Bài tập xác xuất chương I, II | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bài tập xác suất này bao gồm các ví dụ và bài toán liên quan đến xác suất, từ việc chọn ngẫu nhiên người từ một nhóm đến việc tính xác suất của các sự kiện khác nhau. Nó cung cấp cơ hội để thực hành và hiểu rõ hơn về các khái niệm và công thức xác suất cơ bản.

Môn:
Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 392 tài liệu

Thông tin:
7 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập xác xuất chương I, II | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bài tập xác suất này bao gồm các ví dụ và bài toán liên quan đến xác suất, từ việc chọn ngẫu nhiên người từ một nhóm đến việc tính xác suất của các sự kiện khác nhau. Nó cung cấp cơ hội để thực hành và hiểu rõ hơn về các khái niệm và công thức xác suất cơ bản.

121 61 lượt tải Tải xuống
Bài tập xác suất chương I, II
Chương 1. Xác suất.
Dùng định nga xác suất.
n
A
: số phần tử của A
P( A)
n( A)
n()
n
: số phần tử của không gian mẫu của phép thử đồng khả năng.
-
Xác định phép thử (đồng khả năng) n
-
Xác định sự kin cần tính xác suất n
A
1. Một nhóm gồm 12 nam 4 nữ. Chọn ngẫu nhiên 4 nguời. Tính xác suất để chọn được:
a)
4 nam.
b)
số nam nhiều hơn s nữ ít nhất 2 người.
c)
ít nhất 1 nam.
ĐS: a) 99/364 b) 275/364 c) 1819/1820
2. Trong 10 hạt đậu giống 4 hạt hoa vàng thuần chủng, 3 hạt hoa vàng không thuần chủng 3 hạt hoa trắng.
Chọn ngẫu nhiên 3 hạt
a)
Tính xác suất để 3 hạt được chọn gồm 3 loại khác nhau
b)
Tính xác suất đ 3 hạt được chọn đậu cho hoa màu vàng
c)
Tính xác suất để 3 hạt được chọn có ít nhất một hạt cho hoa màu trắng.
ĐS: a) 3/10 b) 7/24 c) 17/24
3. 2 hộp bi, hộp thứ nhất gồm 4 bi đen 6 bi trắng, hộp thứ 2 gồm 5 bi đen 5 bi trắng. Lấy ngẫu nhiên
từ mỗi hộp 2 viên bi. Tính xác suất để:
a)
Lấy được 4 bi đen.
b)
Lấy được ít nhất 1 bi trắng.
c)
Lấy được 4 bi cùng màu.
ĐS: a) 4/135 b) 131/135 c) 14/135
4. Một người tung đồng thời hai xúc xắc cân đối, đồng chất.
a)
Tính xác suất để tổng số chấm hai mặt trên là 5.
b)
Tính xác suất tổng số chấm hai mặt trên không lớn hơn 10.
ĐS: a) 4/36 b) 33/36
I)
Công thức cộng , nhân xác suất, xác suất điều kiện.
- Công thức cộng:
+) P( AUB) P( A) P(B) P( AB)
+) Nếu AB t P( A B) P( A) P(B)
+) P( A) 1 P( A) .
5. một trường học tỉ lệ học sinh tham gia câu lạc bộ toán học 25%, tỉ lệ tham gia câu lạc bộ tiếng Anh
40% và tham gia cả 2 câu lạc bộ là 16%.
a)
Tính tỉ lệ học sinh tham gia ít nhất 1 trong 2 câu lạc bộ.
b)
Tính tỉ lệ học sinh không tham gia câu lạc bnào.
c)
Tính tỉ lệ học sinh chtham gia câu lạc bộ Toán học.
d)
Tính tỉ lệ học sinh tham gia câu lc bộ Toán học trong số những học sinh tham gia câu lạc bộ tiếng Anh.
ĐS: a) 49% b) 51% c) 9% d) 40%
6. Cho A, B hai sự kiện có P(A) = 0,45; P(B) = 0,30; P(A B) = 0.60. Hăy tính các xác suất sau:
a. P(AB); b. P(B/A) ; c. P(A/B)
ĐS: a) 0,15 b) 1/3 c) 0,5
7. Một lồng gồm 3 trống, 5 mái. Bắt ngẫu nhiên lần lượt cho đến khi bắt được trống t dừng.
a)
Tính xác suất bắt 2 ln.
b)
Tính xác suất bắt 3 lần.
ĐS: a) 15/56 b) 5/28
8. Ba xạ thủ cùng bắn vào một mc tiêu với xác suất trúng đích của mỗi người lần lượt là 0,6; 0,7 và 0,8. Tìm
xác suất để:
a)
Chỉ người thứ hai bắn trúng
b)
đúng một người bắn trúng
c)
ít nhất một người bắn trúng.
d)
Biết có đúng 1 người bắn trúng, tính xác suất đó người thứ nhất.
ĐS: a) 0,056 b) 0,188 c) 0,976 d) 7/47
9. Một mạng cung cp điện như hình vẽ
Điện được cp từ E tới khu tiêu dùng F qua m trạm biến áp A, B, C, D, G. Các trạm biến áp này làm việc độc
lập, c suất đmỗi trạm biến áp A, B, C sự c thuật sau một thời gian hoạt động 0,1. c suất trên
với hai trạm D, G là 0,05.
a)
Tính xác suất để F mất điện.
Công thức nhân
+) P( AB) P( A)P(B / A) P(B)P( A / B)
+) Nếu A,B đc lập t P( AB) P( A)P(B) .
Công thức xác suất điều kiện
P( A / B)
P( AB)
P(B)
Giả sA
1
, A
2
, …, A
n
1 hệ đầy đủ các sự kiện. A là 1 sự kiện nào đó.
+) CT XSTP:
.....
+) CT Bayes:
P( A / A)
P( A )P( A / A )
i
i
i
P( A)
( với P(A) khác không được tính bởi ct xstp)
b)
Biết F bị mất điện.Tính c suất để cả 2 trạm D, G sự cố.
II)
Công thức Becnunly
ĐS: a) 0,0034975 b) 1000/1399
10. Trong một lớp học 7 bóng đèn, mỗi bóng c suất cháy là 1/4.
a)
Lớp học đủ ánhng nếu ít nhất 6 bóng đèn sáng.nh xác suất lớp học đủ ánh sáng.
b)
Khả năng nhất có bao nhiêu bóng sáng.
ĐS: a) 0,4449; b) 5 hoặc 6
11. Một bài thi trắc nghiệm gồm 10 câu hỏi. Mỗi câu4 ch trả lời, trong đó chỉ có 1 cách trả li đúng. Mt
sinh viên không học bài trả lời bng cách đánh dấu ngẫu nhiên.
a)
Tính xác suất sinh viên đó trả lời đúng 5 câu.
b)
Khả năng nhất sinh viên đó trả lời đúng bao nhiêu u.
ĐS: a) 0,0584; b) 2
12. Tỉ lệ người kí sinh trùng sốt rét trong máu của mỗi người n vùng cao là 0,2. Phải kiểm tra bao nhiêu
người để xác suất có ít nhất 1 người nhiễm kí sinh trùng sốt rét không nh hơn 0,95.
ĐS: 14
13. Một ngưi 3 chỗ yêu thích như nhau để câu cá. Xác suất để câu được mỗi lần thả câu từng nơi tương
ứng là 0,2; 0,3 và 0,4.
a)
Nếu mỗi chỗ ch thả câu 1 ln thì xác suất để anh ta chỉ câu được đúng 1 con bao nhiêu.
b)
Tính xác suất anh ta thả câu 5 lần ở chỗ thứ nhất thì 3 lần câu được cá.
c)
Nếu thả câu chỗ thứ nhất 10 lần thì khả ng nhất bao nhiêu lần câu được cá.
ĐS: a) 0,452; b) 0,0512; c) 2
III)
Công thức xác suất toàn phần, công thức Bayes
Xét dãy n phép th độc lập, xác suất xuất hiện sự kiện A trong mỗi phép thử n nhau bằng p.
- Xác suất trong n lần thử k lần sự kiện A xuất hin là:
P (k) C
k
p
k
q
nk
(q = 1-p)
- Giả sử khả ng nhất s kiện A xuất hiện k
0
lần:
14. Một cửa ng bán một loại sn phẩm trong đó 30% do nhà máy A sản xuất, 40% do nhà máy B sn xuất, 30%
do nhà máy C sản xuất. Tỷ lệ sản phẩm loại một của ba nhà máy trên lần lượt là: 0,9 ; 0,8 0,9.
a)
Mua ngẫu nhiên một sn phẩm tại cửa ng. Tìm xác suất để sản phẩm mua được loại một.
b)
Biết sản phẩm mua được loại một. Tính xác suất để sản phẩm đó do nhà máy A sản suất.
c)
Mua ngẫu nhiên 5 sản phẩm tại cửa hàng. Tính xác suất trong đó 3 sn phẩm loại 1.
ĐS: a) 0,86; b) 0,4186 (18/43) c) 0,1247
15. Một trung tâm phân phối giống cây trồng nhận cây giống từ 3 sở khác nhau theo tỉ lệ: 2 : 3 : 3. Tỷ lệ cây
giống xấu của 3 cơ sở tương ứng là 5%, 3% và 2%.
a)
Hãy xác định tỷ lệ cây giống xấu của trung tâm.
b)
Chọn ngẫu nhiên một cây giống của trung tâm. Biết cây giống được chọn cây giống xấu. Khả năng cây
giống đó thuộc sở o cao nhất? Tại sao?
ĐS: a) 0,03125; b) sở 1.
16. Một người có 3 con gà mái, 2 con trống nhốt chung trong 1 lồng. Một người đến mua, người bán bắt
ngẫu nhiên 1 con. Người thứ 2 đến mua. Người bán gà lại bắt ngẫu nhiên 1 con.
a)
Tính xác suất để người th 2 mua được gà trống
b)
Tính xác suất người thứ nhất mua được gà mái biết người thứ hai mua được gà trống.
ĐS: a) 0,4; b) 75
17. Tại một ng dân cư, tỷ lệ người nghiện hút thuốc 0,2. Biết rằng tỷ lệ viêm họng trong số người nghiện
thuốc lá 0,7, trong số những người không nghiện là 0,2. Khám ngẫu nhiên 1 người thấy người đó bị viêm
họng. Tính xác suất để ngưi đó nghiện thuốc lá.
ĐS: 7/15 (0,46667)
18. Một công ty có hai phòng chức năng. Phòng A gồm 3 nhân viên nam, 2 nn viên nữ. Phòng B gồm 2 nhân
viên nam, 4 nhân viên nữ. Nhằm đánh giá ng lực m việc của mỗi phòng, giám đốc công ty quyết định
chọn mỗi phòng 2 nn viên để kim tra chuyên môn. Biết rằng mỗi nhân viên phòng A thể vượt qua kỳ
kiểm tra vi xác suất 0,8 đối với nam và 0,7 đối với nữ. Mỗi nhân viên phòng B có thể vưt qua kỳ kiểm tra
với xác suất 0,7 đối với nam và 0,8 đối với n.
a)
Tính xác suất đ 4 nhân viên được chọn đu là nam.
b)
Tính xác suất để 4 nhân viên được chọn đu qua kì kiểm tra
c)
Khả năng vượt qua kiểm tra của phòng nào cao hơn?
ĐS: a) 0,02; b) P(A) = 0,577; P(B)= 0,587(3); P(AB)=0,3389; c) phòng B.
CHƯƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN.
1. Một đàn gồm 3 trống 6 mái. Bắt ngẫu nhiên lần lượt từng con cho tới khi bắt được mái thì dừng.
Gọi X là số ln bắt. Lập bảng phân phối xác suất của X và tính E(X), DX.
2. một hộp đựng 10 lọ thuốc vắcxin, trong đó 6 lọ don Quốc sản xuất 4 lọ do Mỹ sản xuất. Biết
rằng giá mỗi lọ vắc xin do Hàn Quốc sản xuất là 500.000 đồng và do Mỹ sản xuất là 600.000 đng. Một
khách hàng ly ngẫu nhiên từ hộp ra 2 lọ để mua.
a)
Gọi X số tiền người khách đó phải trả, lập bảng phân phối xác suất của X tính số tiền trung nh
khách đó phải trả nh DX
b)
Lậpm phân phốic suất của X.
3. Số con được sinh ra số con chết trong một tuần ca một loài động vật lần lượt hai biến ngẫu nhiên X, Y
có bng phân phối:
X
0
1
2
Y
0
1
2
3
P
0,5
0,3
0,2
P
0,1
0,4
0,3
a
a)
Tìm a.
b)
Đặt Z = X Y.nh P(Z = 0).
ĐS : a) 0,15 ; b) 0,23
4. Một cửa hàng kinh doanh thc phẩm ơi sống tại một khu n qua một thời gian điu tra th trưng
nhn thấy lượng tiêu thu thịt lợn X ( kg/ngày) có bảng phân phối xác suất sau:
X
110
115
120
125
P
0,15
0,20
0,5
0,15
a. Khả năng nhất tiêu th được bao nhiêu thịt lợn trong 1 ngày?
b. Tính xác suất để tiêu thụ được ợng thịt từ 120kg tr lên.
c. Trung bình ợng thịt tiêu thụ được trong ngày bao nhiêu?
d. Tính xác suất trong 1 tuần 4 ngày n được 115kg thịt.
5. Biết rằng năng suất lúa ơn v: tn/ha) tại một vùng hàm mật c suất như sau:
0 khi
x[4;8]
f
x
1
x 2 khi x[4;5]
2
1
x
4
khi x[5;8]
6 3
Hãy tính t lệ % thửa ruộng có năng suất từ 4,5 tấn/ha đến 6 tấn/ha ng suất lúa trung bình.
ĐS: 60,42%
6. Một người bắn 3 viên đạn vào bia. Mỗi lần bắn độc lập và xác suất mỗi lần bắn trúng 0,6. Gọi X là số lần
bắn trúng của người đó.
a)
Quy luật phân phối xác suất của X ?
b)
Lập bảng phân phối xác suất của X tính E(X), DX.
c)
Mỗi viên bắn trúng được thưởng 5 điểm, bn trưt bị tr 2 điểm. Tính số điểm trung bình người đó
được.
c) Phải bn bao nhiêu viên đạn để trung bình có 12 viên trúng biết xác suất mỗi viên trúng vẫn 0,6.
ĐS: c) 6,6 c) 20
7. Trọng ợng X của mỗi con trong một đàn biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với vọng 300 kg
độ lệch chuẩn 50 kg. Chọn ngẫu nhiên 1 con bò trong chuồng. Tính xác suất để con được chọn :
a. trọng lượng trên 350 kg.
t.
b. trọng ợng từ 250 đến 350 kg.
c. Chn ngẫu nhiên 4 con trong đàn nói trên. Tính c suất để 2 trong 4 con được chọn trong
lượng từ 250 đến 350 Kg.
d. Chọn ngẫu nhiên 100 con bò, trung bình có bao nhiêu con trọng ợng từ 250 đến 350 kg.
8. Năng suất lúa X một địa phương biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với vọng 60 tạ độ lệch chuẩn
là 5 tạ/ha. Gặt ngẫu nhiên 5 thửa ruộng.
a.
Tính c suất để trong 5 thửa ruộng được gặt 2 thửa ruộng ng suất lệch khỏi vọng kng q 2
b.
Tính xác suất đ trong 5 thửa ruộng được gặt có ít nhất 1 thửa ruộng có năng suất lệch khỏi vọng không
quá 2 tạ.
ĐS: a) 0,000863685; b) 0,999999803
9. Chiều cao của một loại cây lấy gỗ biến chuẩn với chiều cao trung bình 20m, độ lệch chuẩn 2,5m. Cây
đạt tiêu chuẩn khai thác là cây có chiều cao tối thiểu là 15m.
a)
Tính tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn khai thác.
b)
Nếu cây đạt tu chuẩn sẽ i 100 nghìn đồng, ngược lại cây kng đạt tiêu chuẩn lỗ 500 nghìn. Khai thác
ngẫu nhiên 1 lô gồm 100 cây. Tính tiền lãi trung bình cuả lô cây đó.
ĐS: a) 0,9772; b) 8632 (nghìn đồng)
10. Cho
X N (3;1),Y N (4; 2) độc lập. Tính P(X> 2Y).
ĐS: 0,0475.
11. Cho X phân phối chuẩn với E(X) = 10, P(X < 15) = 0,8944. Tính P( 5< X < 15).
ĐS: 0,8944
12. Giả sử thời gian khách phải ch được phục vụ tại một cửa hàng biến ngẫu nhiên
suất khách phải chờ không quá t 5,05%.
X N (4, 5;1, 21) . m t biết xác
ĐS: 4,336
13. Sản ợng X, Y, Z (tấn/ha) của ba giống lúa A, B, C tương ng c biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn:
X N(8;0, 6
2
) ; Y N(7;0, 6
2
) ; Z N(8;0,5
2
) . Nếu cần chọn một giống để trồng thì nên chọn giống nào?
Tại sao?
14. Một ao thả chép trôi theo tỉ lệ 2:3.
a. Bắt ngẫu nhiên 1 con trong ao. Tính xác suất để con cá bắt được là cá chép?
b. Bắt ngẫu nhiên 5 con cá trong ao. Tính xác suất để 2 con cá chép và 3 con cá trôi?
c. Giả sử bắt ngẫu nhiên từ dưới ao lên 800 con cá.
-
Khả năng nhiều nhất bao nhiên con chép?
-
Tính xác suất để có nhiu hơn 300 cá chép?
15. Xác suất nảy mầm của một loại hạt giống cây 0,8.
ĐS: a) 0,4; b)0,3456; c) 320; 0,9251
a)
Gọi X số hạt nảy mầm khi gieo 7 hạt. X tuân theo quy luật phân phối nào? Tính P(X
5).
b)
Gọi Y số hạt này mầm khi gieo 100 hạt. Tính P(Y
70).
16. Xác suất của một loại hạt giống nảy mầm sau khi gieo là 0,8.
ĐS: a) 0,4232832; b) 0,0062
a. Phải gieo ít nhất bao nhiêu hạt để với c suất không nhỏ hơn 0,977 thể tin rằng ít nhất 1 hạt nảy
mầm.
b. Phải gieo ít nhất bao nhiêu hạt để với xác suất không nhỏ hơn 0,977 có thể tin rằng trên 100 hạt nảy
mầm.
ĐS: a) 3; b) 137
17. Số khách vào một cửa hàng ch hóa trong một giờ biến ngẫu nhiên với phân phối Poisson với mật độ (số
khách trung bình) là 8 khách hàng trong một giờ. Tìm xác suất đtrong một giờ nào đó có hơn 4 khách vào.
ĐS: 0,9
18. Một xe tải vận chuyển 1000 chai rượu o kho. Xác suất để mỗi chai bị vỡ khi vận chuyển là 0,004. Tìmc
suất để sau khi vận chuyển 1000 chai rượu thì có 5 chai rượu bị vỡ.
ĐS: 0,1562
| 1/7

Preview text:

Bài tập xác suất chương I, II
Chương 1. Xác suất. n( A)
Dùng định nghĩa xác suất. P( A)  n()
n : số phần tử của A A
n  : số phần tử của không gian mẫu của phép thử đồng khả năng. -
Xác định phép thử (đồng khả năng)  n -
Xác định sự kiện cần tính xác suất  nA
1. Một nhóm gồm 12 nam và 4 nữ. Chọn ngẫu nhiên 4 nguời. Tính xác suất để chọn được: a) 4 nam.
b) số nam nhiều hơn số nữ ít nhất 2 người.
c) ít nhất 1 nam. ĐS: a) 99/364 b) 275/364 c) 1819/1820
2. Trong 10 hạt đậu giống có 4 hạt hoa vàng thuần chủng, 3 hạt hoa vàng không thuần chủng và 3 hạt hoa trắng. Chọn ngẫu nhiên 3 hạt
a) Tính xác suất để 3 hạt được chọn gồm 3 loại khác nhau
b) Tính xác suất để 3 hạt được chọn là đậu cho hoa màu vàng
c) Tính xác suất để 3 hạt được chọn có ít nhất một hạt cho hoa màu trắng. ĐS: a) 3/10 b) 7/24 c) 17/24
3. Có 2 hộp bi, hộp thứ nhất gồm 4 bi đen và 6 bi trắng, hộp thứ 2 gồm 5 bi đen và 5 bi trắng. Lấy ngẫu nhiên
từ mỗi hộp 2 viên bi. Tính xác suất để:
a) Lấy được 4 bi đen.
b) Lấy được ít nhất 1 bi trắng.
c) Lấy được 4 bi cùng màu. ĐS: a) 4/135 b) 131/135 c) 14/135
4. Một người tung đồng thời hai xúc xắc cân đối, đồng chất.
a) Tính xác suất để tổng số chấm hai mặt trên là 5.
b) Tính xác suất tổng số chấm hai mặt trên không lớn hơn 10. ĐS: a) 4/36 b) 33/36 I)
Công thức cộng , nhân xác suất, xác suất có điều kiện. - Công thức cộng:
+) P( AUB)  P( A)  P(B)  P( AB)
+) Nếu AB   thì P( A B)  P( A)  P(B)
+) P( A)  1 P( A) . Công thức nhân
+) P( AB)  P( A)P(B / A)  P(B)P( A / B)
+) Nếu A,B độc lập thì P( AB)  P( A)P(B) .
Công thức xác suất có điều kiện P( AB)
P( A / B)  P(B)
5. Ở một trường học tỉ lệ học sinh tham gia câu lạc bộ toán học là 25%, tỉ lệ tham gia câu lạc bộ tiếng Anh là
40% và tham gia cả 2 câu lạc bộ là 16%.
a) Tính tỉ lệ học sinh tham gia ít nhất 1 trong 2 câu lạc bộ.
b) Tính tỉ lệ học sinh không tham gia câu lạc bộ nào.
c) Tính tỉ lệ học sinh chỉ tham gia câu lạc bộ Toán học.
d) Tính tỉ lệ học sinh tham gia câu lạc bộ Toán học trong số những học sinh tham gia câu lạc bộ tiếng Anh. ĐS: a) 49% b) 51% c) 9% d) 40%
6. Cho A, B là hai sự kiện có P(A) = 0,45; P(B) = 0,30; P(A  B) = 0.60. Hăy tính các xác suất sau: a. P(AB); b. P(B/A) ; c. P(A/B) ĐS: a) 0,15 b) 1/3 c) 0,5
7. Một lồng gà gồm 3 trống, 5 mái. Bắt ngẫu nhiên lần lượt cho đến khi bắt được gà trống thì dừng.
a) Tính xác suất bắt 2 lần.
b) Tính xác suất bắt 3 lần. ĐS: a) 15/56 b) 5/28
8. Ba xạ thủ cùng bắn vào một mục tiêu với xác suất trúng đích của mỗi người lần lượt là 0,6; 0,7 và 0,8. Tìm xác suất để:
a) Chỉ có người thứ hai bắn trúng
b) Có đúng một người bắn trúng
c) Có ít nhất một người bắn trúng.
d) Biết có đúng 1 người bắn trúng, tính xác suất đó là người thứ nhất. ĐS: a) 0,056 b) 0,188 c) 0,976 d) 7/47
9. Một mạng cung cấp điện như hình vẽ
Điện được cấp từ E tới khu tiêu dùng F qua năm trạm biến áp A, B, C, D, G. Các trạm biến áp này làm việc độc
lập, xác suất để mỗi trạm biến áp A, B, C có sự cố kĩ thuật sau một thời gian hoạt động là 0,1. Xác suất trên
với hai trạm D, G là 0,05.
a) Tính xác suất để F mất điện.
b) Biết F bị mất điện.Tính xác suất để cả 2 trạm D, G có sự cố. ĐS: a) 0,0034975 b) 1000/1399 II) Công thức Becnunly
Xét dãy n phép thử độc lập, xác suất xuất hiện sự kiện A trong mỗi phép thử là như nhau và bằng p. -
Xác suất trong n lần thử có k lần sự kiện A xuất hiện là:
P (k)  Ck pk qnk (q = 1-p) -
Giả sử khả năng nhất sự kiện A xuất hiện k0 lần:
10. Trong một lớp học có 7 bóng đèn, mỗi bóng có xác suất cháy là 1/4.
a) Lớp học đủ ánh sáng nếu có ít nhất 6 bóng đèn sáng. Tính xác suất lớp học đủ ánh sáng.
b) Khả năng nhất có bao nhiêu bóng sáng. ĐS: a) 0,4449; b) 5 hoặc 6
11. Một bài thi trắc nghiệm gồm 10 câu hỏi. Mỗi câu có 4 cách trả lời, trong đó chỉ có 1 cách trả lời đúng. Một
sinh viên không học bài trả lời bằng cách đánh dấu ngẫu nhiên.
a) Tính xác suất sinh viên đó trả lời đúng 5 câu.
b) Khả năng nhất sinh viên đó trả lời đúng bao nhiêu câu. ĐS: a) 0,0584; b) 2
12. Tỉ lệ người có kí sinh trùng sốt rét trong máu của mỗi người dân vùng cao là 0,2. Phải kiểm tra bao nhiêu
người để xác suất có ít nhất 1 người nhiễm kí sinh trùng sốt rét không nhỏ hơn 0,95. ĐS: 14
13. Một người có 3 chỗ yêu thích như nhau để câu cá. Xác suất để câu được cá ở mỗi lần thả câu ở từng nơi tương ứng là 0,2; 0,3 và 0,4.
a) Nếu mỗi chỗ chỉ thả câu 1 lần thì xác suất để anh ta chỉ câu được đúng 1 con cá là bao nhiêu.
b) Tính xác suất anh ta thả câu 5 lần ở chỗ thứ nhất thì có 3 lần câu được cá.
c) Nếu thả câu ở chỗ thứ nhất 10 lần thì khả năng nhất có bao nhiêu lần câu được cá. ĐS: a) 0,452; b) 0,0512; c) 2 III)
Công thức xác suất toàn phần, công thức Bayes
Giả sử A1, A2, …, An là 1 hệ đầy đủ các sự kiện. A là 1 sự kiện nào đó. +) CT XSTP: ..... +) CT Bayes:
P( A / A)  P( A )P( A / A ) i i
( với P(A) khác không và được tính bởi ct xstp) i P( A)
14. Một cửa hàng bán một loại sản phẩm trong đó 30% do nhà máy A sản xuất, 40% do nhà máy B sản xuất, 30%
do nhà máy C sản xuất. Tỷ lệ sản phẩm loại một của ba nhà máy trên lần lượt là: 0,9 ; 0,8 và 0,9.
a) Mua ngẫu nhiên một sản phẩm tại cửa hàng. Tìm xác suất để sản phẩm mua được là loại một.
b) Biết sản phẩm mua được là loại một. Tính xác suất để sản phẩm đó do nhà máy A sản suất.
c) Mua ngẫu nhiên 5 sản phẩm tại cửa hàng. Tính xác suất trong đó có 3 sản phẩm loại 1. ĐS: a) 0,86; b) 0,4186 (18/43) c) 0,1247
15. Một trung tâm phân phối giống cây trồng nhận cây giống từ 3 cơ sở khác nhau theo tỉ lệ: 2 : 3 : 3. Tỷ lệ cây
giống xấu của 3 cơ sở tương ứng là 5%, 3% và 2%.
a) Hãy xác định tỷ lệ cây giống xấu của trung tâm.
b) Chọn ngẫu nhiên một cây giống của trung tâm. Biết cây giống được chọn là cây giống xấu. Khả năng cây
giống đó thuộc cơ sở nào là cao nhất? Tại sao? ĐS: a) 0,03125; b) cơ sở 1.
16. Một người có 3 con gà mái, 2 con gà trống nhốt chung trong 1 lồng. Một người đến mua, người bán gà bắt
ngẫu nhiên 1 con. Người thứ 2 đến mua. Người bán gà lại bắt ngẫu nhiên 1 con.
a) Tính xác suất để người thứ 2 mua được gà trống
b) Tính xác suất người thứ nhất mua được gà mái biết người thứ hai mua được gà trống. ĐS: a) 0,4; b) 75
17. Tại một vùng dân cư, tỷ lệ người nghiện hút thuốc lá là 0,2. Biết rằng tỷ lệ viêm họng trong số người nghiện
thuốc lá là 0,7, trong số những người không nghiện là 0,2. Khám ngẫu nhiên 1 người thấy người đó bị viêm
họng. Tính xác suất để người đó nghiện thuốc lá. ĐS: 7/15 (0,46667)
18. Một công ty có hai phòng chức năng. Phòng A gồm 3 nhân viên nam, 2 nhân viên nữ. Phòng B gồm 2 nhân
viên nam, 4 nhân viên nữ. Nhằm đánh giá năng lực làm việc của mỗi phòng, giám đốc công ty quyết định
chọn mỗi phòng 2 nhân viên để kiểm tra chuyên môn. Biết rằng mỗi nhân viên ở phòng A có thể vượt qua kỳ
kiểm tra với xác suất 0,8 đối với nam và 0,7 đối với nữ. Mỗi nhân viên phòng B có thể vượt qua kỳ kiểm tra
với xác suất 0,7 đối với nam và 0,8 đối với nữ.
a) Tính xác suất để 4 nhân viên được chọn đều là nam.
b) Tính xác suất để 4 nhân viên được chọn đều qua kì kiểm tra
c) Khả năng vượt qua kì kiểm tra của phòng nào cao hơn? ĐS: a) 0,02;
b) P(A) = 0,577; P(B)= 0,587(3); P(AB)=0,3389; c) phòng B.
CHƯƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN.
1. Một đàn gà gồm có 3 trống và 6 mái. Bắt ngẫu nhiên lần lượt từng con cho tới khi bắt được gà mái thì dừng.
Gọi X là số lần bắt. Lập bảng phân phối xác suất của X và tính E(X), DX.
2. Có một hộp đựng 10 lọ thuốc vắcxin, trong đó có 6 lọ do Hàn Quốc sản xuất và 4 lọ do Mỹ sản xuất. Biết
rằng giá mỗi lọ vắc xin do Hàn Quốc sản xuất là 500.000 đồng và do Mỹ sản xuất là 600.000 đồng. Một
khách hàng lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 2 lọ để mua.
a) Gọi X là số tiền người khách đó phải trả, lập bảng phân phối xác suất của X và tính số tiền trung bình
khách đó phải trả và tính DX
b) Lập hàm phân phối xác suất của X.
3. Số con được sinh ra và số con chết trong một tuần của một loài động vật lần lượt là hai biến ngẫu nhiên X, Y có bảng phân phối: X 0 1 2 Y 0 1 2 3 P 0,5 0,3 0,2 P 0,1 0,4 0,3 a a) Tìm a.
b) Đặt Z = X – Y. Tính P(Z = 0). ĐS : a) 0,15 ; b) 0,23
4. Một cửa hàng kinh doanh thực phẩm tươi sống tại một khu dân cư qua một thời gian điều tra thị trường
nhận thấy lượng tiêu thu thịt lợn X ( kg/ngày) có bảng phân phối xác suất sau: X 110 115 120 125 P 0,15 0,20 0,5 0,15
a. Khả năng nhất tiêu thụ được bao nhiêu thịt lợn trong 1 ngày?
b. Tính xác suất để tiêu thụ được lượng thịt từ 120kg trở lên.
c. Trung bình lượng thịt tiêu thụ được trong ngày là bao nhiêu?
d. Tính xác suất trong 1 tuần có 4 ngày bán được 115kg thịt.
5. Biết rằng năng suất lúa (đơn vị: tấn/ha) tại một vùng có hàm mật xác suất như sau:  0 khi  x[4;8] 1
f x   x  2 khi x[4;5]  2  1 4
x  khi x[5;8]  6 3
Hãy tính tỷ lệ % thửa ruộng có năng suất từ 4,5 tấn/ha đến 6 tấn/ha và năng suất lúa trung bình. ĐS: 60,42%
6. Một người bắn 3 viên đạn vào bia. Mỗi lần bắn độc lập và xác suất mỗi lần bắn trúng là 0,6. Gọi X là số lần
bắn trúng của người đó.
a) Quy luật phân phối xác suất của X là gì?
b) Lập bảng phân phối xác suất của X và tính E(X), DX.
c) Mỗi viên bắn trúng được thưởng 5 điểm, bắn trượt bị trừ 2 điểm. Tính số điểm trung bình người đó có được.
c) Phải bắn bao nhiêu viên đạn để trung bình có 12 viên trúng biết xác suất mỗi viên trúng vẫn là 0,6. ĐS: c) 6,6 c) 20
7. Trọng lượng X của mỗi con bò trong một đàn bò là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với kì vọng 300 kg
và độ lệch chuẩn 50 kg. Chọn ngẫu nhiên 1 con bò trong chuồng. Tính xác suất để con bò được chọn :
a. Có trọng lượng trên 350 kg.
b. Có trọng lượng từ 250 đến 350 kg.
c. Chọn ngẫu nhiên 4 con bò trong đàn bò nói trên. Tính xác suất để 2 trong 4 con bò được chọn có trong
lượng từ 250 đến 350 Kg.
d. Chọn ngẫu nhiên 100 con bò, trung bình có bao nhiêu con có trọng lượng từ 250 đến 350 kg.
8. Năng suất lúa X ở một địa phương là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với kì vọng 60 tạ và độ lệch chuẩn
là 5 tạ/ha. Gặt ngẫu nhiên 5 thửa ruộng.
a. Tính xác suất để trong 5 thửa ruộng được gặt có 2 thửa ruộng có năng suất lệch khỏi kì vọng không quá 2 tạ.
b. Tính xác suất để trong 5 thửa ruộng được gặt có ít nhất 1 thửa ruộng có năng suất lệch khỏi kì vọng không quá 2 tạ. ĐS: a) 0,000863685; b) 0,999999803
9. Chiều cao của một loại cây lấy gỗ là biến chuẩn với chiều cao trung bình là 20m, độ lệch chuẩn là 2,5m. Cây
đạt tiêu chuẩn khai thác là cây có chiều cao tối thiểu là 15m.
a) Tính tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn khai thác.
b) Nếu cây đạt tiêu chuẩn sẽ lãi 100 nghìn đồng, ngược lại cây không đạt tiêu chuẩn lỗ 500 nghìn. Khai thác
ngẫu nhiên 1 lô gồm 100 cây. Tính tiền lãi trung bình cuả lô cây đó. ĐS: a) 0,9772; b) 8632 (nghìn đồng)
10. Cho X N (3;1),Y N (4; 2) độc lập. Tính P(X> 2Y). ĐS: 0,0475.
11. Cho X có phân phối chuẩn với E(X) = 10, P(X < 15) = 0,8944. Tính P( 5< X < 15). ĐS: 0,8944
12. Giả sử thời gian khách phải chờ được phục vụ tại một cửa hàng là biến ngẫu nhiên X N (4, 5;1, 21) . Tìm t biết xác
suất khách phải chờ không quá t là 5,05%. ĐS: 4,336
13. Sản lượng X, Y, Z (tấn/ha) của ba giống lúa A, B, C tương ứng là các biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn:
X N(8;0, 62 ) ; Y N(7;0, 62 ) ; Z N(8;0,52 ) . Nếu cần chọn một giống để trồng thì nên chọn giống nào? Tại sao?
14. Một ao cá thả cá chép và cá trôi theo tỉ lệ 2:3.
a. Bắt ngẫu nhiên 1 con cá trong ao. Tính xác suất để con cá bắt được là cá chép?
b. Bắt ngẫu nhiên 5 con cá trong ao. Tính xác suất để có 2 con cá chép và 3 con cá trôi?
c. Giả sử bắt ngẫu nhiên từ dưới ao lên 800 con cá. -
Khả năng nhiều nhất có bao nhiên con cá chép? -
Tính xác suất để có nhiều hơn 300 cá chép? ĐS: a) 0,4; b)0,3456; c) 320; 0,9251
15. Xác suất nảy mầm của một loại hạt giống cây là 0,8.
a) Gọi X là số hạt nảy mầm khi gieo 7 hạt. X tuân theo quy luật phân phối nào? Tính P(X  5).
b) Gọi Y là số hạt này mầm khi gieo 100 hạt. Tính P(Y  70). ĐS: a) 0,4232832; b) 0,0062
16. Xác suất của một loại hạt giống nảy mầm sau khi gieo là 0,8.
a. Phải gieo ít nhất bao nhiêu hạt để với xác suất không nhỏ hơn 0,977 có thể tin rằng có ít nhất 1 hạt nảy mầm.
b. Phải gieo ít nhất bao nhiêu hạt để với xác suất không nhỏ hơn 0,977 có thể tin rằng có trên 100 hạt nảy mầm. ĐS: a) 3; b) 137
17. Số khách vào một cửa hàng bách hóa trong một giờ là biến ngẫu nhiên với phân phối Poisson với mật độ (số
khách trung bình) là 8 khách hàng trong một giờ. Tìm xác suất để trong một giờ nào đó có hơn 4 khách vào. ĐS: 0,9
18. Một xe tải vận chuyển 1000 chai rượu vào kho. Xác suất để mỗi chai bị vỡ khi vận chuyển là 0,004. Tìm xác
suất để sau khi vận chuyển 1000 chai rượu thì có 5 chai rượu bị vỡ. ĐS: 0,1562