Bài Thi Cuối Kì - Kinh tế chính trị | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh

Bài Thi Cuối Kì - Kinh tế chính trị | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
5 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài Thi Cuối Kì - Kinh tế chính trị | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh

Bài Thi Cuối Kì - Kinh tế chính trị | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

80 40 lượt tải Tải xuống
1
2
3
4
triển nền kinh tế của quốc gia. Hơn thế nữa, việc một quốc gia đi theo hướng công
nghiệp hóa sẽ góp phần tạo công ăn việc làm cho người dân, nâng cao chất lượng cuộc
sống của nhân dân. Các công cụ hiện đại sẽ củng cố vai trò kinh tế của nhà nước, nâng
cao năng lực của người dân từ đó phát triển toàn diện góp phần xây dựng đất nước. Có
thể nói công nghiệp hóa là con đường ngắn nhất giúp các nước đang phát triển thể
rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển. Tóm lại, công nghiệp hóa là nền tảng, là
hướng đi đúng đắn một quốc gia cần phải tiến hành để xây dựng một đất nước mạnh
mẽ và phát triển toàn diện
Phân tích đặc trưng chiến lược công nghiệp hóa của Hàn Quốc?
- Vào những năm 1960, Hàn Quốc đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm thúc đẩy sản xuất và
xuất khẩu công nghiệp chế biến, chế tạo. Hàn Quốc bãi bỏ lệnh cấm vận thương mại với
Nhật Bản, sau đó áp dụng hàng loạt biện pháp nhằm khuyến khích các doanh nghiệp
nhanh chóng gia tăng xuất khẩu.
- Vào thập niên 1970 với việc bắt đầu một nỗ lực mới dưới sự chỉ đạo của chính phủ để
đẩy mạnh công nghiệp nặng và hóa chất. Trong giai đoạn này, chính phủ Hàn Quốc ưu
tiên cho các ngành cụ thể áp dụng, và cả những doanh nghiệp hay các tập đoàn lớn. Văn
phòng Tổng thống đưa ra một kế hoạch để hỗ trợ các ngành công nghiệp nặng, quy mô
sản xuất của từng ngành (nói chung, quy sản xuất được ấn định đlớn để doanh
nghiệp không thể chỉ sản xuất cho thị trường nội địa mà phải có khả năng xuất khẩu.
- Vào thập niên 1980 đến nay, Hàn Quốc xóa bỏ chính sách “can thiệp trực tiếp” của
Chính phủ vào phát triển công nghiệp đchuyển sang chính sách kinh tế tự do. Hàn
Quốc đã tdo hóa cả tài chính lẫn thương mại, tiến hành nhiều cải cách chính sách quan
trọng đối với lĩnh vực tài chính, công nghiệp, nhân hóa các doanh nghiệp nhà nước
và thị trường lao động, giúp nền kinh tế tự do hơn nữa.
- Tháng 6/2014, Chính phủ Hàn Quốc đã chính thức đưa ra chiến lược “Cải cách công
nghiệp sản xuất 3.0”. Chiến lược này đồng nghĩa với CMCN 4.0 phiên bản Hàn Quốc
và là một phần trong sáng kiến hàng đầu của Tổng thống Park Gun-Hye về “Kế hoạch
kinh tế sáng tạo” trước đó.
Bài học cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam?
- Từ những đặc trưng công nghiệp hoá của Hàn Quốc được nêu trên có thể thấy rằng vai
trò của chính phủ trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá là rất lớn.
Chính phủ đóng vai trò hỗ trợ và đẩy nhanh quá trình tích lũy vốn con người.
5
-
Tập
trung
phát
triển
các
ngành
công
nghiệp
nặ
ng
V
iệt
Nam
như
luyện
kim,
khai
thác
than,
khí,
điện
tử
-
tin
học
công
nghiệp
năng
lượng
khả
năng
cung cấp trong nước và xuất khẩu ra t
hế giới.
-
Đẩy
mạnh
ứng
dụng
công
nghệ
thông
tin
vào
các
ngành
công
nghiệp
c
ơ
bản
từ
đó
tạo ra nền công nghiệp mới
.
-
Thúc đẩy sự phát các doanh nghiệp vừ
a
và nhỏ thành các doanh nghiệp lớn
.
| 1/5

Preview text:

1 2 3
triển nền kinh tế của quốc gia. Hơn thế nữa, việc một quốc gia đi theo hướng công
nghiệp hóa sẽ góp phần tạo công ăn việc làm cho người dân, nâng cao chất lượng cuộc
sống của nhân dân. Các công cụ hiện đại sẽ củng cố vai trò kinh tế của nhà nước, nâng
cao năng lực của người dân từ đó phát triển toàn diện góp phần xây dựng đất nước. Có
thể nói công nghiệp hóa là con đường ngắn nhất giúp các nước đang phát triển có thể
rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển. Tóm lại, công nghiệp hóa là nền tảng, là
hướng đi đúng đắn mà một quốc gia cần phải tiến hành để xây dựng một đất nước mạnh
mẽ và phát triển toàn diện
Phân tích đặc trưng chiến lược công nghiệp hóa của Hàn Quốc?
- Vào những năm 1960, Hàn Quốc đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm thúc đẩy sản xuất và
xuất khẩu công nghiệp chế biến, chế tạo. Hàn Quốc bãi bỏ lệnh cấm vận thương mại với
Nhật Bản, sau đó áp dụng hàng loạt biện pháp nhằm khuyến khích các doanh nghiệp
nhanh chóng gia tăng xuất khẩu.
- Vào thập niên 1970 với việc bắt đầu một nỗ lực mới dưới sự chỉ đạo của chính phủ để
đẩy mạnh công nghiệp nặng và hóa chất. Trong giai đoạn này, chính phủ Hàn Quốc ưu
tiên cho các ngành cụ thể áp dụng, và cả những doanh nghiệp hay các tập đoàn lớn. Văn
phòng Tổng thống đưa ra một kế hoạch để hỗ trợ các ngành công nghiệp nặng, quy mô
sản xuất của từng ngành (nói chung, quy mô sản xuất được ấn định đủ lớn để doanh
nghiệp không thể chỉ sản xuất cho thị trường nội địa mà phải có khả năng xuất khẩu.
- Vào thập niên 1980 đến nay, Hàn Quốc xóa bỏ chính sách “can thiệp trực tiếp” của
Chính phủ vào phát triển công nghiệp để chuyển sang chính sách kinh tế tự do. Hàn
Quốc đã tự do hóa cả tài chính lẫn thương mại, tiến hành nhiều cải cách chính sách quan
trọng đối với lĩnh vực tài chính, công nghiệp, tư nhân hóa các doanh nghiệp nhà nước
và thị trường lao động, giúp nền kinh tế tự do hơn nữa.
- Tháng 6/2014, Chính phủ Hàn Quốc đã chính thức đưa ra chiến lược “Cải cách công
nghiệp sản xuất 3.0”. Chiến lược này đồng nghĩa với CMCN 4.0 phiên bản Hàn Quốc
và là một phần trong sáng kiến hàng đầu của Tổng thống Park Gun-Hye về “Kế hoạch
kinh tế sáng tạo” trước đó.
Bài học cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam?
- Từ những đặc trưng công nghiệp hoá của Hàn Quốc được nêu trên có thể thấy rằng vai
trò của chính phủ trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá là rất lớn.
Chính phủ đóng vai trò hỗ trợ và đẩy nhanh quá trình tích lũy vốn con người. 4
- Tập trung phát triển mạnh các ngành công nghiệp nặ ng ở V iệt Nam như luyện kim,
khai thác than, cơ khí, điện tử - tin học và công nghiệp năng lượng có khả năng
cung cấp trong nước và xuất khẩu ra t hế giới.
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào các ngành công nghiệp c ơ bản từ đó
tạo ra nền công nghiệp mới .
- Thúc đẩy sự phát các doanh nghiệp vừ a và nhỏ thành các doanh nghiệp lớn . 5