Bài tập tự luận Quản trị rủi ro ngân hàng | Trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn

Tổng hợp Bài tập tự luận Quản trị rủi ro ngân hàng/ Trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|41967345
QUẢN TRỊ RỦI RO NGÂN HÀNG
Câu 1: Đánh giá tầm quan trọng của vốn tự có trong hoạt động kinh doanh
của NHTM. Liên hệ vai trò của nguồn vốn này trong việc QTRR ngân hàng.
Cho ví dụ minh họa?
- Vốn tự có là gì: vốn chủ sở hữu của NHTM bao gồm: vốn điều lệ, các quỹ
dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển
nghiệp vụ, lợi nhuận không chia và một số tài sản nợ khác theo quy định của
ngân hàng Nhà
Nước
- Đặc điểm VTC (vốn điều lệ) : do tính âm hưởng, hiệu quả, tất yếu .
Tầm quan trọng của vốn tự có trong hoạt động kinh doanh của NHTM:
- Cung cấp nguồn lực cho NH hoạt động trong thời gian mới bắt đầu hoạt
động
- Là nguồn vốn ổn định và luôn tăng trưởng trong quá trình hoạt động của NH
- Chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh nhưng giữ vai trò rất
quan trọng
- Quyết định quy mô hoạt động của NH
- Là yếu tố để cơ quan quản lý dựa vào để xác định các tỷ lệ an toàn trong
kinh doanh của NH
Vai trò của nguồn vốn này trong việc QTRR ngân hàng:
- Tạo điều kiện bảo vệ tài sản cho KH đã ký thác tài sản tại NH
- Tạo điều kiện ổn định và tăng trưởng vốn tự có một cách hợp lý nhằm nâng
cao sức đề kháng của NH trước rủi ro và nguy cơ phá sản
- Giúp nhà quản trị quản lý hiệu quả vốn tự có và tăng khả năng sinh lời cho
NH một cách bền vững
- Đảm bảo cho NH đạt được một mức vốn tự có phù hợp với quy mô hoạt
động và mức độ rủi ro trong kinh doanh Ví dụ minh hoạ:
Câu 2: Trình bày tóm tắt mô hình 3 tuyến phòng vệ trong QTRR ngân hàng.
Phân tích ý nghĩa của từng tuyến phòng vệ
Mô hình 3 tuyến phòng vệ trong QTRR ngân hàng: hình 3 tuyến phòng thủ
lOMoARcPSD|41967345
(three lines of defense) được đề cập nhiều trong các tài liệu của COSO, IIA
(Institute of Internal Auditors) và BIS (Bank for International Settlements), Ủy ban
Basel.
Tuyến phòng thủ thứ nhất: Quản lý rủi ro tại các đơn vị trực tiếp kinh doanh
như các chi nhánh, các khối kinh doanh, các chuyên viên khách hàng và các
đơn vị vận hành tại hội sở.
Tuyến phòng thủ thứ nhất: Quản lý rủi ro tại các đơn vị trực tiếp kinh doanh
như các chi nhánh, các khối kinh doanh, các chuyên viên khách hàng và các
đơn vị vận hành tại hội sở.
Tuyến phòng thủ thứ ba: Bộ phận kiểm toán nội bộ. Tuyến này trực thuộc
Ban kiểm soát và không thuộc Ban điều hành của ngân hàng, nên việc đánh
giá 2 tuyến phòng thủ trước và các rủi ro có thể xảy ra được thực hiện độc
lập và khách quan. Tuyến này sẽ giúp cho Ban Kiểm soát và Hội đồng quản
trị về hiệu quả của tổ chức xuyên suốt hoạt động của các bộ phận kinh
doanh, vận hành, quản trị rủi ro… Ý nghĩa của từng tuyến phòng vệ:
-Tuyến thứ nhất: Tuyến phòng thủ đầu tiên là để bảo vệ ngân hàng. Tuyến này có
chức năng tiếp xúc khách hàng và xử lý giao dịch có vai trò người sở hữu rủi ro
(risk owner) trong mảng việc mình phụ trách. Nhiệm vụ chính của các đơn vị này
là xác định, đánh giá, ngăn ngừa, báo cáo và theo dõi các rủi ro phát sinh trong
hoạt động kinh doanh (cho vay) và các quy trình vận hành khác; bảo vệ lợi ích của
đơn vị thông qua việc tự đánh giá rủi ro và kiểm soát tính hiệu quả của từng đơn vị.
-Tuyến thứ hai: Tuyến phòng thủ thứ hai sẽ thiết lập các chính sách, khẩu vị rủi ro,
quy trình, phê duyệt sản phẩm, kiểm soát và thành lập ngay các hệ thống cảnh báo
sớm, xây dựng kế hoạch thu nquy trình hoạt động, đảm bảo nhiệm vụ cụ thể
của từng cá nhân tham gia xuyên suốt vào quy trình tín dụng,…
Tuyến này rất nhiều nhiệm vụ, trong đó quan trọng hơn cả việc độc lập đánh
giá và kiểm soát (kiểm tra và cân đối) tính hiệu quả của hệ thống ở tuyến phòng thủ
thứ nhất; quản lý rủi ro chính thông qua việc thiết lập khẩu vị rủi ro/chính sách cho
vay, xây dựng quy trình/hướng dẫn n dụng cho vay, theo dõi, cảnh báo sớm,
quản trị danh mục…; giám sát các chương trình kiểm soát nội bộ, tuân thủ…
-Tuyến thứ ba: ngân hàng kinh doanh tiền gửi, các ngân hàng thương mại quản
lý, giám sát một lượng tiền và các giấy tờ có giá trị lớn. Các loại tài sản này thường
đòi hỏi phải những biện pháp bảo vệ an ninh chặt chẽ cả khi bảo quản cất giữ,
vận chuyển cũng như chuyển giao, đồng thời cũng biến ngân hàng thành nơi nhậy
lOMoARcPSD|41967345
cảm với các vấn đề biển thủ, tham ô, gian lận và vượt thẩm quyền. Các mục tiêu về
tính tuân thủ quy định pháp luật, bảo vtài sản cung cấp thông tin đáng tin cậy
thể dễ dàng bị vi phạm. vậy, các ngân hàng thường phải thiết lập một hệ thống
kiểm soát nội bộ nghiêm khắc, chặt chẽ với việc xây dựng triển khai các loại kiểm
soát nguyên tắc kiểm soát phợp. Kiểm toán nội bộ được sử dụng như một công
cụ giúp nhà quản trị ngân hàng thực hiện các mục tiêu kiểm soát nội bộ.
Tuyến phòng thủ thứ ba: với chức năng kiểm toán nội bộ độc lập với chức năng hằng
ngày của ngân hàng và có thể tiếp cận với tất cả các hoạt động ngân hàng thực hiện,
bao gồm cả hoạt động chi nhánh, sở giao dịch công ty con. Do vậy, phạm vi
hoạt động của kiểm toán nội bộ rất rộng đa dạng, cho phép kiểm toán viên thể
thu thập bằng chứng đủ để đưa ra ý kiến nhận xét. Mặt khác, thông qua việc báo cáo
trực tiếp Hội đồng quản trị, Ủy ban kiểm toán, Ban điều hành, sẽ cho phép kiểm toán
nội bộ cung cấp thông tin khách quan không bị ảnh hưởng bởi bất kỳ cấp quản
nào.
Tuyến phòng thủ thứ ba, được tổ chức đầy đủ toàn diện về nội dung, phương pháp,
quy trình kiểm soát chất lượng nhằm giúp cho hệ thống kiểm soát nội bộ ngân
hàng có thể nhận biết, đánh giá và giám sát các loại rủi ro kịp thời; báo cáo các cấp
quản thích hợp đưa ra giải pháp để khắc phục những hạn chế của hthống kiểm
soát nội bộ ngân hàng.
Câu 3: Trình bày các loại rủi ro thường gặp trong hoạt dộng KD của NH. Cho
một ví dụ minh hoạ về 1 loại rủi ro nêu trên
Trong quá tình kinh doanh của ngân hàng thì sẽ gặp các rủi ro như sau:
1.Rủi ro tín dụng:
Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của NH,
biểu hiện trên thực tế qua việc KH không trả được nợ hoặc trả nợ không
đúng hạn cho NH
Rủi ro tín dụng có hai cấp độ: o KH trả nợ không đúng hạn o KH không
trả được nợ cho NH
2.Rủi ro thanh khoản: là khả năng tiếp cận các khoản tài sản hoặc nguồn vốn có
thể dùng để chi trả với chi phí hợp lý ngay khi nhu cầu vốn phát sinh
lOMoARcPSD|41967345
Rủi ro thanh khoản: là loại rủi ro xuất hiện trong trường hợp NH thiếu khả
năng chi trả, không chuyển đổi kịp các loại tài sản ra tiền hoặc không có khả
năng vay mượn để đáp ứng yêu cầu của các hợp đồng thanh toán
Quản trị thanh khoản: là việc quản lý có hiệu quả cấu trúc tính thanh khoản
(tính lỏng) của TS và cấu trúc danh mục của nguồn vốn
Bản chất của công tác quản trị thanh khoản:
o NH thường xuyên đối phó tình trạng thâm hụt hoặc thặng dư thanh khoản o
Thanh khoản và khả năng sinh lời là hai đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau
Ví dụ rủi ro thanh khoản: Ngày 15/2/2022 NH ACB rộ lên tin đồn tổng giám đốc
NH ôm tiền bỏ trốn, lúc này người dân đỗ xô đến ngân hàng để rút tiền, do đồng
loạt rút tiền, tiền trong ngân hàng k đủ để chi trả cho KH dường như lúc này ACB
đang trên bờ vực mất khả năng thanh khoản.
3.Rủi ro tỷ giá: Rủi ro tỷ giá hối đoái trong hoạt động NH là rủi ro phát sinh trong
quá trình cho vay ngoại tệ hoặc quá trình kinh doanh ngoại tệ khi tỷ giá biến động
theo chiều hướng bất lợi cho NH
4.Rủi ro lãi suất: Rủi ro lãi suất là loại rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi của lãi
suất thị trường hoặc những yếu tố có liên quan đến lãi suất, dẫn đến nguy cơ biến
động thu nhập và giá trị ròng của NH.
Ví dụ rủi ro lãi suất : Giả sử, ngân hàng A có nhu cầu cho vay hai khoản vay:
Khoản cho vay thứ nhất có giá trị là 200 triệu với thời hạn là 01 năm và lãi suất cố
định là 10%/ năm. Khoản cho vay thứ hai có giá trị là 200 triệu với thời hạn 02
năm và lãi suất cố định là 11%/ năm Trong đó, nguồn cho vay của ngân hàng A
được tìm kiếm bằng cách vay trên thị trường liên ngân hàng. Số tiền vay là 400
triệu với lãi suất cố định là 6%/ năm đối với khoản vay 01 năm và 7%/ năm nếu
vay 02 năm.
Câu 4: Phân tích quy trình quản trị rủi ro NH. Theo bạn nội dung nào trong
quy trình có vai trò quan trọng nhất trong việc kiểm soát rủi ro? Hãy giải
thích?
- Quy trình quản trị rủi ro ngân hàng:
lOMoARcPSD|41967345
Có một kế hoạch quản lý rủi ro chính thức, rõ ràng sẽ mang lại khả năng hiển thị
bổ sung khi xem xét. Tiêu chuẩn hóa quản lý rủi ro làm cho việc xác định các vấn
đề mang tính hệ thống ảnh hưởng đến toàn bộ ngân hàng trở nên đơn giản. Kế
hoạch quản lý rủi ro lý tưởng cho một ngân hàng đóng vai trò là lộ trình cải thiện
hiệu suất bằng cách tiết lộ các yếu tố phụ thuộc chính và hiệu quả kiểm soát. Với
việc thực hiện đúng kế hoạch, các ngân hàng cuối cùng sẽ có thể phân bổ tốt hơn
thời gian và nguồn lực cho những gì quan trọng nhất.
Quy mô, thương hiệu, thị phần và nhiều đặc điểm khác sẽ quy định chương trình
quản lý rủi ro của ngân hàng. Điều đó đang được nói, tất cả các kế hoạch nên được
tiêu chuẩn hóa, có ý nghĩa và khả thi. Có thể áp dụng quy trình tương tự để xác
định các bước trong kế hoạch quản lý rủi ro của bạn:
Nhận Diện Rủi Ro Trong Ngân Hàng
Các ngân hàng phải tạo ra mt quy trình xác định rủi ro trong toàn tổ chức để phát
triển một chương trình quản lý rủi ro có ý nghĩa. Lưu ý rằng chỉ xác định điều gì đã
xảy ra là chưa đủ; các kỹ thuật xác định rủi ro hiệu quả nhất tập trung vào nguyên
nhân gốc rễ. Điều này cho phép xác định các vấn đề mang tính hệ thống để có thể
thiết kế các biện pháp kiểm soát nhằm loại bỏ chi phí và thời gian của các nỗ lực
trùng lặp.
Phương pháp đánh giá & phân tích
Đánh giá rủi ro mt cách thống nhất là dấu hiệu của một hệ thống quản lý rủi ro
lành mạnh. Điều quan trọng là có thể thu thập và phân tích dữ liệu để xác định khả
năng xảy ra bất kỳ rủi ro nhất định nào và sau đó ưu tiên các nỗ lực khắc phục.
Giảm thiểu
Giảm thiểu rủi ro được định nghĩa là quá trình giảm mức độ rủi ro và giảm thiểu
khả năng xảy ra sự cố. Các rủi ro và mối lo ngại hàng đầu cần được giải quyết liên
tục để đảm bảo ngân hàng được bảo vệ đầy đủ.
Giám sát
Giám sát rủi ro nên là một quá trình liên tục và chủ động. Nó liên quan đến thử
nghiệm, thu thập số liệu và khắc phục sự cố để chứng nhận rằng các biện pháp
kiểm soát có hiệu quả. Nó cũng cho phép giải quyết các xu hướng mới nổi để xác
định liệu các sáng kiến khác nhau có đạt được tiến bộ hay không.
lOMoARcPSD|41967345
Liên kết
Tạo mối quan hệ giữa rủi ro, đơn vị kinh doanh, hoạt động giảm thiểu và hơn thế
nữa vẽ nên một bức tranh gắn kết về ngân hàng. Điều này cho phép nhận biết các
phụ thuộc ngược dòng và xuôi dòng, xác định các rủi ro hệ thống và thiết kế các
biện pháp kiểm soát tập trung. Việc loại bỏ các silo sẽ loại bỏ khả năng bỏ sót các
thông tin quan trọng.
Báo cáo
Trình bày thông tin về cách chương trình quản lý rủi ro đang diễn ra – một cách rõ
ràng và hấp dẫn thể hiện tính hiệu quả và có thể thu hút sự ủng hộ của các bên
liên quan khác nhau tại ngân hàng. Phát triển một báo cáo rủi ro tập trung thông tin
và đưa ra mt cái nhìn năng động về hồ sơ rủi ro của ngân hàng.
Phần mềm quản trị rủi ro cho ngân hàng
Cách tốt nhất để bắt đầu quá trình phát triển một kế hoạch quản lý rủi ro ngân hàng
hợp lý là sử dụng phần mm quản lý rủi ro doanh nghiệp. Tại LogicManager,
chúng tôi thay đổi cách bạn nghĩ về rủi ro. Nền tảng của chúng tôi được thiết kế để
giảm bớt các điểm khó khăn trong quy trình ERM của ngân hàng để bạn có thể tập
trung vào việc điều chỉnh và đạt được các mc tiêu chiến lược và hoạt động.
Phần mềm quản lý rủi ro của quản lý về cung ứng dành cho các ngân hàng và dịch
vụ tư vấn chuyên gia cung cấp một khuôn khổ và phương pháp dựa trên rủi ro để
hoàn thành tất cả các hoạt động quản trị của bạn, đồng thời tiết lộ mối liên hệ giữa
các hoạt động đó và mục tiêu mà chúng tác động.
- Quy trình nhận diện rủi ro trong ngân hàng là quy tình quan trọng nhất.
Bởi vì: Một trong những khía cạnh quan trọng nhất của quản lý rủi ro ngân hàng là
theo dõi tất cả các dữ liệu và thông tin liên quan cho thấy rủi ro tín dụng, thị trường
hoặc hoạt động. Hệ thống quản lý rủi ro mà doanh nghiệp của bạn sử dụng phải
khả năng theo dõi, ghi lại và trình bày dữ liệu một cách hiệu quả và có tổ chức.Sau
đó mới có thể đưa ra các khả năng có thể dẫn đến rủi ro ,xác định được đâu là vấn
đề ban đầu cần phải giải quyết.Khi đã xác định được thì có thể đưa ra các phương
án phòng rừa phù hợp để có thể giảm bớt rủi ro đã được dự báo từ trước.
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD| 41967345
QUẢN TRỊ RỦI RO NGÂN HÀNG
Câu 1: Đánh giá tầm quan trọng của vốn tự có trong hoạt động kinh doanh
của NHTM. Liên hệ vai trò của nguồn vốn này trong việc QTRR ngân hàng. Cho ví dụ minh họa?
- Vốn tự có là gì: vốn chủ sở hữu của NHTM bao gồm: vốn điều lệ, các quỹ
dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển
nghiệp vụ, lợi nhuận không chia và một số tài sản nợ khác theo quy định của ngân hàng Nhà Nước
- Đặc điểm VTC (vốn điều lệ) : do tính âm hưởng, hiệu quả, tất yếu .
Tầm quan trọng của vốn tự có trong hoạt động kinh doanh của NHTM:
- Cung cấp nguồn lực cho NH hoạt động trong thời gian mới bắt đầu hoạt động
- Là nguồn vốn ổn định và luôn tăng trưởng trong quá trình hoạt động của NH
- Chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh nhưng giữ vai trò rất quan trọng
- Quyết định quy mô hoạt động của NH
- Là yếu tố để cơ quan quản lý dựa vào để xác định các tỷ lệ an toàn trong kinh doanh của NH
Vai trò của nguồn vốn này trong việc QTRR ngân hàng:
- Tạo điều kiện bảo vệ tài sản cho KH đã ký thác tài sản tại NH
- Tạo điều kiện ổn định và tăng trưởng vốn tự có một cách hợp lý nhằm nâng
cao sức đề kháng của NH trước rủi ro và nguy cơ phá sản
- Giúp nhà quản trị quản lý hiệu quả vốn tự có và tăng khả năng sinh lời cho NH một cách bền vững
- Đảm bảo cho NH đạt được một mức vốn tự có phù hợp với quy mô hoạt
động và mức độ rủi ro trong kinh doanh Ví dụ minh hoạ:
Câu 2: Trình bày tóm tắt mô hình 3 tuyến phòng vệ trong QTRR ngân hàng.
Phân tích ý nghĩa của từng tuyến phòng vệ
Mô hình 3 tuyến phòng vệ trong QTRR ngân hàng: Mô hình 3 tuyến phòng thủ lOMoARcPSD| 41967345
(three lines of defense) được đề cập nhiều trong các tài liệu của COSO, IIA
(Institute of Internal Auditors) và BIS (Bank for International Settlements), Ủy ban Basel.
• Tuyến phòng thủ thứ nhất: Quản lý rủi ro tại các đơn vị trực tiếp kinh doanh
như các chi nhánh, các khối kinh doanh, các chuyên viên khách hàng và các
đơn vị vận hành tại hội sở.
• Tuyến phòng thủ thứ nhất: Quản lý rủi ro tại các đơn vị trực tiếp kinh doanh
như các chi nhánh, các khối kinh doanh, các chuyên viên khách hàng và các
đơn vị vận hành tại hội sở.
• Tuyến phòng thủ thứ ba: Bộ phận kiểm toán nội bộ. Tuyến này trực thuộc
Ban kiểm soát và không thuộc Ban điều hành của ngân hàng, nên việc đánh
giá 2 tuyến phòng thủ trước và các rủi ro có thể xảy ra được thực hiện độc
lập và khách quan. Tuyến này sẽ giúp cho Ban Kiểm soát và Hội đồng quản
trị về hiệu quả của tổ chức xuyên suốt hoạt động của các bộ phận kinh
doanh, vận hành, quản trị rủi ro… Ý nghĩa của từng tuyến phòng vệ:
-Tuyến thứ nhất: Tuyến phòng thủ đầu tiên là để bảo vệ ngân hàng. Tuyến này có
chức năng tiếp xúc khách hàng và xử lý giao dịch có vai trò người sở hữu rủi ro
(risk owner) trong mảng việc mình phụ trách. Nhiệm vụ chính của các đơn vị này
là xác định, đánh giá, ngăn ngừa, báo cáo và theo dõi các rủi ro phát sinh trong
hoạt động kinh doanh (cho vay) và các quy trình vận hành khác; bảo vệ lợi ích của
đơn vị thông qua việc tự đánh giá rủi ro và kiểm soát tính hiệu quả của từng đơn vị.
-Tuyến thứ hai: Tuyến phòng thủ thứ hai sẽ thiết lập các chính sách, khẩu vị rủi ro,
quy trình, phê duyệt sản phẩm, kiểm soát và thành lập ngay các hệ thống cảnh báo
sớm, xây dựng kế hoạch thu nợ và quy trình hoạt động, đảm bảo nhiệm vụ cụ thể
của từng cá nhân tham gia xuyên suốt vào quy trình tín dụng,…
Tuyến này có rất nhiều nhiệm vụ, trong đó quan trọng hơn cả là việc độc lập đánh
giá và kiểm soát (kiểm tra và cân đối) tính hiệu quả của hệ thống ở tuyến phòng thủ
thứ nhất; quản lý rủi ro chính thông qua việc thiết lập khẩu vị rủi ro/chính sách cho
vay, xây dựng quy trình/hướng dẫn tín dụng và cho vay, theo dõi, cảnh báo sớm,
quản trị danh mục…; giám sát các chương trình kiểm soát nội bộ, tuân thủ…
-Tuyến thứ ba: Là ngân hàng kinh doanh tiền gửi, các ngân hàng thương mại quản
lý, giám sát một lượng tiền và các giấy tờ có giá trị lớn. Các loại tài sản này thường
đòi hỏi phải có những biện pháp bảo vệ an ninh chặt chẽ cả khi bảo quản cất giữ,
vận chuyển cũng như chuyển giao, đồng thời cũng biến ngân hàng thành nơi nhậy lOMoARcPSD| 41967345
cảm với các vấn đề biển thủ, tham ô, gian lận và vượt thẩm quyền. Các mục tiêu về
tính tuân thủ quy định pháp luật, bảo vệ tài sản và cung cấp thông tin đáng tin cậy
có thể dễ dàng bị vi phạm. Vì vậy, các ngân hàng thường phải thiết lập một hệ thống
kiểm soát nội bộ nghiêm khắc, chặt chẽ với việc xây dựng và triển khai các loại kiểm
soát và nguyên tắc kiểm soát phù hợp. Kiểm toán nội bộ được sử dụng như một công
cụ giúp nhà quản trị ngân hàng thực hiện các mục tiêu kiểm soát nội bộ.
Tuyến phòng thủ thứ ba: với chức năng kiểm toán nội bộ độc lập với chức năng hằng
ngày của ngân hàng và có thể tiếp cận với tất cả các hoạt động ngân hàng thực hiện,
bao gồm cả hoạt động ở chi nhánh, sở giao dịch và công ty con. Do vậy, phạm vi
hoạt động của kiểm toán nội bộ rất rộng và đa dạng, cho phép kiểm toán viên có thể
thu thập bằng chứng đủ để đưa ra ý kiến nhận xét. Mặt khác, thông qua việc báo cáo
trực tiếp Hội đồng quản trị, Ủy ban kiểm toán, Ban điều hành, sẽ cho phép kiểm toán
nội bộ cung cấp thông tin khách quan không bị ảnh hưởng bởi bất kỳ cấp quản lý nào.
Tuyến phòng thủ thứ ba, được tổ chức đầy đủ và toàn diện về nội dung, phương pháp,
quy trình và kiểm soát chất lượng nhằm giúp cho hệ thống kiểm soát nội bộ ngân
hàng có thể nhận biết, đánh giá và giám sát các loại rủi ro kịp thời; báo cáo các cấp
quản lý thích hợp và đưa ra giải pháp để khắc phục những hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ ngân hàng.
Câu 3: Trình bày các loại rủi ro thường gặp trong hoạt dộng KD của NH. Cho
một ví dụ minh hoạ về 1 loại rủi ro nêu trên
Trong quá tình kinh doanh của ngân hàng thì sẽ gặp các rủi ro như sau:
1.Rủi ro tín dụng:
• Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của NH,
biểu hiện trên thực tế qua việc KH không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho NH
• Rủi ro tín dụng có hai cấp độ: o KH trả nợ không đúng hạn o KH không trả được nợ cho NH
2.Rủi ro thanh khoản: là khả năng tiếp cận các khoản tài sản hoặc nguồn vốn có
thể dùng để chi trả với chi phí hợp lý ngay khi nhu cầu vốn phát sinh lOMoARcPSD| 41967345
• Rủi ro thanh khoản: là loại rủi ro xuất hiện trong trường hợp NH thiếu khả
năng chi trả, không chuyển đổi kịp các loại tài sản ra tiền hoặc không có khả
năng vay mượn để đáp ứng yêu cầu của các hợp đồng thanh toán
• Quản trị thanh khoản: là việc quản lý có hiệu quả cấu trúc tính thanh khoản
(tính lỏng) của TS và cấu trúc danh mục của nguồn vốn
Bản chất của công tác quản trị thanh khoản:
o NH thường xuyên đối phó tình trạng thâm hụt hoặc thặng dư thanh khoản o
Thanh khoản và khả năng sinh lời là hai đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau
Ví dụ rủi ro thanh khoản: Ngày 15/2/2022 NH ACB rộ lên tin đồn tổng giám đốc
NH ôm tiền bỏ trốn, lúc này người dân đỗ xô đến ngân hàng để rút tiền, do đồng
loạt rút tiền, tiền trong ngân hàng k đủ để chi trả cho KH dường như lúc này ACB
đang trên bờ vực mất khả năng thanh khoản.
3.Rủi ro tỷ giá: Rủi ro tỷ giá hối đoái trong hoạt động NH là rủi ro phát sinh trong
quá trình cho vay ngoại tệ hoặc quá trình kinh doanh ngoại tệ khi tỷ giá biến động
theo chiều hướng bất lợi cho NH
4.Rủi ro lãi suất: Rủi ro lãi suất là loại rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi của lãi
suất thị trường hoặc những yếu tố có liên quan đến lãi suất, dẫn đến nguy cơ biến
động thu nhập và giá trị ròng của NH.
Ví dụ rủi ro lãi suất : Giả sử, ngân hàng A có nhu cầu cho vay hai khoản vay:
Khoản cho vay thứ nhất có giá trị là 200 triệu với thời hạn là 01 năm và lãi suất cố
định là 10%/ năm. Khoản cho vay thứ hai có giá trị là 200 triệu với thời hạn 02
năm và lãi suất cố định là 11%/ năm Trong đó, nguồn cho vay của ngân hàng A
được tìm kiếm bằng cách vay trên thị trường liên ngân hàng. Số tiền vay là 400
triệu với lãi suất cố định là 6%/ năm đối với khoản vay 01 năm và 7%/ năm nếu vay 02 năm.
Câu 4: Phân tích quy trình quản trị rủi ro NH. Theo bạn nội dung nào trong
quy trình có vai trò quan trọng nhất trong việc kiểm soát rủi ro? Hãy giải thích?
- Quy trình quản trị rủi ro ngân hàng: lOMoARcPSD| 41967345
Có một kế hoạch quản lý rủi ro chính thức, rõ ràng sẽ mang lại khả năng hiển thị
bổ sung khi xem xét. Tiêu chuẩn hóa quản lý rủi ro làm cho việc xác định các vấn
đề mang tính hệ thống ảnh hưởng đến toàn bộ ngân hàng trở nên đơn giản. Kế
hoạch quản lý rủi ro lý tưởng cho một ngân hàng đóng vai trò là lộ trình cải thiện
hiệu suất bằng cách tiết lộ các yếu tố phụ thuộc chính và hiệu quả kiểm soát. Với
việc thực hiện đúng kế hoạch, các ngân hàng cuối cùng sẽ có thể phân bổ tốt hơn
thời gian và nguồn lực cho những gì quan trọng nhất.
Quy mô, thương hiệu, thị phần và nhiều đặc điểm khác sẽ quy định chương trình
quản lý rủi ro của ngân hàng. Điều đó đang được nói, tất cả các kế hoạch nên được
tiêu chuẩn hóa, có ý nghĩa và khả thi. Có thể áp dụng quy trình tương tự để xác
định các bước trong kế hoạch quản lý rủi ro của bạn:
Nhận Diện Rủi Ro Trong Ngân Hàng
Các ngân hàng phải tạo ra một quy trình xác định rủi ro trong toàn tổ chức để phát
triển một chương trình quản lý rủi ro có ý nghĩa. Lưu ý rằng chỉ xác định điều gì đã
xảy ra là chưa đủ; các kỹ thuật xác định rủi ro hiệu quả nhất tập trung vào nguyên
nhân gốc rễ. Điều này cho phép xác định các vấn đề mang tính hệ thống để có thể
thiết kế các biện pháp kiểm soát nhằm loại bỏ chi phí và thời gian của các nỗ lực trùng lặp.
Phương pháp đánh giá & phân tích
Đánh giá rủi ro một cách thống nhất là dấu hiệu của một hệ thống quản lý rủi ro
lành mạnh. Điều quan trọng là có thể thu thập và phân tích dữ liệu để xác định khả
năng xảy ra bất kỳ rủi ro nhất định nào và sau đó ưu tiên các nỗ lực khắc phục. Giảm thiểu
Giảm thiểu rủi ro được định nghĩa là quá trình giảm mức độ rủi ro và giảm thiểu
khả năng xảy ra sự cố. Các rủi ro và mối lo ngại hàng đầu cần được giải quyết liên
tục để đảm bảo ngân hàng được bảo vệ đầy đủ. Giám sát
Giám sát rủi ro nên là một quá trình liên tục và chủ động. Nó liên quan đến thử
nghiệm, thu thập số liệu và khắc phục sự cố để chứng nhận rằng các biện pháp
kiểm soát có hiệu quả. Nó cũng cho phép giải quyết các xu hướng mới nổi để xác
định liệu các sáng kiến khác nhau có đạt được tiến bộ hay không. lOMoARcPSD| 41967345 Liên kết
Tạo mối quan hệ giữa rủi ro, đơn vị kinh doanh, hoạt động giảm thiểu và hơn thế
nữa vẽ nên một bức tranh gắn kết về ngân hàng. Điều này cho phép nhận biết các
phụ thuộc ngược dòng và xuôi dòng, xác định các rủi ro hệ thống và thiết kế các
biện pháp kiểm soát tập trung. Việc loại bỏ các silo sẽ loại bỏ khả năng bỏ sót các thông tin quan trọng. Báo cáo
Trình bày thông tin về cách chương trình quản lý rủi ro đang diễn ra – một cách rõ
ràng và hấp dẫn – thể hiện tính hiệu quả và có thể thu hút sự ủng hộ của các bên
liên quan khác nhau tại ngân hàng. Phát triển một báo cáo rủi ro tập trung thông tin
và đưa ra một cái nhìn năng động về hồ sơ rủi ro của ngân hàng.
Phần mềm quản trị rủi ro cho ngân hàng
Cách tốt nhất để bắt đầu quá trình phát triển một kế hoạch quản lý rủi ro ngân hàng
hợp lý là sử dụng phần mềm quản lý rủi ro doanh nghiệp. Tại LogicManager,
chúng tôi thay đổi cách bạn nghĩ về rủi ro. Nền tảng của chúng tôi được thiết kế để
giảm bớt các điểm khó khăn trong quy trình ERM của ngân hàng để bạn có thể tập
trung vào việc điều chỉnh và đạt được các mục tiêu chiến lược và hoạt động.
Phần mềm quản lý rủi ro của quản lý về cung ứng dành cho các ngân hàng và dịch
vụ tư vấn chuyên gia cung cấp một khuôn khổ và phương pháp dựa trên rủi ro để
hoàn thành tất cả các hoạt động quản trị của bạn, đồng thời tiết lộ mối liên hệ giữa
các hoạt động đó và mục tiêu mà chúng tác động.
- Quy trình nhận diện rủi ro trong ngân hàng là quy tình quan trọng nhất.
Bởi vì: Một trong những khía cạnh quan trọng nhất của quản lý rủi ro ngân hàng là
theo dõi tất cả các dữ liệu và thông tin liên quan cho thấy rủi ro tín dụng, thị trường
hoặc hoạt động. Hệ thống quản lý rủi ro mà doanh nghiệp của bạn sử dụng phải có
khả năng theo dõi, ghi lại và trình bày dữ liệu một cách hiệu quả và có tổ chức.Sau
đó mới có thể đưa ra các khả năng có thể dẫn đến rủi ro ,xác định được đâu là vấn
đề ban đầu cần phải giải quyết.Khi đã xác định được thì có thể đưa ra các phương
án phòng rừa phù hợp để có thể giảm bớt rủi ro đã được dự báo từ trước.