Bài tập vTừ đa nghĩa lớp 5 Có đáp án
Bài tập về Từ đa nghĩa lớp 5
Bài 1: Đọc các câu văn sau và cho biết từ in đậm trong mỗi câu được dùng với nghĩa
gốc hay nghĩa chuyển:
a) Những buổi chiều mùa hè, chân đê lúc nào cũng rộn ràng náo nhiệt tiếng cười nói của
những bạn nhỏ chăn trâu.
b) Bánh xe oto bị thủng nên tài xế phải gọi cứu hộ đến giúp.
c) Những chiếc bàng cuối cùng đều đã rụng hết cả rồi, chỉ còn lại cành cây trơ trọi, run rẩy
trong gió lạnh.
d) Mũi dao rất nhọn nguy hiểm, nên cần chú ý khi sử dụng.
e) Những ngọn gió mùa hè thổi lướt qua cánh đồng, mang theo hương lúa thơm ngọt.
Bài 2: Đặt câu để phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển của mỗi từ sau:
a) Bụng
bộ phận cơ thể người hoặc động vật, chứa ruột, dạ dày…
biểu tượng của ý nghĩ, tình cảm sâu kín của con người
b) Thân
phần chính, nơi chứa đựng các cơ quan bên trong của cơ thể động vật, hoặc mang
hoa lá của cơ thể thực vật
phần giữa và lớn hơn cả, thường là nơi để chứa đựng, hoặc mang nội dung chính
c) Cổ
bộ phận của cơ thể, nối đầu với thân
chỗ nhỏ lại ở gần phần đầu của một số đồ vật, thường là bộ phận nối liền thân với
miệng ở một số đồ đựng
Bài 3: Từ in đậm nào sau đây được dùng với nghĩa chuyển?
Huy là tay vợt giỏi nhất của Câu lạc bộ cầu lông.
Đường chân trời bị mây mù che mất, khiến mặt biển trông như đang nối liền với bầu
trời.
Chú hề có cái i đỏ chót, trông thật là ngộ nghĩnh.
Bụng trống tròn, to mà rỗng ở bên trong, nên khi vỗ vào trống kêu rất to.
i 4: Xác định nghĩa của của các từ in đậm mà em tìm được ở Câu 1. Nêu nghĩa gốc
của các từ đó.
Bài 5: Dùng các từ dưới đây để đặt câu (một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa
chuyển): nhà, đi, ngọt.
Bài 6: Hãy xác định nghĩa của các từ được gach chân trong các kết hợp từ dưới đây rồi
phân chia các nghĩa ấy thành nghĩa gốc và nghĩa chuyển:
a. Miệng cười tươi, miệng rộng thì sang, há miệng chờ sung, miệng bát, miệng túi,
nhà 5 miệng ăn.
b. Xương sườn, sườnnúi, hích vào sườn, sườn nhà, sườn xe đạp, hở sườn, đánh
vào sườn địch.
Bài 7: Trong các từ gạch chân dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều
nghĩa:
a) Vàng:
Giá vàng trong nước tăng đột biến
Tấm lòng vàng
Chiếc lá vàng rơi xuống sân trường
b) Bay:
Bác thợ nề đang cầm bay trát tường.
Đàn cò đang bay trên trời
Đạn bay vèo vèo
Chiếc áo đã bay màu
Bài 8:Với mỗi từ dưới đây của một từ, em hãy đặt 1 câu:
a. Cân (là DT, ĐT, TT)
b. Xuân (là DT, TT)
Bài 9:Cho các từ ngữ sau:
Đánh trống, đánh giày, đánh tiếng, đánh trứng, đánh đàn, đánh cá, đánh răng, đánh bức điện,
đánh bẫy.
a. Xếp các từ ngữ trên theo các nhóm có từ đánh cùng nghĩa với nhau.
b. Hãy nêu nghĩa của từ đánh trong từng nhóm từ ngữ đã phân loại nói trên
Bài 10. Nối mỗi cụm từ có tiếng trông ở bên trái với nghĩa thích hợp của cụm từ ở bên
phải:
a) Trông lên đỉnh núi
(1) hướng đến ai với hi vọng
đượcgiúp đỡ
b) Cử người trông thi
(2) nhìn bằng mắt
c) Nhà trông ra hướng đông
(3) để ý coi sóc, bảo vệ
d) Trông vào sự giúp đỡ của bạn
(4) hướng mặt về phía nào đó
Bài 11. Đặt 4 câu có tiếng nhà mang 4 nghĩa sau:
Nơi để ở
Gia đình
Người làm nghề
Chỉ vợ ( hoặc chồng ) của người nói
Bài 12: Tìm nghĩa gốc của từ mũi và các nghĩa chuyển của nó chỉ bộ phận của dụng cụ
hay vũ khí.
Nghĩa gốc của từ mũi
Nghĩa chuyển
Bài 13:
- Xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển của từ trong các câu sau:
cờ tung bay trước gió.
Mỗi con người có hai phổi
Về mùa thu, cây rụng
Ông viết một đơn dài để đề nghị giải quyết
- Xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển của từ quả trong các câu sau:
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.
Quả cau nho nhỏ.
Trăng tròn như quả bóng.
Quả đất là ngôi nhà chung của chúng ta.
Quả hồng như thể quả tim giữa đời.
Bài 14: Đặt câu cho mỗi nghĩa sau đây của từ đầu một câu tương ứng.
Bộ phận trên cùng của người, có chứa bộ não.
Vị trí ngoài cùng của một số đồ vật.
Vị trí trước hết của một khoảng không gian.
Thời điểm trước hết của một khoảng thời gian.
Bài 15: Với mỗi nghĩa dưới đây của từ chạy, hãy đặt câu:
Dời chỗ bằng chân với tốc độ cao. (VD : cự li chạy 100 m)
Tìm kiếm. (VD: chạy tiền)
Trốn tránh. (VD: chạy giặc)
Vận hành, hoạt động. (VD: máy chạy)
Vận chuyển. (VD: chạy thóc vào kho)
Bài 16. Đặt câu có từ đông mang những nghĩa sau:
a. “Đông” chỉ một hướng, ngược với hướng tây:
b. “Đông” chỉ một mùa trong năm:
c. “Đông” chỉ số lượng nhiều:
Bài 17: Đặt câu với các nghĩa sau của từ chân:
Bộ phận cơ thể người hay động vật, tiếp xúc với mặt đất để đi lại.
Bộ phận của vật tiếp xúc với mặt đất.
Cầu thủ bóng đá.
Người trong tổ chức, tập thể nào đó.
Bài 18: Xác định các nghĩa của quả trong những cách dùng sau đây:
Cây hồng rất sai quả.
Mỗi người có một quả tim.
Quả đất quay xung quanh mặt trời.
Bài 19: Tìm các từ ngữ và đặt câu.
Tả âm thanh của gió.
Tả âm thanh tiếng mưa.
Tả âm thanh tiếng hát.
Bài 20. Khoanh tròn vào chữ cái trước từ có tiếng bảo mang nghĩa: “giữ, chịu trách
nhiệm”
A. Bảo kiếm
B. Bảo toàn
C. Bảo ngọc
D. Gia bảo
Bài 21. Từ nào dưới đây có tiếng “bảo” không có nghĩa là “giữ, chịu trách nhiệm”.
A. bảo vệ
B. bảo hành
C. bảo kiếm
D. bảo quản

Preview text:

Bài tập về Từ đa nghĩa lớp 5 Có đáp án
Bài tập về Từ đa nghĩa lớp 5
Bài 1: Đọc các câu văn sau và cho biết từ in đậm trong mỗi câu được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển:
a) Những buổi chiều mùa hè, ở chân đê lúc nào cũng rộn ràng và náo nhiệt tiếng cười nói của
những bạn nhỏ chăn trâu.

b) Bánh xe oto bị thủng nên tài xế phải gọi cứu hộ đến giúp.
c) Những chiếc bàng cuối cùng đều đã rụng hết cả rồi, chỉ còn lại cành cây trơ trọi, run rẩy trong gió lạnh.
d) Mũi dao rất nhọn và nguy hiểm, nên cần chú ý khi sử dụng.
e) Những ngọn gió mùa hè thổi lướt qua cánh đồng, mang theo hương lúa thơm ngọt.
Bài 2: Đặt câu để phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển của mỗi từ sau: a) Bụng
 bộ phận cơ thể người hoặc động vật, chứa ruột, dạ dày…
 biểu tượng của ý nghĩ, tình cảm sâu kín của con người b) Thân
 phần chính, nơi chứa đựng các cơ quan bên trong của cơ thể động vật, hoặc mang
hoa lá của cơ thể thực vật
 phần giữa và lớn hơn cả, thường là nơi để chứa đựng, hoặc mang nội dung chính c) Cổ
 bộ phận của cơ thể, nối đầu với thân
 chỗ nhỏ lại ở gần phần đầu của một số đồ vật, thường là bộ phận nối liền thân với
miệng ở một số đồ đựng
Bài 3: Từ in đậm nào sau đây được dùng với nghĩa chuyển?
 Huy là tay vợt giỏi nhất của Câu lạc bộ cầu lông.
 Đường chân trời bị mây mù che mất, khiến mặt biển trông như đang nối liền với bầu trời.
 Chú hề có cái i đỏ chót, trông thật là ngộ nghĩnh.
Bụng trống tròn, to mà rỗng ở bên trong, nên khi vỗ vào trống kêu rất to.
Bài 4: Xác định nghĩa của của các từ in đậm mà em tìm được ở Câu 1. Nêu nghĩa gốc của các từ đó.
Bài 5: Dùng các từ dưới đây để đặt câu (một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển): nhà, đi, ngọt.
Bài 6: Hãy xác định nghĩa của các từ được gach chân trong các kết hợp từ dưới đây rồi
phân chia các nghĩa ấy thành nghĩa gốc và nghĩa chuyển:
a. Miệng cười tươi, miệng rộng thì sang, há miệng chờ sung, miệng bát, miệng túi, nhà 5 miệng ăn.
b. Xương sườn, sườnnúi, hích vào sườn, sườn nhà, sườn xe đạp, hở sườn, đánh vào sườn địch.
Bài 7: Trong các từ gạch chân dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa: a) Vàng:
 Giá vàng trong nước tăng đột biến  Tấm lòng vàng
 Chiếc lá vàng rơi xuống sân trường b) Bay:
 Bác thợ nề đang cầm bay trát tường.
 Đàn cò đang bay trên trời  Đạn bay vèo vèo  Chiếc áo đã bay màu
Bài 8:Với mỗi từ dưới đây của một từ, em hãy đặt 1 câu: a. Cân (là DT, ĐT, TT) b. Xuân (là DT, TT)
Bài 9:Cho các từ ngữ sau:
Đánh trống, đánh giày, đánh tiếng, đánh trứng, đánh đàn, đánh cá, đánh răng, đánh bức điện, đánh bẫy.
a. Xếp các từ ngữ trên theo các nhóm có từ đánh cùng nghĩa với nhau.
b. Hãy nêu nghĩa của từ đánh trong từng nhóm từ ngữ đã phân loại nói trên
Bài 10. Nối mỗi cụm từ có tiếng trông ở bên trái với nghĩa thích hợp của cụm từ ở bên phải: a) Trông lên đỉnh núi
(1) hướng đến ai với hi vọng đượcgiúp đỡ b) Cử người trông thi (2) nhìn bằng mắt
c) Nhà trông ra hướng đông
(3) để ý coi sóc, bảo vệ
d) Trông vào sự giúp đỡ của bạn
(4) hướng mặt về phía nào đó bè
Bài 11. Đặt 4 câu có tiếng nhà mang 4 nghĩa sau:  Nơi để ở  Gia đình  Người làm nghề
 Chỉ vợ ( hoặc chồng ) của người nói
Bài 12: Tìm nghĩa gốc của từ mũi và các nghĩa chuyển của nó chỉ bộ phận của dụng cụ hay vũ khí.
 Nghĩa gốc của từ mũi  Nghĩa chuyển Bài 13:
- Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ lá trong các câu sau:
cờ tung bay trước gió.
 Mỗi con người có hai phổi
 Về mùa thu, cây rụng
 Ông viết một đơn dài để đề nghị giải quyết
- Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ quả trong các câu sau:
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.
Quả cau nho nhỏ.
 Trăng tròn như quả bóng.
Quả đất là ngôi nhà chung của chúng ta.
Quả hồng như thể quả tim giữa đời.
Bài 14: Đặt câu cho mỗi nghĩa sau đây của từ đầu một câu tương ứng.
 Bộ phận trên cùng của người, có chứa bộ não.
 Vị trí ngoài cùng của một số đồ vật.
 Vị trí trước hết của một khoảng không gian.
 Thời điểm trước hết của một khoảng thời gian.
Bài 15: Với mỗi nghĩa dưới đây của từ chạy, hãy đặt câu:
 Dời chỗ bằng chân với tốc độ cao. (VD : cự li chạy 100 m)
 Tìm kiếm. (VD: chạy tiền)
 Trốn tránh. (VD: chạy giặc)
 Vận hành, hoạt động. (VD: máy chạy)
 Vận chuyển. (VD: chạy thóc vào kho)
Bài 16. Đặt câu có từ đông mang những nghĩa sau:
a. “Đông” chỉ một hướng, ngược với hướng tây:
b. “Đông” chỉ một mùa trong năm:
c. “Đông” chỉ số lượng nhiều:
Bài 17: Đặt câu với các nghĩa sau của từ chân:
 Bộ phận cơ thể người hay động vật, tiếp xúc với mặt đất để đi lại.
 Bộ phận của vật tiếp xúc với mặt đất.  Cầu thủ bóng đá.
 Người trong tổ chức, tập thể nào đó.
Bài 18: Xác định các nghĩa của quả trong những cách dùng sau đây:
 Cây hồng rất sai quả.
 Mỗi người có một quả tim.
Quả đất quay xung quanh mặt trời.
Bài 19: Tìm các từ ngữ và đặt câu.
 Tả âm thanh của gió.
 Tả âm thanh tiếng mưa.
 Tả âm thanh tiếng hát.
Bài 20. Khoanh tròn vào chữ cái trước từ có tiếng bảo mang nghĩa: “giữ, chịu trách nhiệm” A. Bảo kiếm B. Bảo toàn C. Bảo ngọc D. Gia bảo
Bài 21. Từ nào dưới đây có tiếng “bảo” không có nghĩa là “giữ, chịu trách nhiệm”. A. bảo vệ B. bảo hành C. bảo kiếm D. bảo quản