-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập tự luận vận dụng thực tế môn Vật lý đại cương - Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã
Một ô tô khi khởi hành chuyển động thẳng nhanh dần đều đi qua điểm A với vận tốc 1 m/s sau đó qua B với vận tốc 9 m/s. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên quãng đường AB. Một ô tô khi khởi hành chuyển động thẳng nhanh dần đều. Nếu trong giây đầu tiên đi được 3 m thì giây tiếp theo đi được bao nhiêu. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Vật lý đại cương (VLDC) 27 tài liệu
Học viện kỹ thuật mật mã 206 tài liệu
Bài tập tự luận vận dụng thực tế môn Vật lý đại cương - Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã
Một ô tô khi khởi hành chuyển động thẳng nhanh dần đều đi qua điểm A với vận tốc 1 m/s sau đó qua B với vận tốc 9 m/s. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên quãng đường AB. Một ô tô khi khởi hành chuyển động thẳng nhanh dần đều. Nếu trong giây đầu tiên đi được 3 m thì giây tiếp theo đi được bao nhiêu. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Vật lý đại cương (VLDC) 27 tài liệu
Trường: Học viện kỹ thuật mật mã 206 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện kỹ thuật mật mã
Preview text:
lOMoARcPSD|47892172 lOMoARcPSD|47892172
Bài 1. Một ô tô khi khởi hành chuyển động thẳng nhanh dần đều đi qua điểm A với
vận tốc 1 m/s sau đó qua B với vận tốc 9 m/s. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên quãng đường AB.
Bài 2. Một ô tô khi khởi hành chuyển động thẳng nhanh dần đều. Nếu trong giây
đầu tiên đi được 3 m thì giây tiếp theo đi được bao nhiêu
Bài 3. Một chất điểm chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc biến đổi theo quy
luật v = v0 − kt2, trong đó v0 và k là những hằng số dương. bằng số: v = 20 − 4 t2 45
• Xác định quãng đường mà chất điểm đã đi từ thời điểm t = 0 cho đến khi dừng.
• Tính vận tốc trung bình của chất điểm trên đoạn đường mà chất điểm đã đi từ
thời điểm t = 0 cho đến khi dừng.
Bài 4. Một bánh mài đang quay với vận tốc 300 vòng/phút thì bị ngắt điện và nó
quay chậm dần đều. Một phút sau vận tốc còn lại là 180 vòng/phút.
a) Tính gia tốc góc của bánh mài?
b) Tính số vòng nó đã quay của bánh mài?
Bài 5. Vật A được ném lên thẳng đứng từ độ cao 20m so với mặt đất với vận tốc
v0, đồng thời tại cùng vị trí và thời điểm thả rơi tự do vật B. Bỏ qua sức cản của
không khí, tính v0 để vật A rơi xuống chạm đất chậm hơn 1s so với B (lấy g = 10 m/s2):
Bài 6. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h so với mặt
đất. Biết rằng trong giây cuối nó đi được 15m. Lấy g = 10 m/s2, tính độ cao h?