Bài thảo luận Khái quát chung về bối cảnh phát triển của dịch vụ pháp lý hiện nay học phần Xã hội học pháp luật

Bài thảo luận Khái quát chung về bối cảnh phát triển của dịch vụ pháp lý hiện nay học phần Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thảo luận Khái quát chung về bối cảnh phát triển của dịch vụ pháp lý hiện nay học phần Xã hội học pháp luật

Bài thảo luận Khái quát chung về bối cảnh phát triển của dịch vụ pháp lý hiện nay học phần Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

49 25 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|27879 799
Trong bối cảnh phát triển ca dịch v pháp lý hiện nay, theo nhóm
sinh vn thì các luật sư ở Việt Nam đang đứng trước cơ hội nào ?
1. Một số vấn đề về khái niệm, thuật ngữ
- Theo Từ điển luật học Dịch vụ pháp lý loại hình dịch vụ do
những tổ chức, cá nhân hiểu biết, có kiến thức chuyên môn pháp luật
được Nhà nước tổ chức hoặc cho phép hành nghthực hiện, nhằm đáp ứng
nhu cu được biết, được vấn hoặc giúp đỡ về mt pháp của các tổ
chức, cá nhân trong hội... ’’
- Trong hợp tác quốc tế, theo WTO dịch vụ pháp được quy định
khái quát “bao gồm các lĩnh vực vấn đại diện đối với pháp luật nước
tiếp nhận dịch v, pháp luật của ớc sở tại, nước thba, lut pháp quốc
tế; dịch vụ chứng thực giấy tờ i liệu; các dịch vụ vấn và thông tin
khác”
2. Khái quát chung về bối cảnh phát triển của dịch vụ pháp lý hiện nay
Việt Nam cam kết mở cửa trong Biểu cam kết dịch vụ của WTO, ASEAN
(các Nghđnh thư của Hiệp định dịch vụ), các Hiệp định thương mại tự do
song phương với Nhật Bản, Chi Lê, Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á Âu,
các Hiệp định trong khuôn khổ ASEAN (Trung Quc, Nhật Bản, Hàn
Quốc, n Độ, Úc, Niu Di Lân, Hồng Công), Hiệp định đối tác toàn diện
tiến bộ CPTPP, Hiệp đnh EVFTA với EU (đã ký, chưa phê chuẩn); dịch
vụ pháp lý được quy định đầu tiên trong các Biểu cam kết dịch vụ tại các
Hiệp đnh nêu trên.
---> Chính vì vậy, rõ ràng ta thể nhận thấy được các hoạt động cung
cấp dịch vụ pp của luật trong thời gian gn đây đã được mở rộng
một cách nét, với hàng ngàn nhng dịch vụ mỗi năm được thực hiện trên
khắp các lĩnh vực kinh tế - xã hi để có thđáp ứng được các nhu cầu của
tổ chức và công dân.
3. Trước bối cảnh đó, luật sư Việt Nam đang đứng tc những hộinhư
thế nào ?
Bên cạnh sự trỗi dậy ca làn sóng đầu tư vào nhiều nh vực kinh tế,
sự phát triển c thành phần kinh tế trong nưc đã tạo ra một thị trường về
dịch vụ pháp lý hết sức to lớn. Nhu cầu thị trường này đòi hỏi đội ngũ luật
Việt Nam phải thay đổi đ bắt kịp chuẩn mực của việc hành nghề luật
sư với đẳng cấp cao hơn.nh đến cuối năm 2020 Luật sư thành viên số
lượng 15.107. So với năm 2019 có 13.859 luật sư, số lượng luật sư đã tăng
1.248 luật th nói rằng bối cảnh phát triển xã hội hiện nay đã đưa
giới luật sư Việt Nam đến với thật nhiều cơ hội nng cũng không ít thách
lOMoARcPSD|27879 799
thức. Dưới đây phn trình bày về một s hội của các luật trong điều
kiện hội nhập toàn diện ca Việt Nam.
3.1. Cơ hội được thúc đẩy trước thềm hội nhập ca nước ta
Trước hết, Việt Nam đang đng trước sự phát triển mạnh mẽ của các
dịch vụ kinh tế, buôn bán , giao thương hay du lịch , đặc biệt, khi đất nước
ta đã chính thức gia nhập vào tchức WTO, thì việc phát triển đó lại càng
được thể hiện mt cách cùng mạnh m. Chính vì vậy, hội việc làm
của các luật sẽ được mở rộng hơn theo nhu cầu về c lĩnh vực khác
nhau.
dđiển hình đối với lĩnh vực tư vấn phápdoanh nghiệp : nếu 10
năm trước , những vấn đề khúc mắc về doanh nghiệp chỉ có thể giải quyết
được ở các văn phòng luật nưc ngoài, thì nay đã trở thành những “vấn đ
hàng ngày” của một s văn phòng luật sư trong nước.
Điều này có thể giải được rõ ràng hơn rằng; đạp bỏ cánh cửa ngăn
cách, chơi chung với nhng nước quc tế, đồng nghĩa với việc cam kết các
nghĩa vụ về mặt pháp lý với đối tác là các quốc gia tham gia các hiệp đnh
đa phương và song phương, thì luật pháp Việt Nam nói chung và nghề luật
i riêng sđược mở ra, xích lại gần hơn với các hệ thống pháp luật tiến
bộ. Nh sự tiến bộ này mà các quan hxã hội phát sinh, pháp luật cần
sự chặt chẽ hơn vđời sống xã hội vận hành theo luật pháp. Vậy nên
những người thực hiện đưc điều này không ai khác sẽ là những người am
hiểu luật lệ, luật sư với nhiều vai trò khác nhau như: tư cách hỗ trợ, tư vấn
pháp lý,…v.v.
Như đã đề cập đến trên, việc tham gia o tổ chức WTO còn ‘cú
hích đi với việc phát triển khoa học pháp lý của nước ta vươn xa hơn để
đáp ứng một cách tối ưu giữa việc giao thương giữa các nước. Điều này đã
tạo cơ hội rất lớn cho các luật sư, đặc biệt là những người hành nghề có th
sử dụng thành thạo Tiếng Anh hay thể là ngôn ngữ khác ngoài tiếng mẹ
đẻ. Hiện nay ớc ta, sự thiếu hụt khá nghiệm trọng các luật thành
thạo các thứ tiếng nên điều này ng tạo không ít những cơ hội ra đối với
nhng người hành nghề kết hợp với việc học ngôn ngvà áp dụng nó một
cách hiệu quả.
3.2. Cơ hội trước chính nhu cầu của người dân và các tổ chức trong nước
?
lOMoARcPSD|27879 799
Bên cạnh việc phát triển nghề luật nhờ vào quá trình hội nhập của
đất nước, nhờ vào nhu cầu của xã hi của con người ngày càng cao thì đòi
hỏi con nời cần phải đưa ra nhiều những quy tắc đđiều chỉnh và thực
hiện. Cho tới hiện tại, hầu như tất cả c lĩnh vực, hoạt động trong hội
đều sự có mặt của pháp luật, luật pháp bao trùm n mi mối quan hệ.
Điều này đã làm ng cao vai trò và g trị của người luật sư, từ đó sẽ thổi
vào làn gió mới về nhu cầu sự cần thiết của hội về đội ngũ luật sư,
tạo hội cho nhng người theo học ngành luật nói chung luật nói
riêng. So với thời kỳ trước đây, nghề luật sẽ không một lựa chọn tt
đối với mọi người nhưng trong hiện tại và tương lai nghề luật sư sẽ là một
trong nhng nghề được xã hi trọng dụng hơn nữa nó là đại diện cho sự
công bng, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển. Các mối quan hệ giữa con
người với con người ngày một phức tạp hơn, đòi hỏi đến việc sắp xếp điều
chỉnh lại trật tự xã hội các mối quan hệ này ny ng phải chặt chhơn.
Việc trang bị kiến thức về pháp luật sử dụng chúng để bảo vệ công lý
công bằng ý nghĩa vô cùng quan trọng và to lớn đối với lợi ích của mỗi
luật nói riêng lợi ích nhà nước nói chung. Chính vì vậy điu này
sẽ bưc đệm là sở của việc tiến xa hơn nữa ca nghề luật trong
tương lai với nhu cầu nhân lực sẽ không ngừng tăng lên.
Do luật nắm được không chỉ các vấn đ pháp còn về hình
kinh doanh công nghệ của khách hàng có rất nhiều hội về nghnghiệp
thoát ra khỏi lựa chọn luật sư. Tại Mỹ, rất nhiều luật sau khi rời
big law và trở thành các nhà khởi nghiệp hoặc quản của tập đoàn công
ty lớn vô cùng thành công
3.3. hội của luật sư đứng trước thời đại công nghệ hiện đại 4.0
Thời ch mạng ng nghệ 4.0 đã mở ra cho chúng ta rất nhiều những
đổi mới, thêm vào đó giúp ta cải thiện hay cập nhật các vn đề trong cuộc
sống xã hội trở lên dễ dàng hơn. Điều này sẽ thúc đẩy sự điều chnh và thi
hành luật pháp được nhanh chóng hơn. việc học nghề cũng như hành
nghề luật sẽ phần nào giảm bớt đi đưc sự khó khăn trong việc m kiếm
thông tin thay tìm tòi lục lọi từ những tài liệu ‘thô’ thì tra cứu trên các
nền tảng thông tin điện tử số hóa như: internet, báo, tạp chí…sẽ mở rộng
hơn hội vviệc trau dồi kiến thức hành nghề. hội cập nhật ng
nghệ, tham gia các dự án chuyển đổi công nghệ cùng với doanh nghiệp,
hiểu rõ các thay đổi trong hoạt động của doanh nghiệp, xác đnh rủi ro pháp
trong quy trình sản xuất kinh doanh áp dụng công nghệ mới và biện
pháp quản lý rủi ro hiệu quả và phù hợp với doanh nghiệp trong tình hình
mới. Bên cạnh đó, tìm kiếm cơ hội việc làm trên các nền tảng của mạng xã
lOMoARcPSD|27879 799
hội hay các trang thông tin điện tử là điều dng hơn đối với nghLuật
sư hay c ngành nghề khác.
DANH MỤC TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật sư Ngô Thanh Tùng - Chủ tịch VILAF- trích “đoàn luật sư
thànhphố Hồ Chí Minh
2. Luật sư, Thạc sĩ Lê Thị Phương, 2021, “Nghề luật sư tại Việt Nam:
Cơhội và thách thức trong điều kiện hội nhập kinh tế số hóa”, Tạp chí
điện tử Luật sư Việt Nam
3. Thạc sĩ Dương Bạch Long, 2021,” Thtrường dịch vụ pháp
phát triển thị trường dịch vụ pháp lý”, trang chủ Bộ tư pháp
4. Luật Minh Khuê
5. Liên đoàn lut sư
6. Tạp chí ngành luật - trích “cơ hội và triển vng nghluật sư”
7.Tuổi trẻ lut - trích “LEGAL TALK 2: THỜI CƠ VÀ THÁCH THC CỦA
NGHLUẬT SƯ - VỮNG NIỀM TIN, SÁNG TƯƠNG LAI
| 1/4

Preview text:

lOMoARc PSD|27879799
Trong bối cảnh phát triển của dịch vụ pháp lý hiện nay, theo nhóm
sinh viên thì các luật sư ở Việt Nam đang đứng trước cơ hội nào ?
1. Một số vấn đề về khái niệm, thuật ngữ -
Theo Từ điển luật học “Dịch vụ pháp lý là loại hình dịch vụ do
những tổ chức, cá nhân có hiểu biết, có kiến thức và chuyên môn pháp luật
được Nhà nước tổ chức hoặc cho phép hành nghề thực hiện, nhằm đáp ứng
nhu cầu được biết, được tư vấn hoặc giúp đỡ về mặt pháp lý của các tổ
chức, cá nhân trong xã hội...
’’ -
Trong hợp tác quốc tế, theo WTO dịch vụ pháp lý được quy định
khái quát “bao gồm các lĩnh vực tư vấn và đại diện đối với pháp luật nước
tiếp nhận dịch vụ, pháp luật của nước sở tại, nước thứ ba, luật pháp quốc
tế; dịch vụ chứng thực giấy tờ tài liệu; các dịch vụ tư vấn và thông tin khác”

2. Khái quát chung về bối cảnh phát triển của dịch vụ pháp lý hiện nay
Việt Nam cam kết mở cửa trong Biểu cam kết dịch vụ của WTO, ASEAN
(các Nghị định thư của Hiệp định dịch vụ), các Hiệp định thương mại tự do
song phương với Nhật Bản, Chi Lê, Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á Âu,
các Hiệp định trong khuôn khổ ASEAN (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Ấn Độ, Úc, Niu Di Lân, Hồng Công), Hiệp định đối tác toàn diện và
tiến bộ CPTPP, Hiệp định EVFTA với EU (đã ký, chưa phê chuẩn); dịch
vụ pháp lý được quy định đầu tiên trong các Biểu cam kết dịch vụ tại các Hiệp định nêu trên.
---> Chính vì vậy, rõ ràng ta có thể nhận thấy rõ được các hoạt động cung
cấp dịch vụ pháp lý của luật sư trong thời gian gần đây đã được mở rộng
một cách rõ nét, với hàng ngàn những dịch vụ mỗi năm được thực hiện trên
khắp các lĩnh vực kinh tế - xã hội để có thể đáp ứng được các nhu cầu của tổ chức và công dân.
3. Trước bối cảnh đó, luật sư Việt Nam đang đứng trước những cơ hộinhư thế nào ?
Bên cạnh sự trỗi dậy của làn sóng đầu tư vào nhiều lĩnh vực kinh tế,
sự phát triển các thành phần kinh tế trong nước đã tạo ra một thị trường về
dịch vụ pháp lý hết sức to lớn. Nhu cầu thị trường này đòi hỏi đội ngũ luật
sư Việt Nam phải thay đổi để bắt kịp chuẩn mực của việc hành nghề luật
sư với đẳng cấp cao hơn.Tính đến cuối năm 2020 Luật sư thành viên có số
lượng 15.107. So với năm 2019 có 13.859 luật sư, số lượng luật sư đã tăng
1.248 luật sư Có thể nói rằng bối cảnh phát triển xã hội hiện nay đã đưa
giới luật sư Việt Nam đến với thật nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách lOMoARc PSD|27879799
thức. Dưới đây là phần trình bày về một số cơ hội của các luật sư trong điều
kiện hội nhập toàn diện của Việt Nam.
3.1. Cơ hội được thúc đẩy trước thềm hội nhập của nước ta
Trước hết, Việt Nam đang đứng trước sự phát triển mạnh mẽ của các
dịch vụ kinh tế, buôn bán , giao thương hay du lịch , đặc biệt, khi đất nước
ta đã chính thức gia nhập vào tổ chức WTO, thì việc phát triển đó lại càng
được thể hiện một cách vô cùng mạnh mẽ. Chính vì vậy, cơ hội việc làm
của các luật sư sẽ được mở rộng hơn theo nhu cầu về các lĩnh vực khác nhau.
Ví dụ điển hình đối với lĩnh vực tư vấn pháp lý doanh nghiệp : nếu 10
năm trước , những vấn đề khúc mắc về doanh nghiệp chỉ có thể giải quyết
được ở các văn phòng luật nước ngoài, thì nay đã trở thành những “vấn đề
hàng ngày” của một số văn phòng luật sư trong nước.
Điều này có thể lý giải được rõ ràng hơn rằng; đạp bỏ cánh cửa ngăn
cách, chơi chung với những nước quốc tế, đồng nghĩa với việc cam kết các
nghĩa vụ về mặt pháp lý với đối tác là các quốc gia tham gia các hiệp định
đa phương và song phương, thì luật pháp Việt Nam nói chung và nghề luật
sư nói riêng sẽ được mở ra, xích lại gần hơn với các hệ thống pháp luật tiến
bộ. Nhờ có sự tiến bộ này mà các quan hệ xã hội phát sinh, pháp luật cần
có sự chặt chẽ hơn về đời sống xã hội vận hành theo luật pháp. Vậy nên
những người thực hiện được điều này không ai khác sẽ là những người am
hiểu luật lệ, luật sư với nhiều vai trò khác nhau như: tư cách hỗ trợ, tư vấn pháp lý,…v.v.
Như đã đề cập đến ở trên, việc tham gia vào tổ chức WTO còn là ‘cú
hích’’ đối với việc phát triển khoa học pháp lý của nước ta vươn xa hơn để
đáp ứng một cách tối ưu giữa việc giao thương giữa các nước. Điều này đã
tạo cơ hội rất lớn cho các luật sư, đặc biệt là những người hành nghề có thể
sử dụng thành thạo Tiếng Anh hay có thể là ngôn ngữ khác ngoài tiếng mẹ
đẻ. Hiện nay ở nước ta, sự thiếu hụt khá nghiệm trọng các luật sư thành
thạo các thứ tiếng nên điều này cũng tạo không ít những cơ hội ra đối với
những người hành nghề kết hợp với việc học ngôn ngữ và áp dụng nó một cách hiệu quả.
3.2. Cơ hội trước chính nhu cầu của người dân và các tổ chức trong nước ? lOMoARc PSD|27879799
Bên cạnh việc phát triển nghề luật sư nhờ vào quá trình hội nhập của
đất nước, nhờ vào nhu cầu của xã hội của con người ngày càng cao thì đòi
hỏi con người cần phải đưa ra nhiều những quy tắc để điều chỉnh và thực
hiện. Cho tới hiện tại, hầu như tất cả các lĩnh vực, hoạt động trong xã hội
đều có sự có mặt của pháp luật, luật pháp bao trùm lên mọi mối quan hệ.
Điều này đã làm tăng cao vai trò và giá trị của người luật sư, từ đó sẽ thổi
vào làn gió mới về nhu cầu và sự cần thiết của xã hội về đội ngũ luật sư,
tạo cơ hội cho những người theo học ngành luật nói chung và luật sư nói
riêng. So với thời kỳ trước đây, nghề luật sư sẽ không là một lựa chọn tốt
đối với mọi người nhưng trong hiện tại và tương lai nghề luật sư sẽ là một
trong những nghề được xã hội trọng dụng hơn nữa vì nó là đại diện cho sự
công bằng, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển. Các mối quan hệ giữa con
người với con người ngày một phức tạp hơn, đòi hỏi đến việc sắp xếp điều
chỉnh lại trật tự xã hội và các mối quan hệ này ngày càng phải chặt chẽ hơn.
Việc trang bị kiến thức về pháp luật và sử dụng chúng để bảo vệ công lý
công bằng có ý nghĩa vô cùng quan trọng và to lớn đối với lợi ích của mỗi
luật sư nói riêng và lợi ích nhà nước nói chung. Chính vì vậy điều này có
sẽ là bước đệm là cơ sở của việc tiến xa hơn nữa của nghề luật sư trong
tương lai với nhu cầu nhân lực sẽ không ngừng tăng lên.
Do luật sư nắm được không chỉ các vấn đề pháp lý mà còn về mô hình
kinh doanh và công nghệ của khách hàng có rất nhiều cơ hội về nghề nghiệp
và thoát ra khỏi lựa chọn là luật sư. Tại Mỹ, rất nhiều luật sư sau khi rời
big law và trở thành các nhà khởi nghiệp hoặc quản lý của tập đoàn công
ty lớn vô cùng thành công
3.3. Cơ hội của luật sư đứng trước thời đại công nghệ hiện đại 4.0
Thời kì cách mạng công nghệ 4.0 đã mở ra cho chúng ta rất nhiều những
đổi mới, thêm vào đó giúp ta cải thiện hay cập nhật các vấn đề trong cuộc
sống xã hội trở lên dễ dàng hơn. Điều này sẽ thúc đẩy sự điều chỉnh và thi
hành luật pháp được nhanh chóng hơn. Và việc học nghề cũng như hành
nghề luật sư sẽ phần nào giảm bớt đi được sự khó khăn trong việc tìm kiếm
thông tin thay vì tìm tòi lục lọi từ những tài liệu ‘thô’’ thì tra cứu trên các
nền tảng thông tin điện tử số hóa như: internet, báo, tạp chí…sẽ mở rộng
hơn cơ hội về việc trau dồi kiến thức hành nghề. Cơ hội cập nhật công
nghệ, tham gia các dự án chuyển đổi công nghệ cùng với doanh nghiệp,
hiểu rõ các thay đổi trong hoạt động của doanh nghiệp, xác định rủi ro pháp
lý trong quy trình sản xuất kinh doanh áp dụng công nghệ mới và có biện
pháp quản lý rủi ro hiệu quả và phù hợp với doanh nghiệp trong tình hình
mới. Bên cạnh đó, tìm kiếm cơ hội việc làm trên các nền tảng của mạng xã lOMoARc PSD|27879799
hội hay các trang thông tin điện tử là điều dễ dàng hơn đối với nghề Luật
sư hay các ngành nghề khác.
DANH MỤC TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Luật sư Ngô Thanh Tùng - Chủ tịch VILAF- trích “đoàn luật sư
thànhphố Hồ Chí Minh ” 2.
Luật sư, Thạc sĩ Lê Thị Phương, 2021, “Nghề luật sư tại Việt Nam:
Cơhội và thách thức trong điều kiện hội nhập kinh tế số hóa”, Tạp chí
điện tử Luật sư Việt Nam 3.
Thạc sĩ Dương Bạch Long, 2021,” Thị trường dịch vụ pháp lý
và phát triển thị trường dịch vụ pháp lý”, trang chủ Bộ tư pháp 4. Luật Minh Khuê 5. Liên đoàn luật sư 6.
Tạp chí ngành luật - trích “cơ hội và triển vọng nghề luật sư”
7.Tuổi trẻ luật - trích “LEGAL TALK 2: THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC CỦA
NGHỀ LUẬT SƯ - VỮNG NIỀM TIN, SÁNG TƯƠNG LAI”