kéo của động cơ đã thực hiện trên đoạn đường AB.
b. Đến B tài xế tt máy xe tiếp tc xung dc nghiêng BC dài 100m, cao 60m.
Tính vn tc ti C.
c. Đến C xe vn không n máy, tiếp tc leo lên dc nghiêng CD hp vi mt phng
nm ngang mt góc 30
o
. Tính độ cao cực đại xe đạt được trên mt phng
nghiêng này. Cho biết h s ma sát không thay đổi trong quá trình chuyển động ca
xe là µ = 0,1, ly g = 10ms
-2
.
Câu 6: Hai ht có khối lượng m và 2m, có động lượng theo th t là p và p/2
chuyển động theo hai phương vuông góc đến va chm vào nhau. Sau va chm hai
hạt trao đổi động lượng cho nhau (hạt này có động lượng cũ của ht kia). Tính
nhit ta ra khi va chm.
ng dn gii:
Câu 1: a. Ta có
= =
13
sin ;cos
22
Công ca trng lc
= = =
Px
A P .s Psin .s mg sin .s
( )
==
P
1
A 2.10. .2 20 J
2
Công ca lc ma sát
= = − = −
f ms
ms
A f .s N.s .mgcos .s
( )
= =
f
ms
13
A .2.10. .2 20 J
2
3
b. Áp dụng định lý động năng
=−
dB dA
A W W
( )
+ = = =
2 2 2 2
B A B B
Pf
ms
1 1 1 1
A A mv mv 20 20 .2v .2.2 v 2 m / s
2 2 2 2
c. Áp dụng định lý động năng
=−
dC dB
A W W
=
22
CB
f
ms
11
A mv mv
22
Công ca lc ma sát
( )
= = − = − = − = −
/
f ms
ms
A f .s N.s .mg.s .2.10.2 40 J
Dng li
( )
=
C
v 0 m / s
− = =
2
1
40 0 .2.2 0,1
2
Câu 2: a. Áp dụng định lý động năng
= + =
22
dB dA B A
Ff
ms
11
A W W A A mv mv
22
Công ca lc kéo
( )
= = =
5
F
A F.s 4000.100 4.10 J
Công ca lc ma sát
( )
= = − = − = − = −
6
f ms
ms
A f .s N.s .m.g.s .2000.10.100 .2.10 J
= =
5 6 2 2
11
4.10 .2.10 .2000.20 .2000.10 0,05
22
b. Gi s D là v trí mà vt có vn tc bng không
Áp dụng định lý động năng
=−
+ =
dD dB
22
DB
Pf
ms
A W W
11
A A mv mv
22
Công trng lc ca vt
( )
= = =
04
x
P
A P .BD mgsin30 .BD 10 .BD J
Công ca lc ma sát
( )
= = − = − =
0
f ms
ms
A f .BD N.BD .m.g cos 30 .BD 2000.BD J
( )
= =
42
11
10 .BD 2000.BD .2000.0 .2000.20 BD 33,333 m
22
BC BD
Nên xe không lên được đỉnh dc.
c. Áp dụng định lý động năng
= + + =
22
dC dB C B
F P f
ms
11
A W W A A A mv mv
22
Công trng lc ca vt
( )
= = = =
0 4 5
x
P
A P .BC mgsin 30 .BC 10 .40 4.10 J
Công ca lc ma sát
( )
= = − = − = =
04
f ms
ms
A f .BC N.BC .m.g cos 30 .BC 2000.40 8.10 J
Công ca lc kéo
( )
==
F
A F.BC F.40 J
( )
= =
5 4 2
1
F.40 4.10 8.10 0 .2000.20 F 2000 N
2
Câu 3: a.Vì Xe chuyển động thẳng đều nên
( )
= = = = =
ms
F f N mg 0,2.2000.10 4000 N
b.
( ) ( )
==
C
v 72 km / h 20 m / s
Áp dụng định lý động năng
=−
dC dB
A W W
Công ca trng lc
= = =
Px
A P .BC Psin .BC mg sin .BC
( )
==
4
P
1
A 2000.10. .BC 10 .BC J
2
=
=
4 2 2
CB
4 2 2
11
10 .BC .m.v m.v
22
11
10 .BC .2000.20 .2000.2
22
www.thuvienhoclieu.com
www.thuvienhoclieu.com Trang 6
( )
=BC 39,6 m
c. Áp dụng định lý động năng
=−
dD dC
A W W
=
22
DC
f
ms
11
A mv mv
22
Công ca lc ma sát
( )
= = − = − = − = −
/6
f ms
ms
A f .s N.s .mg.s .2000.10.200 .4.10 J
Dng li
( )
=
D
v 0 m / s
− = =
62
1
4.10 0 .2000.20 0,1
2
Câu 4: Áp dụng định lý động năng
A= Fs = ½ mv
2
2
½ mv
1
2
= ½ mv
2
2. .Fs
v
m
=
Khi F
1
= 3F thì v
=
3
.v
Câu 5:
a. Ta có
( ) ( ) ( ) ( )
= = = =
AB
v 18 km / h 5 m / s ; v 54 km / h 15 m / s
Áp dụng định lý động năng
(
)
= + =
2 2 2 2
B A B A
Ff
ms
1 1 1
A mv mv A A m v v
2 2 2
( )
= = − = − = =
5
f ms
ms
A f .s .N.s .m.g.s 0,1.1000.10.100 10 J
(
)
( )
= + =
2 2 5 5
F
1
A .1000 15 5 10 2.10 J
2
b. Ta có
= = = =
22
60 3 100 60 4
sin ;cos
100 5 100 5
Áp dụng định lý động năng
=−
dC dB
A W W
+ =
22
CB
Pf
ms
11
A A mv mv
22
Công ca trng lc
= = =
Px
A P .BC Psin .BC mg sin .BC
( )
==
5
P
3
A 1000.10. .100 6.10 J
5
Công ca lc ma sát
= = − = −
f ms
ms
A f .BC N.BC .mg cos .BC
( )
= =
4
f
ms
4
A 0,1.1000.10. .100 8.10 J
5
( )
= =
5 4 2 2
CC
11
6.10 8.10 .1000.v .1000.15 v 35,57 m / s
22
c. Gi E là v trí mà xe có th lên đưc
( )
=
E
v 0 m / s
Áp dụng định lý động năng
=−
+ =
dE dC
2
C
Pf
ms
A W W
1
A A mv
2
Công trng lc ca vt
= =
0
x
P
A P .CE mg sin 30 .CE
( )
= =
P
1
A 1000.10. .CE 5000.CE J
2
Công ca lc ma sát
( )
= = − = − =
0
f ms
ms
A f .CE N.CE .m.g cos 30 .CE 500 3.CE J
( ) ( )
= =
2
1
5000.CE 500 3.CE .1000. 35,57 CE 107,8435 m
2
Câu 6 : Ht có khối lượng m và động lượng p thì có động năng:
2
2
11
W.
22
d
p
mv
m
==
Ht có khối lượng 2m và động ng p/2 thì có động năng:
22
1 ( / 2) 1
W.
2 2 16
d
pp
mm
==
Động năng của h trước va chm:
2
9
W.
16
p
m
=
Sau va chm hạt m có động lượng p/2, vậy có động năng:
22
1 ( / 2) 1
.
28
pp
mm
=
Hạt 2m có động lượng p, vậy có động năng:
2 2 2 2
1 1 1 1
.
2 2 4 2 2 4
p p p p
m m m m
==
Động năng của h sau va chạm: W’
đ
2
3
.
8
p
m
=
Q = W
đ
W’
đ
=
2
3
.
16
p
m
| 1/7

Preview text:


BÀI TẬP TỰ LUẬN VẬT LÝ 10 BÀI 25: ĐỘNG NĂNG I. LÝ THUYẾT I. Động năng.
1. Định nghĩa
: Động năng là dạng năng lượng của một vật có được do nó đang 1
chuyển động và được xác định theo công thức : Wđ = mv2 2
Với v: vận tốc của vật trong quá trình chuyển động ( m/s )
m: Khối lượng của vật ( kg )
Động năng có đơn vị là ( J ) 2. Tính chất:
- Chỉ phụ thuộc độ lớn vận tốc, không phụ thuộc hướng vận tốc
- Là đại lượng vô hướng, luôn có giá trị dương. - Mang tính tương đối.
II. Định lý động năng
Độ biến thiên động năng bằng công của các ngoại lực tác dụng vào vật, công này
dương thì động năng của vật tăng, công này âm thì động năng của vật giảm. 1 1 2 2 mv mv = A 0 2 2 1 Trong đó: 2
mv là động năng ban đầu của vật 0 2 1 2
mv là động năng lúc sau của vật 2
A là công của các ngoại lực tác dụng vào vật. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1:
Vận động viên Hoàng Xuân Vinh bắn một viên đạn có khối lượng 100g
bay ngang với vận tốc 300m/s xuyên qua tấm bia bằng gỗ dày 5cm. Sau khi xuyên
qua bia gỗ thì đạn có vận tốc 100m/s. Tính lực cản của tấm bia gỗ tác dụng lên viên đạn. 1 1
Giải: Áp dụng định lý động năng: A = F .s = 2 mv − 2 c 2 mv1 2 2 1 1 0,1 2 2 mv mv ( 2 2 100 − 300 2 1 ) 2 2 2  F = = = 8
− 0000N F = 80000N c s 0, 05 c
Câu 2: Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Thiên Thành tổ chức một cuộc thi
cho các học viên chạy. Có một học viên có trọng lượng 700N chạy đều hết quãng
đường 600m trong 50s. Tìm động năng của học viên đó. Lấy g = 10m/s2.
Giải: Theo bài ra P = m.g = 700N  m = 70kg s 600 1 1 Mà 2 2 v = = =12m / s  W = . m v = .70.12 = 5040 J d ( ) t 50 2 2 www.thuvienhoclieu.com
Câu 3: Cho một vật có khối lượng 500g đang chuyển động với vận tốc ban đầu là
18km/h. Tác dụng của một lực F thì vật đạt vận tốc 36 km/h . Tìm công của lực tác dụng. Lấy g = 10m/s2.
Giải: Ta có m = 0,5kg; v = 18km / h = 5m / s; v = 36km / h = 1 2 10m / s 1 1 1 1 2 2 2 2 W = . . m v =
.0,5.5 = 16, 25J;W = . . m v = .0,5.10 = 25J d1 1 d 2 2 2 2 2 2
Áp dụng định lý động năng  A = W
− W = 25 −16,25 = 8,75 J d 2 d1 ( )
Câu 4: Hai xe goong chở than có m2 = 3m1, cùng chuyển động trên 2 tuyến đường 1
ray song song nhau với Wđ1 =
Wđ2. Nếu xe một giảm vận tốc đi 3m/s thì Wđ1 = 7
Wđ2. Tìm vận tốc v1, v2. 1 1 1 1
Giải: Theo bài ra ta có W 2 2 đ1 = Wđ2  m v =
. m v v = 1,53v 7 1 1 2 2 2 1 2 7 2
Mặt khác nếu xe 1 giảm vận tốc đi 3m/s thì Wđ1 = Wđ2: 2 2 2 m (v − 3) m v 3m (1, 53v ) 1 1 2 2 1 1  = = 2 2 2
 v1 = 0,82 m/s  v2 = 1,25m/s hoặc v1= - 1,82 m/s ( loại )
Câu 5: Từ tầng dưới cùng của tòa nhà, một thang máy có khối lượng tổng cộng m
= 1 tấn, đi lên tầng cao.
a. Trên đoạn đường s1 = 5m đầu tiên, thang máy chuyển động nhanh dần và đạt vận
tốc 5m/s. Tính công do động cơ thang máy thực hiện trên đoạn đường này.
b. Trên đoạn đường s2 = 10m tiếp theo, thang máy chuyển động thẳng đều. Tính
công suất của động cơ trên đoạn đường này.
c. Trên đoạn đường s3 = 5m sau cùng, thang máy chuyển động chậm dần và dừng
lại. Tính công của động cơ và lực trung bình do động cơ tác dụng lên thang máy
trên đoạn đừng này. Lấy g = 10m/s2. Giải:
a, Ngoại lực tác dụng lên thang máy là trọng lực P và kéo F của động cơ thang 1
máy. Áp dụng định lý về động năng ta có: W + đ1 – Wđ0 = A A . F P 1 1 2 . m v 2 . m v Mà W 1 0 = đ1 = , Wđ0 = 0 ; A = − . P s = − . m g.s A  0 1 1 P ( 1P ) 2 2 1 Vì thang máy đi lên. 2 . m v 1 1 2  A = + .
m g.s = .1000.5 +1000.10.5 = 62500J 1 F 1 2 2
b, Vì thang máy chuyển động đều, lực kéo F của động cơ cân bằng với trọng lực 2
P : F + P = 0 . Công phát động A của động cơ có độ lớn bằng công cản A : 2 F2 P
A = −A với A = − . P s = − . m g.s . F P P 2 2 2
www.thuvienhoclieu.com Trang 2
 AF2 = mgs2 do đó công suất của động cơ thang máy trên đoạn đường s2 là: A . m g.s F 2 2  = = = . m g.v = .
m g.v  =1000.10.5 = 50000 W = 50 kW . 2 ( ) ( ) 2 2 1 t t
c, Ngoại lực tác dụng lên thang máy là trọng lực P và lực kéo F của động cơ. 3
Áp dụng định lí động năng ta có: Wđ3 – Wđ2 = AF3 + Ap’ 2 . m v 2 mv Mà W 3 = 2 đ3 = 0;Wđ2 =
(v2 = v1 = 5m/s); Ap = - Ps3 = - mgs3 2 2 2 . m v
Công của động cơ trên đoạn đường s 2 3 là: AF3 = mgs3 - = 37500J 2
Áp dụng công thức tính công ta tìm được lực trung bình do động cơ tác dụng lên A 37500
thang máy trên đoạn đường s F = = = 3: 3 F 7500N 3 s 5 3 Bài Tập Tự Luyện:
Câu 1
: Một vật có khối lượng 2kg trượt qua A với vận tốc 2m/s xuống dốc
nghiêng AB dài 2m, cao 1m. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng 1 nghiêng là µ = . lấy g = 10ms-2. 3
a. Xác định công của trọng lực, công của lực ma sát thực hiện khi vật
chuyển dời từ đỉnh dốc đến chân dốc.
b. Xác định vận tốc của vật tại chân dốc B.
c. Tại chân dốc B vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang BC dài 2m
thì dừng lại. Xác định hệ số ma sát trên đoạn đường BC này.
Câu 2: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường thẳng nằm
ngang AB dài 100m, khi qua A vận tốc ô tô là 10m/s và đến B vận tốc của ô tô là
20m/s. Biết độ lớn của lực kéo là 4000N.
a. Tìm hệ số ma sát µ1 trên đoạn đường AB.
b. Đến B thì động cơ tắt máy và lên dốc BC dài 40m nghiêng 30o so với mặt phẳng 1
ngang. Hệ số ma sát trên mặt dốc là µ2 =
. Hỏi xe có lên đến đỉnh dốc C 5 3 không?.
c. Nếu đến B với vận tốc trên, muốn xe lên dốc và dừng lại tại C thì phải tác dụng
lên xe một lực có độ lớn thế nào?
Câu 3: Một xe có khối lượng 2 tấn chuyển động trên đoạn AB nằm ngang với vận
tốc không đổi 7,2km/h. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là  = 0,2 , lấy g = 10m/s2.
a. Tính lực kéo của động cơ.
b. Đến điểm B thì xe tắt máy và xuống dốc BC nghiêng góc 30o so với phương
ngang, bỏ qua ma sát. Biết vận tốc tại chân C là 72km/h. Tìm chiều dài dốc BC.
c. Tại C xe tiếp tục chuyển động trên đoạn đường nằm ngang CD và đi thêm được
200m thì dừng lại. Tìm hệ số ma sát trên đoạn CD. www.thuvienhoclieu.com
Câu 4: Một vật đang đứng yên thì tác đụng một lực F không đổi làm vật bắt đầu
chuyển động và đạt được vận tốc v sau khi đi được quãng đường s. Nếu tăng lực
tác dụng lên 3 lần thì vận tốc v của nó là bao nhiêu khi đi cùng quãng đường s đó.
Câu 5: Một ô tô có khối lượng 1 tấn chuyển động trên đường ngang khi qua A có
vận tốc 18km/h và đến B cách A một khoảng là 100m với vận tốc 54km/h.
a. Tính công mà lực kéo của động cơ đã thực hiện trên đoạn đường AB.
b. Đến B tài xế tắt máy và xe tiếp tục xuống dốc nghiêng BC dài 100m, cao 60m. Tính vận tốc tại C.
c. Đến C xe vẫn không nổ máy, tiếp tục leo lên dốc nghiêng CD hợp với mặt phẳng
nằm ngang một góc 30o. Tính độ cao cực đại mà xe đạt được trên mặt phẳng
nghiêng này. Cho biết hệ số ma sát không thay đổi trong quá trình chuyển động của
xe là µ = 0,1, lấy g = 10ms-2.
Câu 6: Hai hạt có khối lượng m và 2m, có động lượng theo thứ tự là p và p/2
chuyển động theo hai phương vuông góc đến va chạm vào nhau. Sau va chạm hai
hạt trao đổi động lượng cho nhau (hạt này có động lượng cũ của hạt kia). Tính
nhiệt tỏa ra khi va chạm.
Hướng dẫn giải: 1 3
Câu 1: a. Ta có sin  = ; cos  = 2 2
Công của trọng lực A = P .s = P sin .s = mg sin  P x .s = 1 A 2.10. .2 = P 20 (J) 2 Công của lực ma sát A
= −f .s = −N.s = −.mgcos f ms .s ms = − 1 3 A .2.10. .2 = − f 20 (J) ms 3 2
b. Áp dụng định lý động năng A = W − dB d W A  A + A = 1 2 mv − 1 2 mv  20 − 20 = 1 2 .2v − 1 2 .2.2  v = 2 m / s P f B A B B ( ) ms 2 2 2 2 1 1
c. Áp dụng định lý động năng A = W − 2 2 dC d W  A = mv − B mv f C B ms 2 2 Công của lực ma sát A = −f .s = −N.s = − / .mg.s = −.2.10.2 = − f ms 40 (J) ms 1 Dừng lại v =  −40 = 0 − 2 .2.2   = C 0(m / s) 0,1 2
Câu 2: a. Áp dụng định lý động năng 1 1 A = W − W  A + A = 2 mv − 2 dB dA mv F f B A ms 2 2
Công của lực kéo A = F.s = 4000.100 = 5 F 4.10 (J) Công của lực ma sát A
= −f .s = −N.s = −.m.g.s = −.2000.10.100 = − 6 f ms .2.10 (J) ms
www.thuvienhoclieu.com Trang 4  5 4.10 −  6 .2.10 = 1 2 .2000.20 − 1 2 .2000.10   = 0,05 2 2
b. Giả sử D là vị trí mà vật có vận tốc bằng không
Áp dụng định lý động năng A = W − dD d W B 1 1  A + A = 2 mv − 2 mv P f D B ms 2 2
Công trọng lực của vật 0 4
A = −P .BD = −mg sin 30 .BD = −10 .BD J P x ( ) Công của lực ma sát A
= −f .BD = −N.BD = − 0 .m.g cos 30 .BD = − f ms 2000.BD (J) ms  − 4
10 .BD − 2000.BD = 1 .2000.0 − 1 2 .2000.20  BD = 33, 333(m) 2 2
 BC  BD Nên xe không lên được đỉnh dốc.
c. Áp dụng định lý động năng 1 1 A = W − W  A + A + A = 2 mv − 2 dC dB mv F P f C B ms 2 2
Công trọng lực của vật A = −P .BC = − 0 mg sin 30 .BC = − 4 10 .40 = − 5 4.10 J P x ( ) Công của lực ma sát A
= −f .BC = −N.BC = − 0
.m.g cos 30 .BC = −2000.40 = − 4 f ms 8.10 (J) ms
Công của lực kéo A = F.BC = F.40(J) F  F.40 − 5 4.10 − 4 8.10 = 0 − 1 2 .2000.20  F = 2000 (N) 2
Câu 3: a.Vì Xe chuyển động thẳng đều nên F = f = N = mg = 0,2.2000.10 = ms 4000(N) b. v = 72(km / h) = C 20(m / s)
Áp dụng định lý động năng A = W − dC d W B Công của trọng lực
A = P .BC = P sin .BC = mg sin  P x .BC = 1 A 2000.10. .BC = 4 P 10 .BC (J) 2  4 10 .BC = 1 2 .m.v − 1 2 C m.vB 2 2 1 1  4 10 .BC = 2 .2000.20 − 2 .2000.2 2 2 www.thuvienhoclieu.com  BC = 39,6(m) 1 1
c. Áp dụng định lý động năng A = W − 2 2 dD d W  A = mv − C mv f D C ms 2 2 Công của lực ma sát A = −f .s = −N.s = − /
.mg.s = −.2000.10.200 = − 6 f ms .4.10 (J) ms 1 Dừng lại v =  − 6 4.10 = 0 − 2 .2000.20   = D 0(m / s) 0,1 2
Câu 4: Áp dụng định lý động năng 2.F.s A= Fs = ½ mv 2 2  = 2 – ½ mv1 = ½ mv2 v m Khi F1 = 3F thì v’ = 3 .v Câu 5:
a. Ta có v = 18(km / h) = 5(m / s); v = 54(km / h) = A B 15(m / s)
Áp dụng định lý động năng = 1 2 − 1 2  + = 1 A mv mv A A m v v F fms ( 2 − 2 B A B A ) 2 2 2 Mà A
= −f .s = −.N.s = −.m.g.s = −0,1.1000.10.100 = − 5 f ms 10 (J) ms  = 1 A .1000 15 5 10 2.10 J F ( 2 − 2)+ 5 = 5( ) 2 2 − 2 60 3 100 60 4 b. Ta có sin  = = ;cos = = 100 5 100 5
Áp dụng định lý động năng A = W − dC d W B  A + A = 1 2 mv − 1 2 mv P f C B ms 2 2 Công của trọng lực
A = P .BC = P sin .BC = mg sin .BC P x 3 A = 1000.10. .100 = 5 P 6.10 (J) 5 Công của lực ma sát A
= −f .BC = −N.BC = −.mgcos.BC f ms ms 4 A = −0,1.1000.10. .100 = − 4 f 8.10 (J) ms 5  5 6.10 − 4 8.10 = 1 2 .1000.v − 1 2 .1000.15  v = C C 35, 57 (m / s) 2 2
c. Gọi E là vị trí mà xe có thể lên được v = E 0(m / s)
www.thuvienhoclieu.com Trang 6
Áp dụng định lý động năng A = W − W dE dC  A + A = − 1 2 mv P f C ms 2
Công trọng lực của vật A = −P .CE = − 0 mg sin 30 .CE P x 1
 A = −1000.10. .CE = −5000.CE(J) P 2 Công của lực ma sát A
= −f .CE = −N.CE = − 0 .m.g cos 30 .CE = − f ms 500 3.CE (J) ms  − − = − 1 5000.CE 500 3.CE
.1000.(35,57 )2  CE = 107,8435(m ) 2
Câu 6 : Hạt có khối lượng m và động lượng p thì có động năng: 2 1 1 p 2 W = mv = . d 2 2 m
Hạt có khối lượng 2m và động lượng p/2 thì có động năng: 2 2 1 ( p / 2) 1 p W = = . d 2 2m 16 m 2 9 p
Động năng của hệ trước va chạm: W = . 16 m 2 2 1 ( p / 2) 1 p
Sau va chạm hạt m có động lượng p/2, vậy có động năng: = . 2 m 8 m 2 2 2 2 1 p 1 p 1 p 1 p
Hạt 2m có động lượng p, vậy có động năng: = . = 2 2m 4 m 2 2m 4 m 2 3 p
Động năng của hệ sau va chạm: W’đ = . 8 m 2 3 p Q = Wđ –W’đ = . 16 m