Bài thảo luận chuyên đề quản lý công | Học viện Hành chính Quốc gia

Sự khác biệt giữa quản lý công và quán lý tư (quản lý trongdoanh nghiệp) Peter Drucker “So với các tổ chức doanh nghiệp thì các tổ chứcphi tổ chức doanh nghiệp quản lý kém hiệu quả hơn” vì sao? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Quản lí công 172 tài liệu

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu

Thông tin:
4 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thảo luận chuyên đề quản lý công | Học viện Hành chính Quốc gia

Sự khác biệt giữa quản lý công và quán lý tư (quản lý trongdoanh nghiệp) Peter Drucker “So với các tổ chức doanh nghiệp thì các tổ chứcphi tổ chức doanh nghiệp quản lý kém hiệu quả hơn” vì sao? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

30 15 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4983073 9
BÀI TẬP THẢO LUẬN
CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN
Họ và tên: Đào Việt Cường
Lớp B: Chuyên viên chính Khóa 8/2022
Câu 1: Sự khác biệt giữa quản lý công và quán lý tư (quản lý trong
doanh nghiệp)?
- Về mục tiêu hoạt động:
Quản lý công mục tiêu phục vụ lợi ích cộng đồng, phát triển kinh tế -
hội về mọi mặt; trong khi đó mục tiêu của quản phát triển thị trường để
đạt được lợi nhuận.
- Về phạm vi ảnh hưởng
Quản công phạm vi ảnh hưởng rộng, tác động đến hầu hết hoạt động
của xã hội. Điều này cũng dẫn đến sự giám sát lớn hơn của dân chúng đối với các
công chức, viên chức làm việc trong khu vực công. Còn phạm vi hoạt động của
quản lý tư chỉ tác động đến đúng lĩnh vực được phụ trách quản lý.
- Về tính công bằng và hiệu quả:
Quản công luôn hướng đến ng bằng giữa những bộ phận cấu thành khác
nhau của tổ chức, trong khi đó quản thường nhấn mạnh đến hiệu quả việc
thực hiện công việc mang tính cạnh tranh.
- Về quy trình làm việc:
Quản lý công thường công khai quy trình làm việc để người dân có thể xem
xét, kiểm tra. Người dân mong muốn các nhà quản công hành động một cách
công bằng, trách nhiệm, giải trình ràng, trung thực. Trong khi đó, quản
mang tính nhân quy trình làm việc mang tính nội bộ, ít công khai ra trước
công chúng.
- Về phương thức tác động đối với đối tượng quản lý:
Các nhà quản trong khu vực công thường chú trọng nhiều hơn đến biện
pháp tuyên truyền, giáo dục các biện pháp tổ chức, hành chính; trong khi đó,
các nhà quản trong khu vực thường sử dụng nhiều hơn các biện pháp kinh tế
và tác động tâm lý đối với đối tượng quản lý của mình.
- Về điều hành:
Trong qun lý công, các nhà qun lý khi ban hành quyết đnh luôn hưng đến
đảm bảo công bằng, hài hòa lợi ích đến các đối tượng bị ảnh hưởng thuộc lĩnh vực
được phân công; luôn phải thận trọng, theo đúng pháp luật quy định; thời gian ban
hành tổ chức thực hiện thường dài hơn so với khu vực tư. Ngược lại, các nhà
lOMoARcPSD|4983073 9
quản thường đi đến các quyết định nhanh hơn bằng các chỉ đạo hay mệnh
lệnh đối với cấp dưới và được thực hiện ngay, nhanh hơn so với khu vực công.
- Về sử dụng thời gian
Các nhà quản công thường phải dành nhiều thời gian hơn cho chính trị
các chương trình nghị sự mang tính chính trị (học tập nghị định, họp chính
quyền, các tổ chức chính trị - hội); trong khi đó các nhà quản sử dụng thời
gian này để nghiên cứu thị trường, cải tiến, đầu kỹ thuật xây dựng tổ chức.
- Về tổ chức bộ máy và nhân sự:
Tổ chức bộ máy và nhân sự nhân sự ở khu vực công đa đạng, phức tạp lớn
hơn so với khu vực tư, trong khi khu vực tổ chức bộ máy nhân sự tinh
gọn hơn so với khu vự công.
- Về đánh giá hiệu quả quản lý:
Tiêu chí đánh giá hiu qu qun lý đi vi nhà qun lý tư là li nhun, th
phần năng lực cạnh tranh. Còn đối với nhà quản lý công theo luật quy định như
Luật Cán bộ công chức, Luật Viên chức….
- Về quan hệ với báo chí và các phương tiện truyền thông
Các nhà quản công luôn liên kết chặt chẽ thường xuyên với báo chí và
các phương tiện thông tin đại chúng. Những quyết định của họ thường được báo
chí các phương tiện thông tin đại chúng biết, n quyết định của nhà quản
lại ít được công bố với báo chí. Nhà quản thường tiếp xúc với báo giới khi
họ cần quảng bá thương hiệu hay sản phẩm mới của mình.
Câu 2: Peter Drucker “So với các tổ chức doanh nghiệp thì các tổ chức
phi tổ chức doanh nghiệp quản lý kém hiệu quả hơn” vì sao?
Để làm câu hỏi này, trước tiên cần làm khái niệm “Tổ chức phi lợi
nhuận”. Có rất nhiều quan niệm khác nhau về tổ chức phi lợi nhuận, về cơ bản tổ
chức phi lợi nhuận tổ chức không chủ sở hữu hoặc sở hữu nhân; hoạt động
trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, giáo dục, từ thiện hoặc các mục đích phục vụ
cộng đồng; không mang mục tiêu chính lợi nhuận; và sử dụng lợi nhuận thu
được chủ yếu để duy trì, cải thiện mở rộng hoạt động của tổ chức. Đó có thể
các tổ chức chính trị, hội, đoàn thể, nghề nghiệp, các tổ chức từ thiện, các tổ
chức tôn giáo, các trường học, bệnh viện tư. Từ các đặc điểm trên cho thấy có sự
khác nhau về mục đích, kinh phí, đối tượng hướng đến, quản trị văn hóa giữa
các tổ chức doanh nghiệp và các tổ chức phi lợi nhuận, cụ thể như sau:
- Sự khác nhau về mục đích: Sự đa dạng của đối tượng là một yếu tố
khácbiệt quan trọng khi xem xét các tổ chức doanh nghiệp tổ chức phi lợi
nhuận. Các tổ chức doanh nghiệp đối tượng được xác định ràng hơn,
nhưng các tổ chức phi lợi nhuận thì không. Trong khi các t chc doanh
nghiệp m cách xây dựng mối quan hệ với những khách hàng mua sản phẩm
và dịch vụ để tạo doanh thu, thì các tổ chức phi lợi nhuận tiếp cận nhiều đối
tượng hơn. Bao gồm tình nguyện viên, nhà i trợ cộng đồng các tổ
lOMoARcPSD|4983073 9
chức phi lợi nhuận đang cố gắng tiếp cận. Do đó, các tổ chức phi lợi nhuận
cần xem xét các mối quan tâm khác nhau của từng phân khúc đối tượng.
- Sự khác nhau về kinh phí: (1) Mọi tổ chức đều cần vốn để vận hành
mộtcách trơn tru thực hiện thành công dự án tổ chức đã đề ra. Khác
với nguồn vốn được tài trợ của tổ chức phi lợi nhuận thì vốn để duy trì một
tổ chức doanh nghiệp đến từ các cổ đông; (2) Các tổ chức phi lợi nhuận duy
trì vốn bằng sự đóng góp của tư nhân và doanh nghiệp. Bao gồm cả của cải,
tiền bạc, thời gian công sức của những nhà tài trợ. Ngoài ra họ còn được
các khoản trợ cấp từ chính phủ hoặc các quan nhà nước; (3) Cung cấp vốn
sở của tất cả các hoạt động dự án thành công. Nguồn vốn ban đầu
của các tổ chức doanh nghiệp được cung cấp bởi những người sáng lập hoặc
chủ sở hữu doanh nghiệp, bằng các khoản vay ngân hàng, các nhà đầu tư và
doanh thu được tạo ra từ việc bán các sản phẩm và dịch vụ; (4) Các tổ chức
phi lợi nhuận sử dụng một cách tiếp cận khác. Họ tìm kiếm sự đóng góp của
cả tư nhân doanh nghiệp về thời gian, vật chất, sản phẩm tiền bạc. Các
khoản trợ cấp của chính phủ cũng được sử dụng để tài trợ cho hoạt động của
các tổ chức phi lợi nhuận, cùng với việc huy động vốn từ cộng đồng.
- Sự khác nhau về đối tượng hướng đến: Mặc dù các doanh nghiệp
lợinhuận có đối tượng mục tiêu được xác định chính xác hơn, nhưng điều đó
thường không xảy ra với các tổ chức phi lợi nhuận. Trong khi các tổ chức
doanh nghiệp cố gắng thiết lập mối quan hệ với khách hàng mua sản phẩm
dịch vụ của họ để tạo ra doanh thu, thì các tổ chức phi lợi nhuận lại tìm
cách tiếp cận đối tượng đa dạng hơn bao gồm tình nguyện viên, nhà tài trợ
của công ty, nhà tài trợ và công chúng. Do đó, các tổ chức phi lợi nhuận cần
nh đến các mối quan tâm khác nhau của từng phân khúc đối tượng của họ.
- Sự khác nhau về quản trị: Một tổ chức doanh nghiệp thể một
doanhnghiệp nhân hoặc một tập đoàn lớn với các hội đồng quản trị các
bên liên quan. Các trách nhiệm được phân bổ giữa các nhân hoặc một
nhóm tham gia vào thành công tài chính của doanh nghiệp. Tổ chức doanh
nghiệp hoạt động lợi nhuận nên chủ yếu tập trung vào việc tăng doanh thu,
do đó những nhà lãnh đạo hoạt động vì lợi nhuận này không chỉ chia sẻ trách
nhiệm họ thường chia sẻ các động lực tài chính. Mặt khác, các tổ chức
phi lợi nhuận hầu hết được lãnh đạo bởi những người được ủy thác, hội đồng
quản trị hoặc thành viên ủy ban không quyền sở hữu tài chính trực tiếp.
Mối quan tâm chính của họ không phải là về thành công tài chính, mà là về
các vấn đề xã hội và / hoặc môi trường.
- Sự khác nhau về văn hóa tổ chức: Các tổ chức doanh nghiệp xu
hướngtập trung vào lợi nhuận, họ đánh giá cao những nhân viên đóng góp
vào việc tạo ra các sản phẩm dịch vụ mới, điều này thể giúp tăng
doanh thu. Các tổ chức phi lợi nhuận hướng tới cộng đồng do đó nhân viên
của họ ngoài một số chính thức thường là những người tham gai ủng hộ, hỗ
lOMoARcPSD|4983073 9
trợ nên sẽ không tính chuyên nghiệp cao, thường xuyên biến động nên
ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động.
Chính những sự khác biệt nêu trên, ta nhận thấy rằng tchức phi lợi nhuận
quản lý kém hiệu quả hơn so với các tổ chức doanh nghiệp.
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD|49830739
BÀI TẬP THẢO LUẬN
CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN
Họ và tên: Đào Việt Cường
Lớp B: Chuyên viên chính Khóa 8/2022
Câu 1: Sự khác biệt giữa quản lý công và quán lý tư (quản lý trong doanh nghiệp)?
- Về mục tiêu hoạt động:
Quản lý công có mục tiêu phục vụ lợi ích cộng đồng, phát triển kinh tế - xã
hội về mọi mặt; trong khi đó mục tiêu của quản lý tư là phát triển thị trường để
đạt được lợi nhuận.
- Về phạm vi ảnh hưởng
Quản lý công có phạm vi ảnh hưởng rộng, tác động đến hầu hết hoạt động
của xã hội. Điều này cũng dẫn đến sự giám sát lớn hơn của dân chúng đối với các
công chức, viên chức làm việc trong khu vực công. Còn phạm vi hoạt động của
quản lý tư chỉ tác động đến đúng lĩnh vực được phụ trách quản lý.
- Về tính công bằng và hiệu quả:
Quản lý công luôn hướng đến công bằng giữa những bộ phận cấu thành khác
nhau của tổ chức, trong khi đó quản lý tư thường nhấn mạnh đến hiệu quả và việc
thực hiện công việc mang tính cạnh tranh.
- Về quy trình làm việc:
Quản lý công thường công khai quy trình làm việc để người dân có thể xem
xét, kiểm tra. Người dân mong muốn các nhà quản lý công hành động một cách
công bằng, trách nhiệm, giải trình rõ ràng, trung thực. Trong khi đó, quản lý tư
mang tính cá nhân và quy trình làm việc mang tính nội bộ, ít công khai ra trước công chúng.
- Về phương thức tác động đối với đối tượng quản lý:
Các nhà quản lý trong khu vực công thường chú trọng nhiều hơn đến biện
pháp tuyên truyền, giáo dục và các biện pháp tổ chức, hành chính; trong khi đó,
các nhà quản lý trong khu vực tư thường sử dụng nhiều hơn các biện pháp kinh tế
và tác động tâm lý đối với đối tượng quản lý của mình. - Về điều hành:
Trong quản lý công, các nhà quản lý khi ban hành quyết định luôn hướng đến
đảm bảo công bằng, hài hòa lợi ích đến các đối tượng bị ảnh hưởng thuộc lĩnh vực
được phân công; luôn phải thận trọng, theo đúng pháp luật quy định; thời gian ban
hành và tổ chức thực hiện thường dài hơn so với khu vực tư. Ngược lại, các nhà lOMoARcPSD|49830739
quản lý tư thường đi đến các quyết định nhanh hơn bằng các chỉ đạo hay mệnh
lệnh đối với cấp dưới và được thực hiện ngay, nhanh hơn so với khu vực công.
- Về sử dụng thời gian
Các nhà quản lý công thường phải dành nhiều thời gian hơn cho chính trị
và các chương trình nghị sự mang tính chính trị (học tập nghị định, họp chính
quyền, các tổ chức chính trị - xã hội); trong khi đó các nhà quản lý tư sử dụng thời
gian này để nghiên cứu thị trường, cải tiến, đầu tư kỹ thuật và xây dựng tổ chức.
- Về tổ chức bộ máy và nhân sự:
Tổ chức bộ máy và nhân sự nhân sự ở khu vực công đa đạng, phức tạp lớn
hơn so với khu vực tư, trong khi khu vực tư có tổ chức bộ máy và nhân sự tinh
gọn hơn so với khu vự công.
- Về đánh giá hiệu quả quản lý:
Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý đối với nhà quản lý tư là lợi nhuận, thị
phần và năng lực cạnh tranh. Còn đối với nhà quản lý công theo luật quy định như
Luật Cán bộ công chức, Luật Viên chức….
- Về quan hệ với báo chí và các phương tiện truyền thông
Các nhà quản lý công luôn liên kết chặt chẽ và thường xuyên với báo chí và
các phương tiện thông tin đại chúng. Những quyết định của họ thường được báo
chí và các phương tiện thông tin đại chúng biết, còn quyết định của nhà quản lý
tư lại ít được công bố với báo chí. Nhà quản lý tư thường tiếp xúc với báo giới khi
họ cần quảng bá thương hiệu hay sản phẩm mới của mình.
Câu 2: Peter Drucker “So với các tổ chức doanh nghiệp thì các tổ chức
phi tổ chức doanh nghiệp quản lý kém hiệu quả hơn” vì sao?
Để làm rõ câu hỏi này, trước tiên cần làm rõ khái niệm “Tổ chức phi lợi
nhuận”. Có rất nhiều quan niệm khác nhau về tổ chức phi lợi nhuận, về cơ bản tổ
chức phi lợi nhuận là tổ chức không có chủ sở hữu hoặc sở hữu tư nhân; hoạt động
trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, giáo dục, từ thiện hoặc các mục đích phục vụ
cộng đồng; không mang mục tiêu chính là lợi nhuận; và sử dụng lợi nhuận thu
được chủ yếu để duy trì, cải thiện và mở rộng hoạt động của tổ chức. Đó có thể là
các tổ chức chính trị, xã hội, đoàn thể, nghề nghiệp, các tổ chức từ thiện, các tổ
chức tôn giáo, các trường học, bệnh viện tư. Từ các đặc điểm trên cho thấy có sự
khác nhau về mục đích, kinh phí, đối tượng hướng đến, quản trị và văn hóa giữa
các tổ chức doanh nghiệp và các tổ chức phi lợi nhuận, cụ thể như sau:
- Sự khác nhau về mục đích: Sự đa dạng của đối tượng là một yếu tố
khácbiệt quan trọng khi xem xét các tổ chức doanh nghiệp và tổ chức phi lợi
nhuận. Các tổ chức doanh nghiệp có đối tượng được xác định rõ ràng hơn,
nhưng các tổ chức phi lợi nhuận thì không. Trong khi các tổ chức doanh
nghiệp tìm cách xây dựng mối quan hệ với những khách hàng mua sản phẩm
và dịch vụ để tạo doanh thu, thì các tổ chức phi lợi nhuận tiếp cận nhiều đối
tượng hơn. Bao gồm tình nguyện viên, nhà tài trợ và cộng đồng mà các tổ lOMoARcPSD|49830739
chức phi lợi nhuận đang cố gắng tiếp cận. Do đó, các tổ chức phi lợi nhuận
cần xem xét các mối quan tâm khác nhau của từng phân khúc đối tượng.
- Sự khác nhau về kinh phí: (1) Mọi tổ chức đều cần vốn để vận hành
mộtcách trơn tru và thực hiện thành công dự án mà tổ chức đã đề ra. Khác
với nguồn vốn được tài trợ của tổ chức phi lợi nhuận thì vốn để duy trì một
tổ chức doanh nghiệp đến từ các cổ đông; (2) Các tổ chức phi lợi nhuận duy
trì vốn bằng sự đóng góp của tư nhân và doanh nghiệp. Bao gồm cả của cải,
tiền bạc, thời gian và công sức của những nhà tài trợ. Ngoài ra họ còn được
các khoản trợ cấp từ chính phủ hoặc các cơ quan nhà nước; (3) Cung cấp vốn
là cơ sở của tất cả các hoạt động và dự án thành công. Nguồn vốn ban đầu
của các tổ chức doanh nghiệp được cung cấp bởi những người sáng lập hoặc
chủ sở hữu doanh nghiệp, bằng các khoản vay ngân hàng, các nhà đầu tư và
doanh thu được tạo ra từ việc bán các sản phẩm và dịch vụ; (4) Các tổ chức
phi lợi nhuận sử dụng một cách tiếp cận khác. Họ tìm kiếm sự đóng góp của
cả tư nhân và doanh nghiệp về thời gian, vật chất, sản phẩm và tiền bạc. Các
khoản trợ cấp của chính phủ cũng được sử dụng để tài trợ cho hoạt động của
các tổ chức phi lợi nhuận, cùng với việc huy động vốn từ cộng đồng.
- Sự khác nhau về đối tượng hướng đến: Mặc dù các doanh nghiệp vì
lợinhuận có đối tượng mục tiêu được xác định chính xác hơn, nhưng điều đó
thường không xảy ra với các tổ chức phi lợi nhuận. Trong khi các tổ chức
doanh nghiệp cố gắng thiết lập mối quan hệ với khách hàng mua sản phẩm
và dịch vụ của họ để tạo ra doanh thu, thì các tổ chức phi lợi nhuận lại tìm
cách tiếp cận đối tượng đa dạng hơn bao gồm tình nguyện viên, nhà tài trợ
của công ty, nhà tài trợ và công chúng. Do đó, các tổ chức phi lợi nhuận cần
tính đến các mối quan tâm khác nhau của từng phân khúc đối tượng của họ.
- Sự khác nhau về quản trị: Một tổ chức doanh nghiệp có thể là một
doanhnghiệp tư nhân hoặc một tập đoàn lớn với các hội đồng quản trị và các
bên liên quan. Các trách nhiệm được phân bổ giữa các cá nhân hoặc một
nhóm tham gia vào thành công tài chính của doanh nghiệp. Tổ chức doanh
nghiệp hoạt động vì lợi nhuận nên chủ yếu tập trung vào việc tăng doanh thu,
do đó những nhà lãnh đạo hoạt động vì lợi nhuận này không chỉ chia sẻ trách
nhiệm mà họ thường chia sẻ các động lực tài chính. Mặt khác, các tổ chức
phi lợi nhuận hầu hết được lãnh đạo bởi những người được ủy thác, hội đồng
quản trị hoặc thành viên ủy ban không có quyền sở hữu tài chính trực tiếp.
Mối quan tâm chính của họ không phải là về thành công tài chính, mà là về
các vấn đề xã hội và / hoặc môi trường.
- Sự khác nhau về văn hóa tổ chức: Các tổ chức doanh nghiệp có xu
hướngtập trung vào lợi nhuận, họ đánh giá cao những nhân viên đóng góp
vào việc tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới, vì điều này có thể giúp tăng
doanh thu. Các tổ chức phi lợi nhuận hướng tới cộng đồng do đó nhân viên
của họ ngoài một số chính thức thường là những người tham gai ủng hộ, hỗ lOMoARcPSD|49830739
trợ nên sẽ không có tính chuyên nghiệp cao, thường xuyên biến động nên
ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động.
Chính vì những sự khác biệt nêu trên, ta nhận thấy rằng tổ chức phi lợi nhuận
quản lý kém hiệu quả hơn so với các tổ chức doanh nghiệp.