Bài tập tự luận môn Triết học Mac-Lenin | Trường Đại học Hà Tĩnh

Bài tập tự luận môn Triết học Mac-Lenin | Trường Đại học Hà Tĩnh. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 11 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1:
Khái niệm triết học là gì?
Dưới đây là nguồn gốc và khái niệm triết học
Nguồn gốc của triết học
Triết học là một loại hình nhận thức đặc thù của con người, triết học ra đời ở cả
Phương Đông và Phương Tây gần như cùng một thời gian (khoảng từ thế kỷ VIII đến
thế kỷ VI tr.CN) tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời Cổ đại. Ý thức triết
học xuất hiện không ngẫu nhiên, mà có nguồn gốc thực tế từ tồn tại xã hội với một trình
độ nhất định của sự phát triển văn minh, văn hóa và khoa học. Con người, với kỳ vọng
được đáp ứng nhu cầu về nhận thức và hoạt động thực tiễn của mình đã sáng tạo ra
những luận thuyết chung nhất, có tính hệ thống phản ánh thế giới xung quanh và thế
giới của chính con người. Triết học là dạng tri thức lý luận xuất hiện sớm nhất trong lịch
sử các loại hình lý luận của nhân loại.
Với tinh cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học có nguồn gốc nhận thức và nguồn
gốc xã hội.
Khái niệm triết học
Có nhiều định nghĩa về triết học, nhưng các định nghĩa thường bao hàm những nội
dung chủ yếu sau:
- Triết học là một hình thái ý thức xã hội.
- Khách thể khám phá của triết học là thế giới (gồm cả thế giới bên trong và bên ngoài
con người) trong hệ thống chỉnh thể toàn vẹn vốn có của nó.
- Triết học giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tượng, quá trình và quan hệ của thế giới,
với mục đích tìm ra những quy luật phổ biến nhất chi phối, quy định và quyết định sự
vận động của thế giới, của con người và của tư duy.
- Với tính cách là loại hình nhận thức đặc thù, độc lập với khoa học và khác biệt với tôn
giáo, tri thức triết học mang tính hệ thống, lôgíc và trừu tượng về thế giới, bao gồm
những nguyên tắc cơ bản, những đặc trưng bản chất và những quan điểm nền tảng về
mọi tồn tại.
- Triết học là hạt nhân của thế giới quan.
Triết học là hình thái đặc biệt của ý thức xã hội, được thể hiện thành hệ thống các quan
điểm lý luận chung nhất về thế giới, về con người và về tư duy của con người trong thế
giới ấy.
Với sự ra đời của Triết học Mác - Lênin,triếthọclàhệthốngquanđiểmlýluậnchung
nhấtvềthếgiớivàvịtríconngườitrongthếgiớiđó,làkhoahọcvềnhữngquyluậtvận
động,pháttriểnchungnhấtcủatựnhiên,xãhộivàtưduy.
Cóthểhiểukháiniệmtriếthọctheonộidungtrên.
Kháiniệmtriếthọclàgì?Tổnghợpnhữngvấnđềcơbảncủatriếthọctheogiáotrình
triếthọcMác-LêNinnhưthếnào?(HìnhtừInternet)
Những vấn đề cơ bản của triết học là gì?
1. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt, trả lời hai câu hỏi lớn.
- Mặt thứ nhất: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào
quyết định cái nào? Nói cách khác, khi truy tìm nguyên nhân cuối cùng của hiện tượng,
sự vật, hay sự vận động đang cần phải giải thích, thì nguyên nhân vật chất hay nguyên
nhân tinh thần đóng vai trò là cái quyết định.
- Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? Nói cách
khác, khi khám phá sự vật và hiện tượng, con người có dám tin rằng mình sẽ nhận
thức được sự vật và hiện tượng hay không.
Cách trả lời hai câu hỏi trên quy định lập trường của nhà triết học và của trường phái
triết học, xác định việc hình thành các trường phái lớn của triết học.
2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
- Việc giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học đã chia các nhà triết học
thành hai trường phái lớn. Những người cho rằng vật chất, giới tự nhiên là cái có trước
và quyết định ý thức của con người được gọi là các nhà duy vật. Học thuyết của họ hợp
thành các môn phái khác nhau của chủ nghĩa duy vật, giải thích mọi hiện tượng của thế
giới này bằng các nguyên nhân vật chất - nguyên nhân tận cùng của mọi vận động của
thế giới này là nguyên nhân vật chất.
- Ngược lại, những người cho rằng ý thức, tinh thần, ý niệm, cảm giác là cái có trước
giới tự nhiên, được gọi là các nhà duy tâm. Các học thuyết của họ hợp thành các phái
khác nhau của chủ nghĩa duy tâm, chủ trương giải thích toàn bộ thế giới này bằng các
nguyên nhân tư tưởng, tinh thần - nguyên nhân tận cùng của mọi vận động của thế giới
này là nguyên nhân tinh thần.
- Chủ nghĩa duy vật: Cho đến nay, chủ nghĩa duy vật đã được thể hiện dưới ba hình
thức cơ bản: chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa
duy vật biện chứng.
- Chủ nghĩa duy tâm: Chủ nghĩa duy tâm gồm có hai phái: chủ nghĩa duy tâm chủ quan
và chủ nghĩa duy tâm khách quan.
3. Thuyết có thể biết (Thuyết Khả trị) và thuyết không thể biết (Thuyết Bất khả tri)
Đây là kết quả của cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học. Với câu hỏi
“Con người có thể nhận thức được thế giới hay không?”, tuyệt đại đa số các nhà triết
học (cả duy vật và duy tâm) trả lời một cách khẳng định: thừa nhận khả năng nhận thức
được thế giới của con người.
Học thuyết triết học khẳng định khả năng nhận thức của con người được gọi là thuyết
Khả trị (Gnosticism, Thuyết có thể biết). Thuyết khả tri khẳng định con người về nguyên
tắc có thể hiểu được bản chất của sự vật. Nói cách khác, cảm giác, biểu tượng, quan
niệm và nói chung ý thức mà con người có được về sự vật về nguyên tắc, là phù hợp
với bản thân sự vật.
Học thuyết triết học phủ nhận khả năng nhận thức của con người được gọi là thuyết
không thể biết (thuyết bất khả tri). Theo thuyết này, con người, về nguyên tắc, không
thể hiểu được bản chất của đối tượng. Kết quả nhận thức mà loài người có được, theo
thuyết này, chỉ là hình thức bề ngoài, hạn hẹp và cắt xén về đối tượng. Các hình ảnh,
tính chất, đặc điểm... của đối tượng mà các giác quan của con người thu nhận được
trong quá trình nhận thức, cho dù có tính xác thực, cũng không cho phép con người
đồng nhất chúng với đối tượng. Đó không phải là cái tuyệt đối tin cậy.
Bất khả tri không tuyệt đối phủ nhận những thực tại siêu nhiên hay thực tại được cảm
giác của con người, nhưng vẫn khẳng định ý thức con người không thể đạt tới thực tại
tuyệt đối hay thực tại như nó vốn có, vì mọi thực tại tuyệt đối đều nằm ngoài kinh
nghiệm của con người về thế giới. Thuyết Bất khả tri cũng không đặt vấn đề về niềm
tin, mà là chỉ phủ nhận khả năng vô hạn của nhận thức.
Sinh viên học những ngành Mác - Lê Nin và Tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ được miễn
học phí phải không?
Căn cứ vào Điều 15 quy định như sau:Nghị định 81/2021/NĐ-CP
Đối tượng được miễn học phí
1.CácđốitượngtheoquyđịnhtạiPháplệnhƯuđãingườicócôngvớicáchmạngnếu
đangtheohọctạicáccơsởgiáodụcthuộchệthốnggiáodụcquốcdân.
2.Trẻemhọcmẫugiáovàhọcsinh,sinhviênkhuyếttật.
3.Trẻemhọcmẫugiáovàhọcsinhdưới16tuổikhôngcónguồnnuôidưỡngvàngười
từ16tuổiđến22tuổiđanghọcphổthông,giáodụcđạihọcvănbằngthứnhấtthuộc
đốitượnghưởngtrợcấpxãhộihàngthángtheoquyđịnhtạikhoản1vàkhoản2Điều5
Nghịđịnhsố20/2021/NĐ-CPngày15tháng3năm2021củaChínhphủvềchínhsách
trợgiúpxãhộiđốivớiđốitượngbảotrợxãhội.Ngườihọccáctrìnhđộtrungcấp,cao
đẳngmồcôicảchalẫnmẹ,khôngnơinươngtựatheoquyđịnhcủaLuậtGiáodục
nghềnghiệp.
4.Trẻemhọcmẫugiáovàhọcsinhphổthông,họcviênhọctạicơsởgiáodụcthường
xuyêntheochươngtrìnhgiáodụcphổthôngcóchahoặcmẹhoặccảchavàmẹhoặc
ôngbà(trongtrườnghợpởvớiôngbà)thuộcdiệnhộnghèotheoquyđịnhcủaThủ
tướngChínhphủ.
5.Trẻemmầmnon05tuổiởthôn/bảnđặcbiệtkhókhăn,xãkhuvựcIIIvùngdântộc
vàmiềnnúi,xãđặcbiệtkhókhănvùngbãingangvenbiển,hảiđảotheoquyđịnhcủa
cơquancóthẩmquyền.
6.Trẻemmầmnon05tuổikhôngthuộcđốitượngquyđịnhtạikhoản5Điềunàyđược
miễnhọcphítừnămhọc2024-2025(đượchưởngtừngày01tháng9năm2024).
7.Trẻemmầmnonvàhọcsinhphổthông,họcviênhọctạicơsởgiáodụcthường
xuyêntheochươngtrìnhgiáodụcphổthônglàconđẻ,connuôihợpphápcủahạsĩ
quan,binhsĩtạingũtheoquyđịnhtạikhoản2Điều6Nghịđịnhsố27/2016/NĐ-CP
ngày06tháng4năm2016củaChínhphủquyđịnhmộtsốchếđộ,chínhsáchđốivới
hạsỹquan,binhsĩphụcvụtạingũ,xuấtngũvàthânnhâncủahạsỹquan,binhsĩtại
ngũ.
8.Họcsinhtrunghọccơsởởthôn/bảnđặcbiệtkhókhăn,xãkhuvựcIIIvùngdântộc
vàmiềnnúi,xãđặcbiệtkhókhănvùngbãingangvenbiển,hảiđảotheoquyđịnhcủa
cơquancóthẩmquyềnđượcmiễnhọcphítừnămhọc2022-2023(đượchưởngtừ
ngày01tháng9năm2022).
9.Họcsinhtrunghọccơsởkhôngthuộcđốitượngquyđịnhtạikhoản8Điềunàyđược
miễnhọcphítừnămhọc2025-2026(đượchưởngtừngày01tháng9năm2025).
10.Họcsinh,sinhviênhệcửtuyển(kểcảhọcsinhcửtuyểnhọcnghềnộitrúvớithời
gianđàotạotừ3thángtrởlên)theoquyđịnhcủaChínhphủvềchếđộcửtuyểnvào
cáccơsởgiáodụcđạihọcvàgiáodụcnghềnghiệpthuộchệthốnggiáodụcquốcdân.
11.Họcsinhtrườngphổthôngdântộcnộitrú,trườngdựbịđạihọc,khoadựbịđạihọc.
12.Họcsinh,sinhviênhọctạicáccơsởgiáodụcnghềnghiệpvàgiáodụcđạihọc
ngườidântộcthiểusốcóchahoặcmẹhoặccảchavàmẹhoặcôngbà(trongtrường
hợpởvớiôngbà)thuộchộnghèovàhộcậnnghèotheoquyđịnhcủaThủtướngChính
phủ.
13.SinhviênhọcchuyênngànhMác-LêninvàTưtưởngHồChíMinh.
14.Họcsinh,sinhviên,họcviêncaohọc,nghiêncứusinhhọcmộttrongcácchuyên
ngànhLao,Phong,Tâmthần,GiámđịnhphápY,PhápytâmthầnvàGiảiphẫubệnh
tạicáccơsởđàotạonhânlựcytếcônglậptheochỉtiêuđặthàngcủaNhànước.
15.Họcsinh,sinhviênngườidântộcthiểusốrấtítngườiquyđịnhtạikhoản1Điều2
Nghịđịnhsố57/2017/NĐ-CPngày09tháng5năm2017củaChínhphủquyđịnhchính
sáchưutiêntuyểnsinhvàhỗtrợhọctậpđốivớitrẻmẫugiáo,họcsinh,sinhviêndân
tộcthiểusốrấtítngườiởvùngcóđiềukiệnkinhtế-xãhộikhókhănhoặcđặcbiệtkhó
khăntheoquyđịnhhiệnhànhcủacơquancóthẩmquyền.
16.Ngườihọcthuộccácđốitượngcủacácchươngtrình,đềánđượcmiễnhọcphí
theoquyđịnhcủaChínhphủ.
17.Ngườitốtnghiệptrunghọccơsởhọctiếplêntrìnhđộtrungcấp.
18.Ngườihọccáctrìnhđộtrungcấp,caođẳng,đốivớicácngành,nghềkhótuyểnsinh
nhưngxãhộicónhucầutheodanhmụcdoBộLaođộng-ThươngbinhvàXãhộiquy
định.
19.Ngườihọccácngành,nghềchuyênmônđặcthùđápứngyêucầupháttriểnkinhtế
-xãhội,quốcphòng,anninhtheoquyđịnhcủaLuậtGiáodụcnghềnghiệp.Các
ngành,nghềchuyênmônđặcthùdoThủtướngChínhphủquyđịnh.
Như vậy, sinh viên sẽ được miễn học phí nếu theo học chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí
Minh và Mác-Lê nin.
Câu 3:
1. Khái niệm "Mối liên hệ"
- Đây khái niệm dùng để chỉ sự quy định, sự tác động chuyển
hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tư%ng hay giữa các mặt, các yếu
tố của mỗi sự vật, hiện tư%ng trong thế giới
dụ: Gió thổi mây bay; nước chảy đá mòn; cha mẹ quát
mắng con cái dẫn đến những cảm xúc tiêu cực ảnh hưởng
đến con cái…
- “Mối liên hệ phổ biến”: khái niệm dùng để chỉ tính phổ biến của
các mối liên hệ của các sự vật, hiện tư%ng của thế giới, đồng thời
cũng dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại nhiều sự vật, hiện
tư%ng của thế giới. Trong đó những mối liên hệ phổ biến nhất
những mối liên hệ tồn tại mọi sự vật, hiện %ng của thế giới,
thuộc đối tư%ng nghiên cứu của phép biện chứng
=> Từ khái niệm trên, quan niệm siêu hình quan điểm biện
chứng đã giải quyết như sau:
- Quan điểm siêu hình: các sự vật, hiện tư%ng trong thế giới tồn tại
độc lập, tách rời nhau, cái này bên cạnh cái kia; giữa chúng không
có sự liên hệ ràng buộc, quy định, chuyển hóa lẫn nhau hoặc nếu có
thì chỉ là mối liên hệ mang tính ngẫu nhiên, bề ngoài. M
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng: các sự vật, hiện tư%ng trong thế giới
tồn tại trong sự liên hệ, tác động qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn
nhau, không tách rời nhau. sở của mối liên hệ phổ biến chính
tính thống nhất vật chất của thế giới. Đây là nội dung của nguyên lý
về mối liên hệ phổ biến.
2. Các tính chất của mối liên hệ phổ biến
a) Tính khách quan
- Khái niệm: Theo quan điểm biện chứng duy vật, các mối liên hệ
của các sự vật, hiện tư%ng của thế giới tính khách quan. Theo
quan điểm đó, sự quy định, tác động làm chuyển hóa lẫn nhau
của các sự vật, hiện tư%ng (hoặc trong bản thân chúng) là cái vốn
của nó, tồn tại độc lập không phụ thuộc vào ý chí của con người; con
người chỉ thể nhận thức vận dụng các mối liên hệ đó trong
hoạt động thực tiễn của mình.
- Ví dụ: Các cơ quan trong cơ thể con người có sự liên hệ, tác
động lẫn nhau khi ta chạy bộ, trong thể ta sẽ diễn ra quá
trình của Hệ vận động -> Hệ tuần hoàn -> Hệ hấp -> Hệ
bài tiết -> Hệ tiêu hóa -> Hệ thần kinh…
b) Tính phổ biến
- Khái niệm: Cụ thể theo quan điểm biện chứng thì không bất cứ
sự vật, hiện tư%ng hay quá trình nào tồn tại tuyệt đối biệt lập với các
sự vật, hiện tư%ng hay quá trình khác. Đồng thời, cũng khôngbất
cứ sự vật, hiện tư%ng nào không phải một cấu trúc hệ thống, bao
gồm những yếu tố cấu thành với những mối liên hệ bên trong của
nó, tức bất cứ một tồn tại nào cũng một hệ thống, hơn nữa
hệ thống mở, tồn tại trong mối liên h với hệ thống khác, tương tác
làm biến đổi lẫn nhau.
- dụ 1: Sắc tố của da như người da đen, người da
trắng do nhiều yếu tố như gen, môi trường sống, vv…
- dụ 2: Dịch covid 19 đã gây ảnh hưởng tới kinh tế, hội
như nền kinh tế giảm sút do phải đóng cửa, sức khỏe con
người bị đe dọa,…
c) Tính đa dạng, phong phú
- Quan điểm biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin không chỉ khẳng
định tính khách quan, tính phổ biến của các mối liên hệ còn
nhấn mạnh tính phong phú, đa dạng của các mối liên hệ.
- Tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ đư%c thể hiện chỗ:
các sự vật, hiện tư%ng hay q trình khác nhau đều những mối
liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn
tại phát triển của nó; mặt khác, cùng một mối liên hệ nhất định
của sự vật, hiện tư%ng nhưng trong những điều kiện cụ thể khác
nhau, những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát
triển của sự vật, hiện tư%ng thì cũng những tính chất vai trò
khác nhau
=> Như vậy, không thể đồng nhất tính chất vị trí, vai trò cụ thể
của c mối liên hệ khác nhau đối với mỗi sự vật, hiện tư%ng nhất
định, trong những điều kiện xác định. Đó các mối liên hệ bên
trong bên ngoài, mối liên hệ bản chất hiện tư%ng, mối liên hệ
chủ yếu và thứ yếu, mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp,của mọi sự vật,
hiện tư%ng trong thế giới.
- dụ: Quan hệ giữa hai đất nước Mỹ Việt Nam, trong
quá khứ lịch sử, hai nước kẻ thù của nhau với rất nhiều
cuộc chiến tranh lớn, căng thẳng, nhưng hiện tại trong thời
đại hòa bình ngày nay, hai nước lại trở thành bạn bè/đối tác.
Như vậy cho ta thấy đư`c trong những điều kiện cụ thể
khác nhau, thì quá trình phát triển mối quan hệ giữa hai
nước đã có sự thay đổi qua từng giai đoạn.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, con người phải
tôn trọng quan điểm toàn diện.
- Khi nhận thức một đối tư%ng , cần đặt trong chỉnh thể thống
nhất của tất cả các mặt yếu tố, các bộ phận cấu thành các mối
liên hệ của chỉnh thể đó.
- Khi nhận thức một đối tư%ng cần phải rút ra đư%c những mối liên
hệ bản chất tất yếu của đối tư%ng đó nhận thức chúng trong sự
thống nhất nội tại.
- Khi nhận thức một đối tư%ng cần phải đặt trong tương quan với
các sự vật khác môi trường xung quanh.
- Khi nhận thức đối tư%ng cần phải tránh sự phiến diện, ngụy biện,
chiết trung.
M
Nguyên lý mối liên hệlà một trong những nội dungquan trọng của
Triết học Mác - Lênin. Hy vọng bài viết này hữu ích với bạn!!
Câu 4:
1. Khái quát về vật chất và ý thức
Để phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa vật chất ý thức thì trước tiên ta phải hiểu
và phát biểu được khái niệm về vật chất và ý thức
Vật chất: Theo LêNin Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách
quan đư%c đem lại cho con người trong cảm giác, đư%c cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
Ý thức : một dạng vật chất đặc biệt tổ chức cao là bộ óc con người. Bộ óc
người là cơ quan vật chất của ý thức còn ý thức chức năng của bộ óc con người
vì vậy không thể tách rời ý thức ra khỏi bộ óc.
Ý thức có 2 nguồn gốc chính: nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
Nguồn gốc tự nhiên: • Óc người là cơ quan vật chất của ý thức là kết quả quá trình
tiến hóa lâu dài của vật chất. Sự tiến hóa của các hình thức phản ánh phụ thuộc
vào những cấp độ phát triển khác nhau của vật chất. Phản ánh tâm lý động vật
cấp cao sự chuyển hóa của phản ánh tâm thành phản ánh ý thức của con
người.
Nguồn gốc hội : ý thức hình thành thông qua quá trình lao động, ngôn ngữ
những quan hệ xã hội của loài người.
Advertisements
Vật chất được hiểu là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại; chụp lại; phản ánh và không lệ
thuộc vào cảm giác. Lênin đòi hỏi phân biệt vật chất với với cách một phạm trù triết học,
nó chỉ ra tất cả nhữngtác động đến ý thức của chúng ta, giúp hiểu biết các hiện tượng. Vật
chất là hiện thực khách quan, tồn tại bên ngoài không phụ thuộc vào cảm giác, ý thức của con
người.
Đặc điểm của vật chất: Vật chất tồn tại bằng vận động thể hiện sự tồn tại thông qua vận
động.Không vận động ngoài vật chất không vật chất không vận độngVật chất vận
động trong không gian và thời gian; Không gian và thời gian là thuộc tính chung vốn có của các
dạng vật chất cụ thể và là hình thức tồn tại của vật chất.
Bên cạnh vật chất, ý thứckết quả của quá trình phát triển tự nhiên lịch sử hội. Ý thức
mang bản chất là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, chính là sự phản ánh tích cực, tự
giác, chủ động thế giới khách quan và bộ não con người thông qua hoạt động thực tiễn.
>> Xem thêm: Ví dụ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức (Liên hệ bản thân)
2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Vật chấtý thức có quan hệ 2 chiều và tác động qua lại lẫn nhau. Mối quan hệ giữa vật chất
và ý thức được thể hiện qua nhận thức và thực tiễn như sau:
2.1 Thứ nhất: Vật chất có vai trò quyết định ý thức
Do tồn tại khách quan nên vật chất cái trước mang tính thứ nhất. Ý thức sự phản
ánh lại của vật chất nên cái sau mang tính thứ hai. Nếu không vật chất trong tự
nhiên và vật chất trong xã hội thì sẽ không ý thức nên ý thức là thuộc tính, là sản phẩm cuẩ
vật chất, chịu sự chi phối, quyết định của vật chất. Bên cạnh đó, ý thức tính sáng tạo, năng
động nhưng những điều này có cơ sở từ vật chất và tuân theo những quy luật của vật chất. Vật
chất quy định nội dung hình thức biểu hiệu của ý thức. Điều này ý nghĩa ý thức mang
những thông tin về đối tượng vật chất cụ thể. Những thông tin này thể đúng hoặc sai, đủ
hoặc thiếu, sự biểu hiện khác nhau đều do mức độ tác động của vật chất lên bộ óc con người.
2.2 Thứ hai: Ý thức tác động trở lại vật chất
Mặc vật chất sinh ra ý thức nhưng ý thức không thụ động sẽ tác động trở lại cật chất
thông qua các hoạt động thực tiễn của con người. Ý thức sau khi sinh ra sẽ không bị vật chất
gò bó mà có thể tác động làm thay đổi vật chất.
Vai trò của ý thức đối với vật chất thể hiện vai trò của con người đối với khách quan. Qua
hoạt động của con người, ý thức thể thay đổi, cải tạo hiện thực khách quan theo nhu cầu
phát triển của con người. mức độ tác động phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhu cầu, ý chí,
điều kiện, môi trường… nếu được tổ chức tốt tý thức khả năng tác động lớn đến vật
chất.
Ý thức không thể thoát ly hiện thực khách quan, sức mạnh của ý thức được chứng tỏ qua việc
nhận thức hiện thực khách quan từ đó xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu ý chí để hoạt
động của con người thể tác động trở lại vật chất. Việc tác động tích cực lên vật chất thì
hội sẽ ngày càng phát triển và ngược lại, nếu nhận tức không dùng, ý thức sẽ kìm hãm lịch sử.
Ý thức tác động lại vật chất thông qua các hoạt động thực tiễn
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức thể tác động trở lại đối với vật chất thông qua các
hoạt động thực tiễn của con người. Bởi vì ý thức chính là ý thức của con người nên nói đến vai
trò của ý thức chính là nói đến vai trò của con người. Bản thân ý thức không trực tiếp làm thay
đổi bất cứ điều gì trong hiện thực khách quan.
Mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, vì vậy vai trò của ý thức không phải là trực
tiếp tạo ra hay làm thay đổi thế giới vật chất trang bị cho con người những hiểu biết về
hiện thực khách quan, trên sở đó con người xác định mục tiêu, đề ra phương hướng, xây
dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, các biện pháp, công cụ, phương tiện để thực hiện
mục tiêu của mình.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
Phải luôn xuất phát từ hiện thực khách quan trong mọi hoạt động. Tri thức con người thu
nhận được sẽ thông qua chu trình học tập, nghiên cứu từ các hoạt động quan sát, phân tích để
tác động vào đối tượng vật chất buộc những đối tượng đó phải thể hiện những thuộc tính,
quy luật.Để cải tạo thế giới khách quan đáp ứng nhu cầu của mình, con người phải căn cứ vào
hiện thực khách quan để có thể đánh giá, xác định phương hướng biện pháp, kế hoạch mới có
thể thành công. Bên cạnh đó cần phải tránh xa những thói quen chỉ căn cứ vào nhu cầu, niềm
tin mà không nghiên cứu đánh giá tình hình đối tượng vất chất.
Phát huy tính năng động, sáng tạo, sức mạnh to lớn của yếu tố con người.Con người muốn
ngày càng tài năng, xã hội ngày càng phát triển thì phải luôn chủ động, phát huy khả năng của
mình và luôn tìm tòi, sáng tạo cái mới. Bên cạnh đó, con người phải thường xuyên rèn luyện, tu
dưỡng, nâng cao năng lực và không bỏ cuộc giữa chừng.
Trong việc xây dựng nền kinh tế mới: Hiện nay, người dân hiểu tiếp thu những nghiên cứu,
đúc kết từ phân tích của nhà khoa học, nhà triết học vào thực tiễn cuộc sống. Sau đó áp dụng
mối quan hệ giữa vật chấtý thức. sở để con người phản ứng với thực tại vật chất
thông qua những nhận thức cụ thể. những thứ tồn tại trong thực tế cuộc sống cần phải
sự cải tạo của con người mới có ích cho nhiều việc.
Từ sự hiện diện của vật chất trên thế giới này, con người nhận thức đúng, thậm chí thay đổi
tác động trở lại một cách sáng tạo. Làm cho vật chất đó sinh ra các vật thể, đồ vật, sinh vật,
thực vật, …. đa dạng hơn hoặc nếu chủ thể coi đó là vật có hại thì sẽ tìm cách kìm hãm sự phát
triển của nó và loại bỏ nó khỏi thế giới loài người. Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta chủ trương: “huy động ngày càng cao mọi nguồn lực cả
trong ngoài nước, đặc biệt nguồn lực của dân công cuộc phát triển đất nước”, muốn
vậy phải “nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng phát huy sức mạnh toàn dân
tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển,
thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
4. Ví dụ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong thực tiễn
Bởi vì, ý thức có tính độc lập tương đối, tính năng động sáng tạo có thể tác động trở lại vật chất
thông qua hoạt động của con người, vậy cùng với việc xuất phát từ hiện thực khách quan,
cần phát huy tính năng động chủ quan, tức phát huy mặt tích cực của ý thức, hạn chế mặt
tiêu cực của ý thức.
Ví dụ: Trước khi thực hiện một trận đánh chung ta làm quyết tâm thư; thực hiện tự phê bình và
phê bình; rút ra các nhược điểm để tiến bộ, khắc phục những mặt tiêu cực. Thực hiện giáo dục
nhận thức thông qua các phong trào, thực tiễn tư tưởng cục bộ địa phương và đạo đức giả.
Hay, giữa vật chất ý thức chỉ những mặt đối lập tuyệt đối trong phạm vi nhận thức luận.
Bên ngoài lĩnh vực đó, sự phân biệt là tương đối. vậy một chính sách đúng đắn sở để
kết hợp hai điều này. Con người tuyệt đối không được thụ động, ỷ lại trong mọi trường hợp để
tránh việc sa vào lười suy nghĩ, lười lao động.
Ngoài ra, quý khách cũng có thể liên hệ tới tổng đài trực tuyến của công ty Luật Minh Khuê qua
số hoặc quý khách hàng thể gửi yêu cầu chi tiết qua địa chỉ email1900.6162
lienhe@luatminhkhue.vn để nhận báo giá chi tiết về vụ việc hoặc yêu cầu của mình. Chúng tôi
luôn sẵn sàng hợp tác và mang đến sự hài lòng cho quý khách hàng. Trân trọng cảm ơn!
| 1/11

Preview text:

Câu 1:
Khái niệm triết học là gì?
Dưới đây là nguồn gốc và khái niệm triết học
Nguồn gốc của triết học
Triết học là một loại hình nhận thức đặc thù của con người, triết học ra đời ở cả
Phương Đông và Phương Tây gần như cùng một thời gian (khoảng từ thế kỷ VIII đến
thế kỷ VI tr.CN) tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời Cổ đại. Ý thức triết
học xuất hiện không ngẫu nhiên, mà có nguồn gốc thực tế từ tồn tại xã hội với một trình
độ nhất định của sự phát triển văn minh, văn hóa và khoa học. Con người, với kỳ vọng
được đáp ứng nhu cầu về nhận thức và hoạt động thực tiễn của mình đã sáng tạo ra
những luận thuyết chung nhất, có tính hệ thống phản ánh thế giới xung quanh và thế
giới của chính con người. Triết học là dạng tri thức lý luận xuất hiện sớm nhất trong lịch
sử các loại hình lý luận của nhân loại.
Với tinh cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
Khái niệm triết học
Có nhiều định nghĩa về triết học, nhưng các định nghĩa thường bao hàm những nội dung chủ yếu sau:
- Triết học là một hình thái ý thức xã hội.
- Khách thể khám phá của triết học là thế giới (gồm cả thế giới bên trong và bên ngoài
con người) trong hệ thống chỉnh thể toàn vẹn vốn có của nó.
- Triết học giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tượng, quá trình và quan hệ của thế giới,
với mục đích tìm ra những quy luật phổ biến nhất chi phối, quy định và quyết định sự
vận động của thế giới, của con người và của tư duy.
- Với tính cách là loại hình nhận thức đặc thù, độc lập với khoa học và khác biệt với tôn
giáo, tri thức triết học mang tính hệ thống, lôgíc và trừu tượng về thế giới, bao gồm
những nguyên tắc cơ bản, những đặc trưng bản chất và những quan điểm nền tảng về mọi tồn tại.
- Triết học là hạt nhân của thế giới quan.
Triết học là hình thái đặc biệt của ý thức xã hội, được thể hiện thành hệ thống các quan
điểm lý luận chung nhất về thế giới, về con người và về tư duy của con người trong thế giới ấy.
Với sự ra đời của Triết học Mác - Lênin,triếthọclàhệthốngquanđiểmlýluậnchung
nhấtvềthếgiớivàvịtríconngườitrongthếgiớiđó,làkhoahọcvềnhữngquyluậtvận
động,pháttriểnchungnhấtcủatựnhiên,xãhộivàtưduy.

Cóthểhiểukháiniệmtriếthọctheonộidungtrên.
Kháiniệmtriếthọclàgì?Tổnghợpnhữngvấnđềcơbảncủatriếthọctheogiáotrình
triếthọcMác-LêNinnhưthếnào?(HìnhtừInternet)
Những vấn đề cơ bản của triết học là gì?
1. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt, trả lời hai câu hỏi lớn.
- Mặt thứ nhất: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào
quyết định cái nào? Nói cách khác, khi truy tìm nguyên nhân cuối cùng của hiện tượng,
sự vật, hay sự vận động đang cần phải giải thích, thì nguyên nhân vật chất hay nguyên
nhân tinh thần đóng vai trò là cái quyết định.
- Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? Nói cách
khác, khi khám phá sự vật và hiện tượng, con người có dám tin rằng mình sẽ nhận
thức được sự vật và hiện tượng hay không.
Cách trả lời hai câu hỏi trên quy định lập trường của nhà triết học và của trường phái
triết học, xác định việc hình thành các trường phái lớn của triết học.
2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
- Việc giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học đã chia các nhà triết học
thành hai trường phái lớn. Những người cho rằng vật chất, giới tự nhiên là cái có trước
và quyết định ý thức của con người được gọi là các nhà duy vật. Học thuyết của họ hợp
thành các môn phái khác nhau của chủ nghĩa duy vật, giải thích mọi hiện tượng của thế
giới này bằng các nguyên nhân vật chất - nguyên nhân tận cùng của mọi vận động của
thế giới này là nguyên nhân vật chất.
- Ngược lại, những người cho rằng ý thức, tinh thần, ý niệm, cảm giác là cái có trước
giới tự nhiên, được gọi là các nhà duy tâm. Các học thuyết của họ hợp thành các phái
khác nhau của chủ nghĩa duy tâm, chủ trương giải thích toàn bộ thế giới này bằng các
nguyên nhân tư tưởng, tinh thần - nguyên nhân tận cùng của mọi vận động của thế giới
này là nguyên nhân tinh thần.
- Chủ nghĩa duy vật: Cho đến nay, chủ nghĩa duy vật đã được thể hiện dưới ba hình
thức cơ bản: chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Chủ nghĩa duy tâm: Chủ nghĩa duy tâm gồm có hai phái: chủ nghĩa duy tâm chủ quan
và chủ nghĩa duy tâm khách quan.
3. Thuyết có thể biết (Thuyết Khả trị) và thuyết không thể biết (Thuyết Bất khả tri)
Đây là kết quả của cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học. Với câu hỏi
“Con người có thể nhận thức được thế giới hay không?”, tuyệt đại đa số các nhà triết
học (cả duy vật và duy tâm) trả lời một cách khẳng định: thừa nhận khả năng nhận thức
được thế giới của con người.
Học thuyết triết học khẳng định khả năng nhận thức của con người được gọi là thuyết
Khả trị (Gnosticism, Thuyết có thể biết). Thuyết khả tri khẳng định con người về nguyên
tắc có thể hiểu được bản chất của sự vật. Nói cách khác, cảm giác, biểu tượng, quan
niệm và nói chung ý thức mà con người có được về sự vật về nguyên tắc, là phù hợp với bản thân sự vật.
Học thuyết triết học phủ nhận khả năng nhận thức của con người được gọi là thuyết
không thể biết (thuyết bất khả tri). Theo thuyết này, con người, về nguyên tắc, không
thể hiểu được bản chất của đối tượng. Kết quả nhận thức mà loài người có được, theo
thuyết này, chỉ là hình thức bề ngoài, hạn hẹp và cắt xén về đối tượng. Các hình ảnh,
tính chất, đặc điểm... của đối tượng mà các giác quan của con người thu nhận được
trong quá trình nhận thức, cho dù có tính xác thực, cũng không cho phép con người
đồng nhất chúng với đối tượng. Đó không phải là cái tuyệt đối tin cậy.
Bất khả tri không tuyệt đối phủ nhận những thực tại siêu nhiên hay thực tại được cảm
giác của con người, nhưng vẫn khẳng định ý thức con người không thể đạt tới thực tại
tuyệt đối hay thực tại như nó vốn có, vì mọi thực tại tuyệt đối đều nằm ngoài kinh
nghiệm của con người về thế giới. Thuyết Bất khả tri cũng không đặt vấn đề về niềm
tin, mà là chỉ phủ nhận khả năng vô hạn của nhận thức.
Sinh viên học những ngành Mác - Lê Nin và Tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ được miễn
học phí phải không?
Căn cứ vào Điều 15 Nghị định 81/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Đối tượng được miễn học phí
1.CácđốitượngtheoquyđịnhtạiPháplệnhƯuđãingườicócôngvớicáchmạngnếu
đangtheohọctạicáccơsởgiáodụcthuộchệthốnggiáodụcquốcdân.
2.Trẻemhọcmẫugiáovàhọcsinh,sinhviênkhuyếttật.
3.Trẻemhọcmẫugiáovàhọcsinhdưới16tuổikhôngcónguồnnuôidưỡngvàngười
từ16tuổiđến22tuổiđanghọcphổthông,giáodụcđạihọcvănbằngthứnhấtthuộc

đốitượnghưởngtrợcấpxãhộihàngthángtheoquyđịnhtạikhoản1vàkhoản2Điều5
Nghịđịnhsố20/2021/NĐ-CPngày15tháng3năm2021củaChínhphủvềchínhsách
trợgiúpxãhộiđốivớiđốitượngbảotrợxãhội.Ngườihọccáctrìnhđộtrungcấp,cao
đẳngmồcôicảchalẫnmẹ,khôngnơinươngtựatheoquyđịnhcủaLuậtGiáodục nghềnghiệp.
4.Trẻemhọcmẫugiáovàhọcsinhphổthông,họcviênhọctạicơsởgiáodụcthường
xuyêntheochươngtrìnhgiáodụcphổthôngcóchahoặcmẹhoặccảchavàmẹhoặc
ôngbà(trongtrườnghợpởvớiôngbà)thuộcdiệnhộnghèotheoquyđịnhcủaThủ tướngChínhphủ.
5.Trẻemmầmnon05tuổiởthôn/bảnđặcbiệtkhókhăn,xãkhuvựcIIIvùngdântộc
vàmiềnnúi,xãđặcbiệtkhókhănvùngbãingangvenbiển,hảiđảotheoquyđịnhcủa
cơquancóthẩmquyền.
6.Trẻemmầmnon05tuổikhôngthuộcđốitượngquyđịnhtạikhoản5Điềunàyđược
miễnhọcphítừnămhọc2024-2025(đượchưởngtừngày01tháng9năm2024).
7.Trẻemmầmnonvàhọcsinhphổthông,họcviênhọctạicơsởgiáodụcthường
xuyêntheochươngtrìnhgiáodụcphổthônglàconđẻ,connuôihợpphápcủahạsĩ

quan,binhsĩtạingũtheoquyđịnhtạikhoản2Điều6Nghịđịnhsố27/2016/NĐ-CP
ngày06tháng4năm2016củaChínhphủquyđịnhmộtsốchếđộ,chínhsáchđốivới
hạsỹquan,binhsĩphụcvụtạingũ,xuấtngũvàthânnhâncủahạsỹquan,binhsĩtại ngũ.
8.Họcsinhtrunghọccơsởởthôn/bảnđặcbiệtkhókhăn,xãkhuvựcIIIvùngdântộc
vàmiềnnúi,xãđặcbiệtkhókhănvùngbãingangvenbiển,hảiđảotheoquyđịnhcủa
cơquancóthẩmquyềnđượcmiễnhọcphítừnămhọc2022-2023(đượchưởngtừ
ngày01tháng9năm2022).
9.Họcsinhtrunghọccơsởkhôngthuộcđốitượngquyđịnhtạikhoản8Điềunàyđược
miễnhọcphítừnămhọc2025-2026(đượchưởngtừngày01tháng9năm2025).
10.Họcsinh,sinhviênhệcửtuyển(kểcảhọcsinhcửtuyểnhọcnghềnộitrúvớithời

gianđàotạotừ3thángtrởlên)theoquyđịnhcủaChínhphủvềchếđộcửtuyểnvào
cáccơsởgiáodụcđạihọcvàgiáodụcnghềnghiệpthuộchệthốnggiáodụcquốcdân.
11.Họcsinhtrườngphổthôngdântộcnộitrú,trườngdựbịđạihọc,khoadựbịđạihọc.
12.Họcsinh,sinhviênhọctạicáccơsởgiáodụcnghềnghiệpvàgiáodụcđạihọc
ngườidântộcthiểusốcóchahoặcmẹhoặccảchavàmẹhoặcôngbà(trongtrường
hợpởvớiôngbà)thuộchộnghèovàhộcậnnghèotheoquyđịnhcủaThủtướngChính phủ.
13.SinhviênhọcchuyênngànhMác-LêninvàTưtưởngHồChíMinh.
14.Họcsinh,sinhviên,họcviêncaohọc,nghiêncứusinhhọcmộttrongcácchuyên
ngànhLao,Phong,Tâmthần,GiámđịnhphápY,PhápytâmthầnvàGiảiphẫubệnh

tạicáccơsởđàotạonhânlựcytếcônglậptheochỉtiêuđặthàngcủaNhànước.
15.Họcsinh,sinhviênngườidântộcthiểusốrấtítngườiquyđịnhtạikhoản1Điều2
Nghịđịnhsố57/2017/NĐ-CPngày09tháng5năm2017củaChínhphủquyđịnhchính
sáchưutiêntuyểnsinhvàhỗtrợhọctậpđốivớitrẻmẫugiáo,họcsinh,sinhviêndân

tộcthiểusốrấtítngườiởvùngcóđiềukiệnkinhtế-xãhộikhókhănhoặcđặcbiệtkhó
khăntheoquyđịnhhiệnhànhcủacơquancóthẩmquyền.

16.Ngườihọcthuộccácđốitượngcủacácchươngtrình,đềánđượcmiễnhọcphí
theoquyđịnhcủaChínhphủ.
17.Ngườitốtnghiệptrunghọccơsởhọctiếplêntrìnhđộtrungcấp.
18.Ngườihọccáctrìnhđộtrungcấp,caođẳng,đốivớicácngành,nghềkhótuyểnsinh
nhưngxãhộicónhucầutheodanhmụcdoBộLaođộng-ThươngbinhvàXãhộiquy định.
19.Ngườihọccácngành,nghềchuyênmônđặcthùđápứngyêucầupháttriểnkinhtế
-xãhội,quốcphòng,anninhtheoquyđịnhcủaLuậtGiáodụcnghềnghiệp.Các
ngành,nghềchuyênmônđặcthùdoThủtướngChínhphủquyđịnh.

Như vậy, sinh viên sẽ được miễn học phí nếu theo học chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh và Mác-Lê nin. Câu 3:
1. Khái niệm "Mối liên hệ"
- Đây là khái niệm dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển
hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tư%ng hay giữa các mặt, các yếu
tố của mỗi sự vật, hiện tư%ng trong thế giới
Ví dụ: Gió thổi mây bay; nước chảy đá mòn; cha mẹ quát
mắng con cái dẫn đến những cảm xúc tiêu cực ảnh hưởng đến con cái…
- “Mối liên hệ phổ biến”: là khái niệm dùng để chỉ tính phổ biến của
các mối liên hệ của các sự vật, hiện tư%ng của thế giới, đồng thời
cũng là dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện
tư%ng của thế giới. Trong đó những mối liên hệ phổ biến nhất là
những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tư%ng của thế giới, nó
thuộc đối tư%ng nghiên cứu của phép biện chứng
=> Từ khái niệm trên, quan niệm siêu hình và quan điểm biện chứng đã giải quyết như sau:
- Quan điểm siêu hình: các sự vật, hiện tư%ng trong thế giới tồn tại
độc lập, tách rời nhau, cái này bên cạnh cái kia; giữa chúng không
có sự liên hệ ràng buộc, quy định, chuyển hóa lẫn nhau hoặc nếu có
thì chỉ là mối liên hệ mang tính ngẫu nhiên, bề ngoài. M
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng: các sự vật, hiện tư%ng trong thế giới
tồn tại trong sự liên hệ, tác động qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn
nhau, không tách rời nhau. Cơ sở của mối liên hệ phổ biến chính là
tính thống nhất vật chất của thế giới. Đây là nội dung của nguyên lý
về mối liên hệ phổ biến.
2. Các tính chất của mối liên hệ phổ biến a) Tính khách quan
- Khái niệm: Theo quan điểm biện chứng duy vật, các mối liên hệ
của các sự vật, hiện tư%ng của thế giới là có tính khách quan. Theo
quan điểm đó, sự quy định, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau
của các sự vật, hiện tư%ng (hoặc trong bản thân chúng) là cái vốn có
của nó, tồn tại độc lập không phụ thuộc vào ý chí của con người; con
người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình.
- Ví dụ: Các cơ quan trong cơ thể con người có sự liên hệ, tác
động lẫn nhau khi ta chạy bộ, trong cơ thể ta sẽ diễn ra quá
trình của Hệ vận động -> Hệ tuần hoàn -> Hệ hô hấp -> Hệ
bài tiết -> Hệ tiêu hóa -> Hệ thần kinh… b) Tính phổ biến
- Khái niệm: Cụ thể theo quan điểm biện chứng thì không có bất cứ
sự vật, hiện tư%ng hay quá trình nào tồn tại tuyệt đối biệt lập với các
sự vật, hiện tư%ng hay quá trình khác. Đồng thời, cũng không có bất
cứ sự vật, hiện tư%ng nào không phải là một cấu trúc hệ thống, bao
gồm những yếu tố cấu thành với những mối liên hệ bên trong của
nó, tức là bất cứ một tồn tại nào cũng là một hệ thống, hơn nữa là
hệ thống mở, tồn tại trong mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau.
- Ví dụ 1: Sắc tố của da như có người da đen, có người da
trắng do nhiều yếu tố như gen, môi trường sống, vv…
- Ví dụ 2: Dịch covid 19 đã gây ảnh hưởng tới kinh tế, xã hội
như nền kinh tế giảm sút do phải đóng cửa, sức khỏe con người bị đe dọa,… c) Tính đa dạng, phong phú
- Quan điểm biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin không chỉ khẳng
định tính khách quan, tính phổ biến của các mối liên hệ mà còn
nhấn mạnh tính phong phú, đa dạng của các mối liên hệ.
- Tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ đư%c thể hiện ở chỗ:
các sự vật, hiện tư%ng hay quá trình khác nhau đều có những mối
liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn
tại và phát triển của nó; mặt khác, cùng một mối liên hệ nhất định
của sự vật, hiện tư%ng nhưng trong những điều kiện cụ thể khác
nhau, ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát
triển của sự vật, hiện tư%ng thì cũng có những tính chất và vai trò khác nhau
=> Như vậy, không thể đồng nhất tính chất và vị trí, vai trò cụ thể
của các mối liên hệ khác nhau đối với mỗi sự vật, hiện tư%ng nhất
định, trong những điều kiện xác định. Đó là các mối liên hệ bên
trong và bên ngoài, mối liên hệ bản chất và hiện tư%ng, mối liên hệ
chủ yếu và thứ yếu, mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp,của mọi sự vật, hiện tư%ng trong thế giới.
- Ví dụ: Quan hệ giữa hai đất nước Mỹ và Việt Nam, trong
quá khứ lịch sử, hai nước là kẻ thù của nhau với rất nhiều
cuộc chiến tranh lớn, căng thẳng, nhưng hiện tại trong thời
đại hòa bình ngày nay, hai nước lại trở thành bạn bè/đối tác.
Như vậy cho ta thấy rõ đư`c trong những điều kiện cụ thể
khác nhau, thì quá trình phát triển mối quan hệ giữa hai
nước đã có sự thay đổi qua từng giai đoạn.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người phải tôn trọng quan điểm toàn diện.
- Khi nhận thức một đối tư%ng , cần đặt nó trong chỉnh thể thống
nhất của tất cả các mặt yếu tố, các bộ phận cấu thành và các mối liên hệ của chỉnh thể đó.
- Khi nhận thức một đối tư%ng cần phải rút ra đư%c những mối liên
hệ bản chất tất yếu của đối tư%ng đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất nội tại.
- Khi nhận thức một đối tư%ng cần phải đặt nó trong tương quan với
các sự vật khác và môi trường xung quanh.
- Khi nhận thức đối tư%ng cần phải tránh sự phiến diện, ngụy biện, chiết trung.
M Nguyên lý mối liên hệlà một trong những nội dungquan trọng của
Triết học Mác - Lênin. Hy vọng bài viết này hữu ích với bạn!! Câu 4:
1. Khái quát về vật chất và ý thức
Để phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức thì trước tiên ta phải hiểu
và phát biểu được khái niệm về vật chất và ý thức 
Vật chất: Theo LêNin “ Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách
quan đư%c đem lại cho con người trong cảm giác, đư%c cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” 
Ý thức : Là một dạng vật chất đặc biệt có tổ chức cao là bộ óc con người. Bộ óc
người là cơ quan vật chất của ý thức còn ý thức là chức năng của bộ óc con người
vì vậy không thể tách rời ý thức ra khỏi bộ óc.
Ý thức có 2 nguồn gốc chính: nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội 
Nguồn gốc tự nhiên: • Óc người là cơ quan vật chất của ý thức là kết quả quá trình
tiến hóa lâu dài của vật chất. • Sự tiến hóa của các hình thức phản ánh phụ thuộc
vào những cấp độ phát triển khác nhau của vật chất. Phản ánh tâm lý ở động vật
cấp cao và sự chuyển hóa của phản ánh tâm lý thành phản ánh ý thức của con người. 
Nguồn gốc xã hội : ý thức hình thành thông qua quá trình lao động, ngôn ngữ và
những quan hệ xã hội của loài người. Advertisements
Vật chất được hiểu là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại; chụp lại; phản ánh và không lệ
thuộc vào cảm giác. Lênin đòi hỏi phân biệt vật chất với với tư cách là một phạm trù triết học,
nó chỉ ra tất cả những gì tác động đến ý thức của chúng ta, giúp hiểu biết các hiện tượng. Vật
chất là hiện thực khách quan, tồn tại bên ngoài không phụ thuộc vào cảm giác, ý thức của con người.
Đặc điểm của vật chất: Vật chất tồn tại bằng vận động và thể hiện sự tồn tại thông qua vận
động.Không có vận động ngoài vật chất và không có vật chất không có vận độngVật chất vận
động trong không gian và thời gian; Không gian và thời gian là thuộc tính chung vốn có của các
dạng vật chất cụ thể và là hình thức tồn tại của vật chất.
Bên cạnh vật chất, ý thức là kết quả của quá trình phát triển tự nhiên và lịch sử xã hội. Ý thức
mang bản chất là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, chính là sự phản ánh tích cực, tự
giác, chủ động thế giới khách quan và bộ não con người thông qua hoạt động thực tiễn.
>> Xem thêm: Ví dụ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức (Liên hệ bản thân)
2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Vật chất và ý thức có quan hệ 2 chiều và tác động qua lại lẫn nhau. Mối quan hệ giữa vật chất
và ý thức được thể hiện qua nhận thức và thực tiễn như sau:
2.1 Thứ nhất: Vật chất có vai trò quyết định ý thức
Do tồn tại khách quan nên vật chất là cái có trước và mang tính thứ nhất. Ý thức là sự phản
ánh lại của vật chất nên là cái có sau và mang tính thứ hai. Nếu không có vật chất trong tự
nhiên và vật chất trong xã hội thì sẽ không có ý thức nên ý thức là thuộc tính, là sản phẩm cuẩ
vật chất, chịu sự chi phối, quyết định của vật chất. Bên cạnh đó, ý thức có tính sáng tạo, năng
động nhưng những điều này có cơ sở từ vật chất và tuân theo những quy luật của vật chất. Vật
chất quy định nội dung và hình thức biểu hiệu của ý thức. Điều này có ý nghĩa là ý thức mang
những thông tin về đối tượng vật chất cụ thể. Những thông tin này có thể đúng hoặc sai, đủ
hoặc thiếu, sự biểu hiện khác nhau đều do mức độ tác động của vật chất lên bộ óc con người.
2.2 Thứ hai: Ý thức tác động trở lại vật chất
Mặc dù vật chất sinh ra ý thức nhưng ý thức không thụ động mà sẽ tác động trở lại cật chất
thông qua các hoạt động thực tiễn của con người. Ý thức sau khi sinh ra sẽ không bị vật chất
gò bó mà có thể tác động làm thay đổi vật chất.
Vai trò của ý thức đối với vật chất thể hiện ở vai trò của con người đối với khách quan. Qua
hoạt động của con người, ý thức có thể thay đổi, cải tạo hiện thực khách quan theo nhu cầu
phát triển của con người. Và mức độ tác động phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhu cầu, ý chí,
điều kiện, môi trường… và nếu được tổ chức tốt thì ý thức có khả năng tác động lớn đến vật chất.
Ý thức không thể thoát ly hiện thực khách quan, sức mạnh của ý thức được chứng tỏ qua việc
nhận thức hiện thực khách quan và từ đó xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu ý chí để hoạt
động của con người có thể tác động trở lại vật chất. Việc tác động tích cực lên vật chất thì xã
hội sẽ ngày càng phát triển và ngược lại, nếu nhận tức không dùng, ý thức sẽ kìm hãm lịch sử.
Ý thức tác động lại vật chất thông qua các hoạt động thực tiễn
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại đối với vật chất thông qua các
hoạt động thực tiễn của con người. Bởi vì ý thức chính là ý thức của con người nên nói đến vai
trò của ý thức chính là nói đến vai trò của con người. Bản thân ý thức không trực tiếp làm thay
đổi bất cứ điều gì trong hiện thực khách quan.
Mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, vì vậy vai trò của ý thức không phải là trực
tiếp tạo ra hay làm thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị cho con người những hiểu biết về
hiện thực khách quan, trên cơ sở đó con người xác định mục tiêu, đề ra phương hướng, xây
dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, các biện pháp, công cụ, phương tiện … để thực hiện mục tiêu của mình.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
Phải luôn xuất phát từ hiện thực khách quan trong mọi hoạt động. Tri thức mà con người thu
nhận được sẽ thông qua chu trình học tập, nghiên cứu từ các hoạt động quan sát, phân tích để
tác động vào đối tượng vật chất và buộc những đối tượng đó phải thể hiện những thuộc tính,
quy luật.Để cải tạo thế giới khách quan đáp ứng nhu cầu của mình, con người phải căn cứ vào
hiện thực khách quan để có thể đánh giá, xác định phương hướng biện pháp, kế hoạch mới có
thể thành công. Bên cạnh đó cần phải tránh xa những thói quen chỉ căn cứ vào nhu cầu, niềm
tin mà không nghiên cứu đánh giá tình hình đối tượng vất chất.
Phát huy tính năng động, sáng tạo, sức mạnh to lớn của yếu tố con người.Con người muốn
ngày càng tài năng, xã hội ngày càng phát triển thì phải luôn chủ động, phát huy khả năng của
mình và luôn tìm tòi, sáng tạo cái mới. Bên cạnh đó, con người phải thường xuyên rèn luyện, tu
dưỡng, nâng cao năng lực và không bỏ cuộc giữa chừng.
Trong việc xây dựng nền kinh tế mới: Hiện nay, người dân hiểu và tiếp thu những nghiên cứu,
đúc kết từ phân tích của nhà khoa học, nhà triết học vào thực tiễn cuộc sống. Sau đó áp dụng
mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Nó là cơ sở để con người phản ứng với thực tại vật chất
thông qua những nhận thức cụ thể. Có những thứ tồn tại trong thực tế cuộc sống cần phải có
sự cải tạo của con người mới có ích cho nhiều việc.
Từ sự hiện diện của vật chất trên thế giới này, con người nhận thức đúng, thậm chí thay đổi và
tác động trở lại một cách sáng tạo. Làm cho vật chất đó sinh ra các vật thể, đồ vật, sinh vật,
thực vật, …. đa dạng hơn hoặc nếu chủ thể coi đó là vật có hại thì sẽ tìm cách kìm hãm sự phát
triển của nó và loại bỏ nó khỏi thế giới loài người. Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta chủ trương: “huy động ngày càng cao mọi nguồn lực cả
trong và ngoài nước, đặc biệt là nguồn lực của dân và công cuộc phát triển đất nước”, muốn
vậy phải “nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng phát huy sức mạnh toàn dân
tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển,
thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
4. Ví dụ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong thực tiễn
Bởi vì, ý thức có tính độc lập tương đối, tính năng động sáng tạo có thể tác động trở lại vật chất
thông qua hoạt động của con người, vì vậy cùng với việc xuất phát từ hiện thực khách quan,
cần phát huy tính năng động chủ quan, tức là phát huy mặt tích cực của ý thức, hạn chế mặt tiêu cực của ý thức.
Ví dụ: Trước khi thực hiện một trận đánh chung ta làm quyết tâm thư; thực hiện tự phê bình và
phê bình; rút ra các nhược điểm để tiến bộ, khắc phục những mặt tiêu cực. Thực hiện giáo dục
nhận thức thông qua các phong trào, thực tiễn tư tưởng cục bộ địa phương và đạo đức giả.
Hay, giữa vật chất và ý thức chỉ có những mặt đối lập tuyệt đối trong phạm vi nhận thức luận.
Bên ngoài lĩnh vực đó, sự phân biệt là tương đối. Vì vậy một chính sách đúng đắn là cơ sở để
kết hợp hai điều này. Con người tuyệt đối không được thụ động, ỷ lại trong mọi trường hợp để
tránh việc sa vào lười suy nghĩ, lười lao động.
Ngoài ra, quý khách cũng có thể liên hệ tới tổng đài trực tuyến của công ty Luật Minh Khuê qua số hoặc 1900.6162
quý khách hàng có thể gửi yêu cầu chi tiết qua địa chỉ email
lienhe@luatminhkhue.vn để nhận báo giá chi tiết về vụ việc hoặc yêu cầu của mình. Chúng tôi
luôn sẵn sàng hợp tác và mang đến sự hài lòng cho quý khách hàng. Trân trọng cảm ơn!