Bài tập tự luận Vật lý 10 bài 29 Quá Trình Đẳng Nhiệt. Định Luật Bôi-Lơ-Ma-Ri-ôt có lời giải chi tiết

Bài tập tự luận Vật lý 10 bài 29 Quá Trình Đẳng Nhiệt. Định Luật Bôi-Lơ-Ma-Ri-ôt có lời giải chi tiết rất hay được soạn dưới dạng file PDF gồm 7 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

 

O
1
T
V
p
21
TT
2
p
O
1
p
T
p
T
V
T
1
V
2
V
T
O
( )
,pT
( )
,VT
BÀI TP T LUN
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUT BÔI--MA-RI-ÔT
I. Trng thái và quá trình biến đổi trng thái.
Trng thái ca mt lượng khí được xác định bng các thông s trng ti là: th
tích V, áp sut p và nhiệt độ tuyệt đối T.
ng khí có th chuyn t trng thái này sang trng thái khác bng c quá trình
biến đổi trng thái.
Những quá trình trong đó chỉ có hai thông s biến đổi còn mt thông s không đổi
gọi là đẳng quá trình.
II. Quá trình đẳng nhit.
1. Quá trình đẳng nhit: là quá trình biến đổi trng thái khi nhiệt độ không đổi còn
áp sut và th tích thay đổi
2. Định lut Bôi-lơ – Ma-ri-ôt.
Trong quá trình đẳng nhit ca mt khối lượng khí xác định, áp sut t l nghch
vi th tích. p
V
1
hay pV = hng s
Vy
=
1 1 2 2
p V p V
3. Đường đẳng nhit.
Đưng biu din s biến thiên ca áp sut theo
th tích khi nhiệt độ không đổi gọi đường đẳng
nhit.
Dạng đường đẳng nhit :
Trong h to độ ( p, V ) đường đẳng nhit
đường hypebol.
Khi biu diễn dưới dng ( p,T ) hoc ( V,T )
4.
Những đơn vị đổi trong cht khí
Trong đó áp suất đơn vị ( Pa), th tích đơn vị ( lít)
-1atm = 1,013.10
5
Pa = 760mmHg , 1mmHg = 133,32 Pa, 1 Bar = 10
5
Pa
-1m
3
= 1000lít, 1cm
3
= 0,001 lít, 1dm
3
= 1 lít
- Công thc tính khi lượng riêng: m =
.V
là khối lượng riêng (kg/m
3
)
III. Các dng bài tp
Dng 1: Xác định p sut và th tích trong quá trình đẳng nhit
Phương pháp giải
- Quá trình đẳng nhiệt là quá trình trong đó nhiệt độ đưc gi không đổi
www.thuvienhoclieu.com
www.thuvienhoclieu.com Trang 2
Trong quá trình đẳng nhit ca một lượng khí nhất định, áp sut t l nghch vi th
tích
1 1 2 2
..p V p V=
- Xác định các giá tr
Ví D Minh Ha
Câu 1: Mt bt khí khi ni lên t một đáy hồ có độ ln gp 1,2 lần khi đến mt
nước. tính độ sâu của đáy hồ biết trọng lượng riêng của nước là
(
)
=
43
d 10 N / m
, áp sut khi quyn
(
)
52
10 N / m
.
Gii: Gi áp sut bt khí ti mặt nước là P
0
Áp sut khí tại đáy hồ
=+
0
P P d.h
Ta có
( ) ( )
= + = =
0
00
0,2.P
P .1,2V P d.h V h 2 m
d
Câu 2: Mt khi khí th tích 16 lít, áp sut t 1atm được nén đẳng nhit ti áp
sut là 4atm. Tìm th tích khí đã bị nén.
Gii: Ta có
1 1 2 2
..p V p V=
11
2
2
pV
V
p
=
Th tích khí đã bị nén
11
1 2 1
2
1.16
16 12
4
pV
V V V V
p
= = = =
lít
Câu 3: Một lượng khí được nén đẳng nhit t th tích 6 lít đến 4 lít. Áp sut khí
tăng thêm 0,75atm. Áp suất khí ban đầu là bao nhiêu?
Gii: Ta có
=+
21
p p 0,75
Vy
1
1 1 2 2 1 1
( 0,75).4
1,5
6
p
pV p V p p atm
+
= = =
Câu 4: áp sut 1atm ta có khối lưng riêng ca không khí là 1,29kg/ m
3
. Hi
áp sut 2 atm thì khối lượng riêng ca không khí là bao nhiêu, coi quá trình là quá
trình đẳng nhit
Gii: Khối lượng không khí không thay đổi
= = =
0
00
0
D
V
m D .V D.V
DV
Ta có
= =
0
00
0
p
V
p .V p.V
Vp
(
)
= = =
3
0
0
p
2
D .D .1,29 2,58 kg / m
p1
Bài Tp T Luyn:
Câu 1: Nén mt khối khí đẳng nhit t th tích 24 lít đến 16 lít thì thy áp sut khí
tăng thêm lượng
p
= 30kPa. Hi áp suất ban đu ca khí là?
Câu 2: Tính khối lượng riêng khí oxi đựng trong mt bình th tích 10 lít dưi áp
sut 150atm nhiệt độ 0
0
C. Biết điu kin chun khối lượng riêng ca oxi là
1,43kg/m
3
.
Câu 3: Mt bình có th tích 10 lít cha 1 chất khí dưới áp sut 30at. Cho biết th
tích ca cht khí khi ta m nút bình? Coi nhiệt độ của khí là không đổi và áp sut
ca khí quyn là 1at.
Câu 4: Nếu áp sut ca một lượng khí tăng thêm 2.10
5
Pa thì th tích gim 3 lít.
Nếu áp suất tăng thêm 5.10
5
Pa thì th tích gim 5 lít. Tìm áp sut và th tích ban
đầu ca khí, biết nhiệt độ khí không đổi.
Câu 5: Khi ni lên t đáy hồ thì th tích ca mt bọt khí tăng gấp rưỡi. Tính độ sâu
ca h. Biết áp sut khí quyn là 75 cmHg, coi nhiệt độ đáy hồ và mặt nước là
như nhau.
ng dn gii:
Câu 1:
3
1
1 1 2 2 1
( 30.10 ).16
60
24
p
pV p V p KPa
+
= = =
Câu 2: điều kin chun có p
0
= 1atm
m = V
0
.
0
O
0
C , áp sut 150atm
m = V.
Khối lượng không đổi:
00
V . =V.

00
.V
V
=
Mà V
0
.
0
= V.
3
0
0
.
214,5 /
p
kg m
p
= =
Câu 3: Ta có1at = 1,013.10
5
Pa
11
1 1 2 2 2
2
300
pV
pV p V V
p
= = =
lít
Câu 4: Ta có
= + =
5
2 1 2 1
p p 2.10 ; V V 3
( )
5
1 1 2 2 1 1 1 1
( 2.10 )( 3) 1pV p V pV p V = = +
Ta có
= + =
/ 5 /
2 1 2 1
p p 5.10 ; V V 5
( )
' ' 5
1 1 2 2 1 1 1 1
( 5.10 )( 5) 2pV p V pV p V = = +
Gii h phương trình ( 1 ) và ( 2 )
p
1
= 4.10
5
Pa ; V
1
= 9 lít
Câu 5: Gọi h là độ sâu ca h
Khi đáy hồ th tích và áp sut
( )
=+
1 1 0
h
V ; p p cmHg
13,6
Khi mt h th tích và áp sut
( )
==
2 1 2 0
V 1,5V ;p p cmHg
Ta có

= + = = =


1 1 2 2 0 1 0 1
h
p .V p .V p V p .1,5.V h 510cm 5,1m
13,6
Dạng 2: Xác định s lần bơm
Phương pháp giải
- Gi n là s lần bơm,
0
V
là th tích mi lần bơm
- Xác định các điều kin trạng thái ban đầu
- Xác định các điều kin trng thái lúc sau
- Theo quá trình đẳng nhit ta có
Ví D Minh Ha
Câu 1: Mt qu bóng có dung tích 2,5l. Người ta bơm không khí ở áp sut khí
quyn 10
5
N/m
2
vào bóng. Mi lần bơm được 125cm
3
không khí. Hi áp sut ca
không khí trong qung sau 40 lần bơm? Coi quả bóng trước khi bơm không có
không khí và trong thời gian bơm nhiệt độ của không khí không đổi.
Gii: Xét quá trình biến đổi của lượng không khí được bơm vào quả bóng
www.thuvienhoclieu.com
www.thuvienhoclieu.com Trang 4
Tng hp 1
3
1
52
10
125.40 5000 5
10 /
v cm l
p p N m
= = =
==
; Trường hp 2
2
2
2,5
?
vl
p
=
=
5
52
11
1 1 2 2 2
2
10 .5
2.10 /
2,5
pv
p v p v p N m
v
= = = =
Câu 2: Mt hc sinh ca Trung Tâm Bi Dưỡng Kiến Thc Thiên Thành đi xe
đạp b hết hơi trong săm xe, học sinh đó mượn bơm để bơm xe. Sau 10 lần bơm thì
din tích tiếp xúc ca lp xe và mặt đất là
=
2
1
S 30cm
. Hi sau bao nhiêu lần bơm
na thì din tích tiếp xúc là
=
2
2
S 20cm
. Biết rng trng lc ca xe cân bng vi
áp lc ca không khí trong v xe, th tích mi lần bơm là như nhau và nhiệt độ
trong quá trình bơm là không đổi.
Gii: Gi F là trọng lượng ca xe, V
0
là th tích mi ln bơm,V thể tích săm xe
Ta có trong lần bơm đầu tiên
=
1
n 10
ln
=
11
F p S
Trong lần bơm sau
2
n
ln
=
22
F p S
( )
=
12
21
pS
1
pS
Ta có
( )
( )
( )
=
=
=
1 0 0 1
11
22
2 0 0 2
n V .p p V
np
2
np
n V .p p V
T (1) và (2) ta
= = = =
1 2 1
21
2 1 2
n S S
30
n .n .10 15
n S S 20
( ln )
Vy s ln phải bơm thêm là
= =n 15 10 5
( ln )
Bài Tp T Luyn:
Câu 1:Người ta dùng bơm để nén khí vào một bánh xe đạp sau 30 lần bơm diện
tích tiếp xúc vi mặt đất phng là 60cm
3
. Vy sau 20 lần bơm nữa thì din tích tiếp
xúc s là bao nhiêu? Cho rng th tích săm xe không đổi, lượng khí mi lần bơm là
như nhau. Cho rằng nhiệt độ không đổi.
Câu 2: Mt hc sinh ca Trung Tâm Bi Dưỡng Kiến Thc Thiên Thành dùng
bơm tay để bơm không khí vào một qu bóng cao su có th tích là 3 lít, vi áp sut
không khí là 10
5
N/m
2
. Xung quanh của bơm có chiều cao là 42 cm, đường kính xy
lanh là 5 cm. Hi học sinh đó phải bơm bao nhiêu lần để không khí trong bong có
áp sut 5.10
5
N/m
2
, biết trong quá trình bơm nhiệt độ không thay đổi. Trong hai
trưng hp sau.
a. Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí.
b. Trước khi bơm trong quả bóng đã có không khí có áp suất 10
5
N/m
2
.
Câu 3: Cho một bơm tay có diện tích
2
10cm
, chiều dài bơm 30cm dùng để đưa
không khí vào qu bóng có th tích là 3 lít. Phải bơm bao nhiêu lần để áp sut ca
qu bóng tăng gấp 4 ln áp sut khí quyển. Ban đầu qu bóng mi không có không
khí , coi nhiệt độ trong quá trình bơm là không thay đổi.
ng dn gii:
Câu 1: V
0
th tích mi lần bơm, p
0
là áp sut khí quyn, V là th tích săm xe ,trọng
ng phần xe đp tác dụng lên bánh xe đang bơm là F, Ta có:
12
.60 .F p p S==
40cm
x
Vi p
1
và p
2
là áp suất đầu và sau khi bơm tiêm, S là diện tích tiếp xúc sau khi bơm
thêm 20 ln. Vy
1
2
60.
p
S
p
=
(1)
Theo định luật Bôi lơ – Ma ri t
0 0 1
0 0 2
30
50
v p vp
v p vp
=
=
1
2
30 3
50 5
p
p
==
(2)
Thay (2) vào (1) ta có:
2
3
60 36
5
S cm==
Câu 2: Gi
00
V ,p
là th tích và áp sut mi lần bơm
Th tích mi lần bơm
(
)
= = = =
22
3
0
.d 3,14.5
V h.S h. 42. 824,25 cm
44
Khi nén vào bóng có th tích V có áp sut p
1
( )
=
0 0 1
n.V .p p .V
a. Trước khi bơm trong qu bóng không có không khí
(
)
==
52
1
p p 5.10 N / m
= =
5
1
53
00
p .V
5.10 .3
n 18
p .V
10 .824,25.10
( ln )
b. Trước khi bơm trong quả bóng đã có không khí có áp sut 10
5
N/m
2
(
)
= + = = =
5 5 5 2
1 0 1 0
p p p p p p 5.10 10 4.10 N / m
= =
5
1
53
00
p .V
4.10 .3
n 15
p .V
10 .824,25.10
( ln )
Câu 3: Gi V
0
là th tích mi lần bơm
(
)
( )
= = = =
3
0
V S.h 10.30 300 cm 0,3
Mà p = 4p
0
Ta có:
( )
= = = =
00
00
p.V
4.3
nV .p p.V n 40
p .V 0,3
( ln )
Dng 3: Tính các gtr trong ng thy tinh
Phương pháp giải
- Ta có th tích khí trong ng V = S.h
- Xác định các giá tr trong từng trường hp
- Theo quá trình đẳng nhit
Ví D Minh Ha
Câu 1: Mt ng thy tinh hình tr, một đầu kín một đầu h, dài 40cm cha không
khí vi áp sut khí quyn 10
5
N/m
2
. n ng xung chậu nước theo phương thẳng
đứng, ming ng ới sao cho đầu kín ngang vi mt nước. Tính chiu cao ct
nước trong ng, biết trọng lượng riêng của nưc là
(
)
=
43
d 10 N / m
Gii Ta
( )
( )
= +
=−
0
p p h x .d
V h x .S
www.thuvienhoclieu.com
www.thuvienhoclieu.com Trang 6
1
l
h
1
1
p
V
=
00
p V p.V
( ) ( )

= +

5 5 4
10 .0,4.S 10 0,4 x .10 . 0,4 x .S
( )
+ =
2
x 10,8.x 0,16 0 x 1,5 cm
Câu 2: Trong mt ng nh dài, mt đầu kín, một đầu h, tiết din
đều, ban đầu đặt ng thẳng đứng ming ống hướng lên, trong ng
v phía đáy có cột không khí dài 30 cm và được ngăn cách với bên
ngoài bng ct thy ngân dài h = 15 cm. Áp sut khí quyn
76cmHg và nhit độ không đổi. Tính chiu cao ca ct không khí
trong ng của các trường hp.
a. ng thẳng đứng ming dưới
b. Ống đặt nghiêng góc
0
30
so với phương ngang, miệng trên
c. Ống đặt nghiêng góc
0
30
so với phương ngang, miệng dưới
d. Ống đặt nm ngang
Gii:
a. ng thẳng đứng ming dưới
Ta có
=
1 1 2 2
p .V p .V
Vi
( )
= + = + =
==
10
11
p p h 76 15 91 cmHg
V l .S 30.S
( )
= = =
=
20
22
p p h 76 15 61 cmHg
;
V l .S
( )
= =
22
91.30.S 61.l .S l 44,75 cm
b. Ống đặt nghiêng góc
0
30
so với phương ngang, miệng trên
Ct thủy ngân có đọ i là h nhưng khi đặt nghiêng ra thì đọ cao ca ct thy ngân
==
/0
h
h h.sin 30
2
Ta có
=
1 1 3 3
p .V p .V
Vi
( )
= + = + =
=
/
30
33
p p h 76 7,5 83,5 cmHg
;
V l .S
( )
= =
33
91.30.S 83,5.l .S l 32,7 cm
c. Ống đặt nghiêng góc
0
30
so với phương ngang, miệng dưới
Ống đặt nghiêng góc
0
30
so với phương ngang, miệng trên
Ct thủy ngân có đọ i là h nhưng khi đặt nghiêng ra thì đọ cao ca ct thy ngân
==
/0
h
h h.sin 30
2
Ta có
=
1 1 4 4
p .V p .V
Vi
( )
= = =
=
/
40
44
p p h 76 7,5 68,5 cmHg
V l .S
2
l
h
2
2
p
V
0
30
3
l
h
3
3
p
V
0
30
4
l
h
4
4
p
V
48
20
1
1
p
V
l
20
00
;pV
28
20
1
1
p
V
( )
= =
44
91.30.S 68,5.l .S l 39,9 cm
d. Ống đặt nm ngang
=
50
pp
Ta có
=
1 1 5 5
p .V p .V
( )
= =
55
91.30.S 76.l .S l 35,9 cm
Bài Tp T Luyn:
Câu 1: Mt ng thy tinh tiết diện đều gm một đầu kín, một đầu h, trong ng có
cột không khí ngăn cách với bên ngoài bng ct thy ngân dài 20cm. Khi ng
thẳng đứng ming dưới thì chiu dài ct không khí là 48 cm, ming trên thì dài
ct không khí là 28cm. Tính áp sut khí quyn và chiu dài ct không khí khi ng
nm ngang.
Câu 2: Mt ng thy tinh tiết diện đều có chiu dài 60 cm gm một đầu kín, mt
đầu h hướng lên, trong ng có cột không khí ngăn cách với bên ngoài bng ct
thy ngân dài 40cm, ct thy ngân bng ming ng. Khi ng thẳng đứng ming
dưới thì mt phn thy ngân chy ra ngoài. Tìm ct thy ngân còn li trong ng.
Biết áp sut khí quyn là 80 cmHg.
ng dn gii:
Câu 1: Ta có
=
1 1 2 2
p .V p .V
( ) ( )
( )
= +
=
00
0
p 20 .48 p 20 .28
p 76 cmHg
Mt khác:
( )
= =
=
0 0 1 1
p V p V 16.l 56.48
l 35,37 cm
Câu 2: Gi S là din tích ng thy tinh. Chiu
dài ct không khí có trong ng là l
1
= 60 40 =
20 cm.
Áp sut không khí trong ng
( )
= + =
10
p p 40 120 cmHg
Khi lật ngược ming ống phía dưới thì ct thy ngân còn li trong ng là x nên
( )
= =
20
p p x 80 x cmHg
, chiu dài ct không khí l
2
= 60 x
Ta có
( )( )
= = =
1 1 2 2 1 1 2 2
p V p V p .l .S p .l .S 120.20 80 x 60 x
( )
( )
=
+ =
=
1
2
2
x 120 cm
x 140x 2400 0
x 20 cm
( )
x 40 cm
nên x = 20 ( cm )
Vậy độ cao ct thy ngân còn li trong ng là 20 cm
5
l
h
55
;pV
| 1/7

Preview text:

BÀI TẬP TỰ LUẬN
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ÔT
I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái.
Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái là: thể
tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T.
Lượng khí có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái.
Những quá trình trong đó chỉ có hai thông số biến đổi còn một thông số không đổi
gọi là đẳng quá trình.
II. Quá trình đẳng nhiệt.
1. Quá trình đẳng nhiệt: là quá trình biến đổi trạng thái khi nhiệt độ không đổi còn
áp suất và thể tích thay đổi
2. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt.
Trong quá trình đẳng nhiệt của một khối lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch 1 với thể tích. p  hay pV = hằng số V Vậy p V = 1 1 p2 2 V 3. Đường đẳng nhiệt.
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo p
thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt. T T 2 1
Dạng đường đẳng nhiệt :
Trong hệ toạ độ ( p, V ) đường đẳng nhiệt là T 2 đường hypebol. T 1 V
Khi biểu diễn dưới dạng ( p,T ) hoặc ( V,T ) O p V p V 2 2 p V 1 1 T T O T O T ( p,T ) (V,T ) 4.
Những đơn vị đổi trong chất khí
Trong đó áp suất đơn vị ( Pa), thể tích đơn vị ( lít)
-1atm = 1,013.105Pa = 760mmHg , 1mmHg = 133,32 Pa, 1 Bar = 105Pa
-1m3 = 1000lít, 1cm3 = 0,001 lít, 1dm3 = 1 lít
- Công thức tính khối lượng riêng: m =  .V
 là khối lượng riêng (kg/m3)
III. Các dạng bài tập
Dạng 1: Xác định ấp suất và thể tích trong quá trình đẳng nhiệt
Phương pháp giải
- Quá trình đẳng nhiệt là quá trình trong đó nhiệt độ được giữ không đổi www.thuvienhoclieu.com
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể
tích p .V = p .V 1 1 2 2
- Xác định các giá trị Ví Dụ Minh Họa
Câu 1:
Một bọt khí khi nổi lên từ một đáy hồ có độ lớn gấp 1,2 lần khi đến mặt
nước. tính độ sâu của đáy hồ biết trọng lượng riêng của nước là = 4 ( 3 d 10
N / m ) , áp suất khi quyển là 5 ( 2 10 N / m ) .
Giải: Gọi áp suất bọt khí tại mặt nước là P0
Áp suất khí tại đáy hồ là P = P + 0 d.h 0,2.P Ta có P .1,2V = 0 (P + 0 d.h)V  h = 0 = 2(m) d
Câu 2: Một khối khí có thể tích 16 lít, áp suất từ 1atm được nén đẳng nhiệt tới áp
suất là 4atm. Tìm thể tích khí đã bị nén. p V
Giải: Ta có p .V = p .V 1 1  V = 1 1 2 2 2 p2 p V 1.16
Thể tích khí đã bị nén 1 1  V
 = V V = V − = 16 − = 12 lít 1 2 1 p 4 2
Câu 3: Một lượng khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít. Áp suất khí
tăng thêm 0,75atm. Áp suất khí ban đầu là bao nhiêu? Giải: Ta có p = p + 2 1 0,75 ( p + 0, 75).4 Vậy 1
p V = p V p =  p =1,5atm 1 1 2 2 1 1 6
Câu 4: Ở áp suất 1atm ta có khối lượng riêng của không khí là 1,29kg/ m3 . Hỏi ở
áp suất 2 atm thì khối lượng riêng của không khí là bao nhiêu, coi quá trình là quá trình đẳng nhiệt D V
Giải: Khối lượng không khí không thay đổi m = D .V = D.V  0 = 0 0 D 0 V V p p 2 Ta có p .V = p.V  = 0  D = .D = .1,29 = 2,58 ( 3 0 kg / m ) 0 0 0 V p 0 p 1 Bài Tập Tự Luyện:
Câu 1:
Nén một khối khí đẳng nhiệt từ thể tích 24 lít đến 16 lít thì thấy áp suất khí tăng thêm lượng p
 = 30kPa. Hỏi áp suất ban đầu của khí là?
Câu 2: Tính khối lượng riêng khí oxi đựng trong một bình thể tích 10 lít dưới áp
suất 150atm ở nhiệt độ 00C. Biết ở điều kiện chuẩn khối lượng riêng của oxi là 1,43kg/m3.
Câu 3: Một bình có thể tích 10 lít chứa 1 chất khí dưới áp suất 30at. Cho biết thể
tích của chất khí khi ta mở nút bình? Coi nhiệt độ của khí là không đổi và áp suất của khí quyển là 1at.
Câu 4: Nếu áp suất của một lượng khí tăng thêm 2.105Pa thì thể tích giảm 3 lít.
Nếu áp suất tăng thêm 5.105Pa thì thể tích giảm 5 lít. Tìm áp suất và thể tích ban
đầu của khí, biết nhiệt độ khí không đổi.
www.thuvienhoclieu.com Trang 2
Câu 5: Khi nổi lên từ đáy hồ thì thể tích của một bọt khí tăng gấp rưỡi. Tính độ sâu
của hồ. Biết áp suất khí quyển là 75 cmHg, coi nhiệt độ ở đáy hồ và mặt nước là như nhau.
Hướng dẫn giải: 3 ( p + 30.10 ).16 Câu 1: 1
p V = p V p = = 60KPa 1 1 2 2 1 24
Câu 2: Ở điều kiện chuẩn có p  0 = 1atm  m = V0. 0
Ở O0C , áp suất 150atm  m = V.   .V
Khối lượng không đổi:  V . =V. 0 0  V = 0 0  . p  Mà V  0   = = 0. = V.  3 214, 5kg / m 0 p0
Câu 3: Ta có1at = 1,013.105 Pa p V 1 1
p V = p V V = = 300 lít 1 1 2 2 2 p2 Câu 4: Ta có p = p + 5 2.10 ; V = V − 2 1 2 1 3 5
pV = p V pV = ( p + 2.10 )(V − 3) 1 1 1 2 2 1 1 1 1 ( ) Ta có / p = p + 5 / 5.10 ; V = V − 2 1 2 1 5 ' ' 5
pV = p V pV = ( p + 5.10 )(V − 5) 2 1 1 2 2 1 1 1 1 ( )
Giải hệ phương trình ( 1 ) và ( 2 )  p1 = 4.105 Pa ; V1 = 9 lít
Câu 5: Gọi h là độ sâu của hồ h
Khi ở đáy hồ thể tích và áp suất V ; p = p + 1 1 0 (cmHg) 13,6
Khi ở mặt hồ thể tích và áp suất V = 1,5V ; p = 2 1 2 0 p (cmHg)  h  Ta có p .V = p .V  p + V = p .1,5.V  h = 510cm = 1 1 2 2  0  5,1m  13,6  1 0 1
Dạng 2: Xác định số lần bơm Phương pháp giải
- Gọi n là số lần bơm, 0
V là thể tích mỗi lần bơm
- Xác định các điều kiện trạng thái ban đầu
- Xác định các điều kiện trạng thái lúc sau
- Theo quá trình đẳng nhiệt ta có Ví Dụ Minh Họa
Câu 1:
Một quả bóng có dung tích 2,5l. Người ta bơm không khí ở áp suất khí
quyển 105N/m2 vào bóng. Mỗi lần bơm được 125cm3 không khí. Hỏi áp suất của
không khí trong quả bóng sau 40 lần bơm? Coi quả bóng trước khi bơm không có
không khí và trong thời gian bơm nhiệt độ của không khí không đổi.
Giải: Xét quá trình biến đổi của lượng không khí được bơm vào quả bóng www.thuvienhoclieu.com 3
v =125.40 = 5000cm = 5lv = 2,5l 2 Trường hợp 1 1  ; Trường hợp 2  5 2
p = p =10 N / mp = ?  1 0 2 5 p v 10 .5 1 1 5 2
p v = p v p = = = 2.10 N / m 1 1 2 2 2 v 2,5 2
Câu 2: Một học sinh của Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Thiên Thành đi xe
đạp bị hết hơi trong săm xe, học sinh đó mượn bơm để bơm xe. Sau 10 lần bơm thì
diện tích tiếp xúc của lốp xe và mặt đất là = 2 1 S
30cm . Hỏi sau bao nhiêu lần bơm
nữa thì diện tích tiếp xúc là S = 2 2
20cm . Biết rằng trọng lực của xe cân bằng với
áp lực của không khí trong vỏ xe, thể tích mỗi lần bơm là như nhau và nhiệt độ
trong quá trình bơm là không đổi.
Giải: Gọi F là trọng lượng của xe, V0 là thể tích mỗi lần bơm,V thể tích săm xe
Ta có trong lần bơm đầu tiên n = 1 10 lần F = 1 p S1 p S Trong lần bơm sau n  1 = 2 2 lần F = p2S2 ( )1 p2 1 S (n1 0 V ).p =  p V n p Ta có 0 1 1 1 ( 2 n V .p p V n p 2 0 )  = ( ) =  0 2 2 2 n S S 30
Từ (1) và (2) ta có 1 = 2  n = 1 .n = .10 = ( lần ) 2 1 15 n2 S1 S2 20
Vậy số lần phải bơm thêm là n = 15 − 10 = 5 ( lần ) Bài Tập Tự Luyện:
Câu 1:
Người ta dùng bơm để nén khí vào một bánh xe đạp sau 30 lần bơm diện
tích tiếp xúc với mặt đất phẳng là 60cm3. Vậy sau 20 lần bơm nữa thì diện tích tiếp
xúc sẽ là bao nhiêu? Cho rằng thể tích săm xe không đổi, lượng khí mỗi lần bơm là
như nhau. Cho rằng nhiệt độ không đổi.
Câu 2: Một học sinh của Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Thiên Thành dùng
bơm tay để bơm không khí vào một quả bóng cao su có thể tích là 3 lít, với áp suất
không khí là 105N/m2. Xung quanh của bơm có chiều cao là 42 cm, đường kính xy
lanh là 5 cm. Hỏi học sinh đó phải bơm bao nhiêu lần để không khí trong bong có
áp suất 5.105N/m2, biết trong quá trình bơm nhiệt độ không thay đổi. Trong hai trường hợp sau.
a. Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí.
b. Trước khi bơm trong quả bóng đã có không khí có áp suất 105N/m2.
Câu 3: Cho một bơm tay có diện tích 2
10cm , chiều dài bơm 30cm dùng để đưa
không khí vào quả bóng có thể tích là 3 lít. Phải bơm bao nhiêu lần để áp suất của
quả bóng tăng gấp 4 lần áp suất khí quyển. Ban đầu quả bóng mới không có không
khí , coi nhiệt độ trong quá trình bơm là không thay đổi.
Hướng dẫn giải:
Câu 1: V0 thể tích mỗi lần bơm, p0 là áp suất khí quyển, V là thể tích săm xe ,trọng
lượng phần xe đạp tác dụng lên bánh xe đang bơm là F, Ta có: F = p .60 = p .S 1 2
www.thuvienhoclieu.com Trang 4
Với p1 và p2 là áp suất đầu và sau khi bơm tiêm, S là diện tích tiếp xúc sau khi bơm p thêm 20 lần. Vậy 1 S = 60. (1) p2
Theo định luật Bôi lơ – Ma ri ốt 30  v p = vp 0 0 1 30 p 3   1 = = (2) 50v p = vp  50 p 5 0 0 2 2 3 Thay (2) vào (1) ta có: 2 S = 60 = 36cm 5 Câu 2: Gọi 0
V , p là thể tích và áp suất mỗi lần bơm 0  2 2 .d 3,14.5
Thể tích mỗi lần bơm là V = h.S = h. = 42. = 824,25( 3 0 cm ) 4 4
Khi nén vào bóng có thể tích V có áp suất p  (n. 0 V ).p = 1 0 1 p .V
a. Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí = = 5 ( 2 1 p p 5.10 N / m ) 5  = 1 p .V = 5.10 .3 n  18 ( lần ) 5 −3 0 p . 0 V 10 .824,25.10
b. Trước khi bơm trong quả bóng đã có không khí có áp suất 105N/m2 p = p + p  p = p − p = 5 5.10 − 5 10 = 5 4.10 ( 2 1 0 1 0 N / m ) 5  = 1 p .V = 4.10 .3 n  15 5 −3 ( lần ) 0 p . 0 V 10 .824,25.10 Câu 3: Gọi V = = = 3 cm =
0 là thể tích mỗi lần bơm 0 V S.h 10.30 300( ) 0,3( ) Mà p = 4p0 p.V 4.3 Ta có: (nV ).p = p.V  n = = = ( lần ) 0 0 40 0 p . 0 V 0,3
Dạng 3: Tính các giá trị trong ống thủy tinh Phương pháp giải
- Ta có thể tích khí trong ống V = S.h
- Xác định các giá trị trong từng trường hợp
- Theo quá trình đẳng nhiệt Ví Dụ Minh Họa
Câu 1:
Một ống thủy tinh hình trụ, một đầu kín một đầu hở, dài 40cm chứa không
khí với áp suất khí quyển 105N/m2. Ấn ống xuống chậu nước theo phương thẳng
đứng, miệng ống ở dưới sao cho đầu kín ngang với mặt nước. Tính chiều cao cột
nước trong ống, biết trọng lượng riêng của nước là = 4 ( 3 d 10 N / m ) p = p + 0 (h −  x).d Giải Ta có  V = (h −  x).S 40cm x www.thuvienhoclieu.com Mà p V = 0 0 p.V 5  5 10 .0,4.S 10 (0,4 x) 4  = + − .10 .(0,4 − x)   .S  2
x − 10,8.x + 0,16 = 0  x  1,5(cm)
Câu 2: Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện
đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống
về phía đáy có cột không khí dài 30 cm và được ngăn cách với bên
ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 15 cm. Áp suất khí quyển h
76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí p1
trong ống của các trường hợp. l V1 1
a. Ống thẳng đứng miệng ở dưới b. Ống đặt nghiêng góc 0
30 so với phương ngang, miệng ở trên c. Ống đặt nghiêng góc 0
30 so với phương ngang, miệng ở dưới d. Ống đặt nằm ngang Giải:
a. Ống thẳng đứng miệng ở dưới Ta có p .V = 1 1 p2. 2 V p l 2 2 p = p + h = 76 + 15 = V 1 0 91(cmHg) 2 Với  V = l .S =  1 1 30.S h p = p − h = 76 −15 = 2 0 61(cmHg) ;  V =  2 l2.S  91.30.S = 61.l .S  l = 2 2 44,75(cm) b. Ống đặt nghiêng góc 0
30 so với phương ngang, miệng ở trên
Cột thủy ngân có đọ dài là h nhưng khi đặt nghiêng ra thì đọ cao của cột thủy ngân h là / h = 0 h.sin 30 = 2 Ta có p .V = 1 1 p3. 3 V h p = p + / h = 76 + 7,5 = 3 0 83,5(cmHg) l Với ;  3 p 3 V =  0 V3 30 3 l3.S
 91.30.S = 83,5.l .S  l = 3 3 32,7 (cm) c. Ống đặt nghiêng góc 0
30 so với phương ngang, miệng ở dưới Ống đặt nghiêng góc 0
30 so với phương ngang, miệng ở trên
Cột thủy ngân có đọ dài là h nhưng khi đặt nghiêng ra thì đọ cao của cột thủy ngân h là / h = 0 h.sin 30 = 2 p Ta có p .V = 4 1 1 p4. 4 V h V4  l  p = p − / h = 76 − 7,5 = 4 4 0 68,5(cmHg) Với  0 V =  30 4 l4.S
www.thuvienhoclieu.com Trang 6
 91.30.S = 68,5.l .S  l = 4 4 39,9(cm)
d. Ống đặt nằm ngang p = 5 0 p l5 h Ta có p .V = 1 1 p5. 5 V p ;V 5 5  91.30.S = 76.l .S  l = 5 5 35,9(cm) Bài Tập Tự Luyện:
Câu 1:
Một ống thủy tinh tiết diện đều gồm một đầu kín, một đầu hở, trong ống có
cột không khí ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài 20cm. Khi ống
thẳng đứng miệng ở dưới thì chiều dài cột không khí là 48 cm, miệng ở trên thì dài
cột không khí là 28cm. Tính áp suất khí quyển và chiều dài cột không khí khi ống nằm ngang.
Câu 2: Một ống thủy tinh tiết diện đều có chiều dài 60 cm gồm một đầu kín, một
đầu hở hướng lên, trong ống có cột không khí ngăn cách với bên ngoài bằng cột
thủy ngân dài 40cm, cột thủy ngân bằng miệng ống. Khi ống thẳng đứng miệng ở
dưới thì một phần thủy ngân chảy ra ngoài. Tìm cột thủy ngân còn lại trong ống.
Biết áp suất khí quyển là 80 cmHg.
Hướng dẫn giải: Câu 1: Ta có p .V = 1 1 p2. 2 V  (p − 0 20).48 = (p + 0 20).28  p = 0 76(cmHg) 48 p1 V Mặt khác: 1 20 p V = p V  16.l = 0 0 1 1 56.48 p  l = 35,37(cm) 1 20 l 20 V 28 1 p ;V 0 0
Câu 2: Gọi S là diện tích ống thủy tinh. Chiều
dài cột không khí có trong ống là l1 = 60 – 40 = 20 cm.
Áp suất không khí trong ống p = p + 40 = 1 0 120(cmHg)
Khi lật ngược miệng ống phía dưới thì cột thủy ngân còn lại trong ống là x nên p = p − x = 80 −
, chiều dài cột không khí l 2 0 x(cmHg) 2 = 60 – x
Ta có p V = p V  p .l .S = p .l .S  120.20 = (80 − x)(60 − 1 1 2 2 1 1 2 2 x) x = 120 cm 2  1 ( )
 x − 140x + 2400 = 0   x =  2 20(cm)
Mà x  40(cm) nên x = 20 ( cm )
Vậy độ cao cột thủy ngân còn lại trong ống là 20 cm