Bài tập Vật lý 9 Bài 3: Đoạn mạch nối tiếp

Tài liệu Đoạn mạch nối tiếp học này với các bài tập vận dụng được xây dựng trên lý thuyết trọng tâm bài học, hỗ trợ quá trình củng cố bài học và ôn luyện nâng cao khả năng làm bài tập môn Vật lý 9. Mời thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo.

Chủ đề:
Môn:

Vật Lí 9 135 tài liệu

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập Vật lý 9 Bài 3: Đoạn mạch nối tiếp

Tài liệu Đoạn mạch nối tiếp học này với các bài tập vận dụng được xây dựng trên lý thuyết trọng tâm bài học, hỗ trợ quá trình củng cố bài học và ôn luyện nâng cao khả năng làm bài tập môn Vật lý 9. Mời thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo.

41 21 lượt tải Tải xuống
Vt lý 9 Bài 3: Đon mch mc ni tiếp
I. Nhc li kiến thc cơ bản
- Định lut Ôm: Cường độ dòng đin chy qua dây dn t l thun vi hiu đin
thế đặt vào hai đầu dây và t l nghch vi đin tr ca dây.
U
I
R
- Đon mch gm n đin tr
1 2 3
, , ,....,
n
R R R R
mc ni tiếp, ta có các tính cht sau:
+ Cường độ dòng đin chy qua đon mch bng cường độ dòng đin chy qua
tng đin tr
12
....
AB n
I I I I
+ Hiu đin thế gia hai đon mch gm các đin tr mc ni tiếp bng tng
hiu đin thế gia hai đầu mi đin tr thành phn
12
....
AB n
U U U U
+ Trong đon mch gm hai đin tr mc ni tiếp, hiu đin thế gia hai đu mi
đin tr t l thun vi đin tr đó:
11
22
UR
UR
- Đin tr tương đương của đon mch ni tiếp bng tng các đin tr thành
phn:
12
...
td n
R R R R
II. Bài tp v Đon mch ni tiếp
Bài 1: Cho mch đin gm
12
10 , 15RR
được mc ni tiếp vào ngun đin
có hiu đin thế 9V.
a. Tính đin tr tương đương
b. Tính cường động đin chy qua mch chính
c. Tính hiu đin thế gia mi đầu đin tr
Hướng dn gii
a.
b. Cường độ dòng đin chy qua mch chính
9
0,36
25
td
U
IA
R
c. Do 2 đin tr được mc ni tiếp nên
1 1 1
12
2 2 2
. 0,36.10 3,6
0,36
. 0,36.15 5,4
U I R V
I I A
U I R V
Bài 2: Cho 2 đin tr
12
20 , 30RR
được mc ni tiếp nhau vào gia hai
đim A, B có hiu đin thế không đổi là 12V
a. Tính đin tr tương đương của đon mch
b. Tính cường động đin chy qua đon mch, qua mi đin tr
c. Thay
2
R
bng đin tr
3
R
, cường độ dòng đin chy qua đon mch khi đó
bng
0,5A
. Tính đin tr
3
R
Hướng dn gii
a.
12
20 30 50
td
R R R
b. Cường độ dòng đin chy qua mch chính
12
12
0,24
50
td
U
I I I A
R
(do 2
đin tr mc ni tiếp)
c. Hiu đin thế 12V không đổi, cường d dòng đin khi đó là 0,5 A nên
12
' 24
0,5 0,5
td
U
R
Mt khác
1 3 3 3
' 20 24 24 20 4
td
R R R R R
Bài 3: Đin tr
1
8R 
, và đin tr
2
R
được mc ni tiếp nhau vào gia hai đim
A, B có hiu đin thế không đổi bng 24V. Cường độ dòng đin chy qua đon
mch đo được là
1,5A
a. Tính hiu đin thế mi đầu đin tr
b. Tính
2
R
c. Thay
2
R
bng
3
R
. Hiu đin thế hai đầu
1
R
lúc này bng 3V. Tính
3
R
Hướng dn gii
a.
24
16
1,5
td
U
R
I
Mt khác
1 2 2 2
8 16 8
td
R R R R R
Do các đin tr mc ni tiếp vi nhau nên
12
1,5I I I A
1 2 1 2 1 1
8 . 1,5.8 12R R U U I R V
c. Khi thay
2
R
bng
3
R
. Hiu đin thế toàn mch không đổi nên ta có:
1
13
1
3
0,375
8
U
I A I I
R
3
3 1 3
3
9
12 3 9 24
0,375
U
U U U V R
I
Bài 4: Cho hai đin tr
12
15 , 24RR
mc ni tiếp vào gia hai đim A, B có
hiu đin thế không đổi. Cưng độ dòng đin chy qua đon mch bng
2,5A
a. Tính đin tr tương đương của mch
b. Tính hiu đin thế gia hai đu đon mch, hai đầu mi đin tr
c. Mc thêm đin tr
3
R
ni tiếp vi đon mch trên. Cường độ dòng đin chy
qua đon mch khi này bng
2A
. Tính đin tr
3
R
Hướng dn gii
a.
12
15 24 39 . 39.2,5 97,5
td
R R R U I R V
b. Do hai đin tr mc ni tiếp nên
12
2,5I I I A
Hiu đin thế gia hai đầu mi đin tr là:
1 1 1
2 2 2
. 2,5.15 37,5
. 2,5.24 60
U I R V
U I R V
c. Khi mc thêm đin tr
3
R
vào mch đin thì hiu đin thế toàn mch không
thay đổi, cường đ dòng đin chy qua đon mch bng 2A. Khi đó
97,5
48.75
2
td
U
R
I
. Mt khác
1 2 3 3
48.75 7,75
td
R R R R R
Bài 5: Cho đon mch gm 2 đin tr mc ni tiếp, biết
12UV
, cường độ dòng
đin qua
1
R
là 0.5A,
21
4RR
. Tính
12
,RR
Hướng dn gii
Do đin tr mc ni tiếp nhau nên ta có:
12
0,5I I I A
12
24
0,5
td
U
R
I
Mt khác
1 2 1 1 1 1 2 1
24
4 5 24 4,8 4 19,2
5
td
R R R R R R R R R
| 1/4

Preview text:

Vật lý 9 Bài 3: Đoạn mạch mắc nối tiếp
I. Nhắc lại kiến thức cơ bản
- Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện U
thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. I R
- Đoạn mạch gồm n điện trở R , R , R ,...., R mắc nối tiếp, ta có các tính chất sau: 1 2 3 n
+ Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở I
I I  ....  I AB 1 2 n
+ Hiệu điện thế giữa hai đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp bằng tổng
hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần U
U U  .... U AB 1 2 n
+ Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi U R
điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: 1 1  U R 2 2
- Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở thành
phần: R R R  ...  R td 1 2 n
II. Bài tập về Đoạn mạch nối tiếp
Bài 1: Cho mạch điện gồm R  10,R  15 được mắc nối tiếp vào nguồn điện 1 2 có hiệu điện thế 9V.
a. Tính điện trở tương đương
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính
c. Tính hiệu điện thế giữa mỗi đầu điện trở Hướng dẫn giải
a. R R R  10  15  25 td 1 2 U 9
b. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính I    0,36A R 25 td
c. Do 2 điện trở được mắc nối tiếp nên
U I .R  0,36.10  3,6V 1 1 1
I I  0,36A   1 2
U I .R  0,36.15   5,4V 2 2 2
Bài 2: Cho 2 điện trở R  20,R  30 được mắc nối tiếp nhau vào giữa hai 1 2
điểm A, B có hiệu điện thế không đổi là 12V
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch, qua mỗi điện trở
c. Thay R bằng điện trở R , cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch khi đó 2 3
bằng 0,5A . Tính điện trở R 3 Hướng dẫn giải
a. R R R  20  30  50 td 1 2 U 12
b. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính I I I    0,24A (do 2 1 2 R 50 td
điện trở mắc nối tiếp)
c. Hiệu điện thế 12V không đổi, cường dộ dòng điện khi đó là 0,5 A nên U 12 R '    24 td 0,5 0,5
Mặt khác R '  R R  20  R  24  R  24  20  4 td 1 3 3 3
Bài 3: Điện trở R  8 , và điện trở R được mắc nối tiếp nhau vào giữa hai điểm 1 2
A, B có hiệu điện thế không đổi bằng 24V. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn
mạch đo được là 1,5A
a. Tính hiệu điện thế mỗi đầu điện trở b. Tính R 2
c. Thay R bằng R . Hiệu điện thế hai đầu R lúc này bằng 3V. Tính R 2 3 1 3 Hướng dẫn giải U 24 a. R    16 td I 1,5
Mặt khác R R R  8  R  16  R  8 td 1 2 2 2
Do các điện trở mắc nối tiếp với nhau nên I I I  1,5A mà 1 2
R R  8  U U I .R  1,5.8  12V 1 2 1 2 1 1
c. Khi thay R bằng R . Hiệu điện thế toàn mạch không đổi nên ta có: 2 3 U 3 1 I
  0,375A I I 1 3 R 8 1 U 9 3
U U U  12  3  9V R    24 3 1 3 I 0,375 3
Bài 4: Cho hai điện trở R  15,R  24 mắc nối tiếp vào giữa hai điểm A, B có 1 2
hiệu điện thế không đổi. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng 2,5A
a. Tính điện trở tương đương của mạch
b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu mỗi điện trở
c. Mắc thêm điện trở R nối tiếp với đoạn mạch trên. Cường độ dòng điện chạy 3
qua đoạn mạch khi này bằng 2A . Tính điện trở R 3 Hướng dẫn giải
a. R R R  15  24  39  U I.R  39.2,5  97,5V td 1 2
b. Do hai điện trở mắc nối tiếp nên I I I  2,5A 1 2 U
I .R  2,5.15  37,5V
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở là: 1 1 1 
U I .R  2,5.24   60V 2 2 2
c. Khi mắc thêm điện trở R vào mạch điện thì hiệu điện thế toàn mạch không 3
thay đổi, cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng 2A. Khi đó U 97,5 R  
 48.75 . Mặt khác R R R R  48.75  R  7,75 td I 2 td 1 2 3 3
Bài 5: Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp, biết U  12V , cường độ dòng
điện qua R là 0.5A, R  4R . Tính R ,R 1 2 1 1 2 Hướng dẫn giải
Do điện trở mắc nối tiếp nhau nên ta có: I I I  0,5A 1 2 U 12 R    24 td I 0,5 24
Mặt khác R R R R  4R  5R  24  R
 4,8  R  4R  19,2 td 1 2 1 1 1 1 2 1 5