-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài thi kết thúc học phần kinh tế chính trị | Kinh tế chính trị | Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Bài thi kết thúc học phần kinh tế chính trị môn Kinh tế chính trị của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Kinh tế chính trị (CN-HCM) 5 tài liệu
Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 277 tài liệu
Bài thi kết thúc học phần kinh tế chính trị | Kinh tế chính trị | Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Bài thi kết thúc học phần kinh tế chính trị môn Kinh tế chính trị của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Môn: Kinh tế chính trị (CN-HCM) 5 tài liệu
Trường: Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 277 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
Câu 1.
1- Tư bản lưu ộng là một bộ phận của tư bản sản xuất, gồm một phần tư bản bất biến (nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ…) và tư bản khả biến (sức lao ộng.) ược tiêu dùng hoàn toàn trong một chu kỳ sản xuất và giá trị của nó ược chuyển toàn bộ vào sản phẩm trong quá trình sản xuất.
- Sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất biện chứng giữa quá trình sản xuất và quá trình lưu thông. Lưu thông của tư bản. thoe nghĩa rộng, là sự vận ộng của tư bản, nhờ ó mà tư bản lớn lên và thu ược giá trị thặng dư, cũng tức là sự tuần hoàn và chu chuyển của tư bản.
Các bộ phận khác nhau của tư bản sản xuất không chu chuyển giống nhau. Căn cứ vào phương thức chu chuyển khác nhau của từng bộ phận tư bản, người ta chia tư bản sản xuất thành tư bản cố ịnh và tư bản lưu ộng
Trong quá trình sản xuất của tư bản, các bộ phận tư bản chu chuyển không giống nhau. Căn cứ vào tính chất chuyển giá trị của các bộ phận tư bản vào trong sản phẩm mới mà C.Mác chia tư bản thành hai bộ phận chính là tư bản cố ịnh và tư bản lưu ộng.
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÀI THI KẾT THÚC H
C PHẦN HKI –
C 2
NĂM H
Bài thi môn
:
KTCT
Họ tên SV:
Nguyễn Đức Minh
Mã lớp học phần:
422001380228
Số
Mã
MS
S
ố
Lưu ý:
Sinh viên
không ược
ghi thông tin vào phần của Cán bộ chấm thi
Bài làm
không vượt quá 06 trang
GK CH
Ấ
M B
À
I
ghi ầy ủ họ
(
tên)
GBCT 1:
GBCT 2:
Điểm bài thi
Câu 1:
Câu 2:
Câu 1:
Câu 2:
- Tư bản cố ịnh còn ược gọi là vốn cố ịnh, tài sản cố ịnh. Tư bản cố ịnh là bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng máy móc, thiết bị, nhà xưởng… về hiện vật tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị của nó bị khấu hao từng phần và ược chuyển dần vào sản phẩm mới ược sản xuất ra.
- Tư bản lưu ộng còn ược gọi là vốn lưu ộng, tài sản lưu ộng. Tư bản lưu ộng là bộ phân tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ, sức lao ộng,… giá trị của nó lưu thông toàn bộ cùng với sản phẩm và ược hoàn lại toàn bộ cho các nhà tư bản sau mỗi quá trình sản xuất
2. Muốn nâng cao tốc ộ chu chuyển tư bản thì phải rút ngắn thời gian sản xuất và thời gian lưu thông.
+ Thời gian sản xuất dài hay ngắn ngoài sự phụ thuộc vào ặc iểm của ngành sản xuất khác nhau, còn phụ thuộc vào trình ộ tiến bộ khoa học - kỹ thuật, công nghệ và sự ứng dụng vào quá trình sản xuất, phụ thuộc vào trình ộ tổ chức phân công lao ộng và trình ộ dịch vụ các yếu tố gắn với ầu vào sản xuất. Việc áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật sẽ cho phép tổ chửc sản xuất và dịch vụ sản xuất một cách khoa học trên cơ sở ó rút ngắn, thời gian gián oạn lao ộng, thời gian dự trữ sản xuất trên cơ sở ó nâng cao hiệu quả hoạt ộng của tư bản.
+ Thời gian lưu thông phụ thuộc vào các yếu tố như tình hình thị trường (cung - cầu và giá cả...): khoảng cách từ sản xuất tới thị trường, trình ộ phát triển giao thông vận tải... Chỉ khi nào giải quyết dược các vấn ề trên thì sẽ góp phần rút ngắn ược thời gian lưu thông trên cơ sở ó nâng cao hiệu quả sử dụng tư bản.
Câu 2.
Chủ nghĩa tư bản ngày nay (hay chủ nghĩa tư bản hiện ại) là một nấc thang trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản ộc quyền.
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai ến nay, nhất là vào những năm cuối thế kỷ XX, trong các nước tư bản chủ nghĩa phát triển ã diễn ra một cách sâu rộng cuộc cách mạng khoa học và công nghệ. Việc ứng dụng nhũng thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ ã làm cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa có sự biến ổi ể thích ứng. Từ ó làm nảy sinh những biểu hiện mới, ồng thời làm cho mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản càng thêm gay gắt.
- Ngày nay, xuất khẩu tư bản cổ những thay ổi lởn:
Thứ nhất, trước kia luồng tư bản xuất khẩu chủ yếu từ các nước tư bản phát triển sang các nước kém phát triển (chiếm tỷ trọng trên 70%). Nhưng những thập kỷ gần ây ại bộ phận dòng ầu tư lại chảy qua lại giữa các nước tư bản phát triển với nhau.
Đó là do: ở các nước tư bản phát triển ã phát triển các ngành có hàm lượng khoa học - kỹ thuật cao và hàm lượng vốn lớn, nên ầu tư vào ây lại thu ược lợi nhuận cao. Ở các nước ang phát triển lại có kết cấu hạ tầng lạc hậu, tình hình chính trị kém ổn ịnh, nên ầu tư có phần rủi ro và tỷ suất lợi nhuận của tư bản ầu tư không còn cao như trước ây.
Thứ hai, chủ thể xuất khẩu tư bản có sự thay ổi lớn, trong ó vai trò của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) trong xuất khẩu tư bản ngày càng to lớn, ặc biệt là ầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Mặt khác, ã xuất hiện nhiều chủ thể xuất khẩu tư bản từ các nước ang phát triển.
Thứ ba, hình thức xuất khẩu tư bản rất a dạng, sự an xen giữa xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hoá tăng lên. Chẳng hạn trong ầu tư trực tiếp xuất hiện những hình thức mới như BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao), BT (xây dựng - chuyển giao),... Sự kết hợp giữa xuất khẩu tư bản với các hợp ồng buôn bán hàng hoá, dịch vụ, chất xám, ... không ngừng tăng lên.
Thứ tư, sự áp ặt mang tính chất thực dân trong xuất khẩu tư bản ã ược gỡ bỏ dần và nguyên tắc cùng có lợi trong ầu tư ược ề cao.- Ngày nay, xuất khẩu tư bản cổ những thay ổi lởn:
Thứ nhất, trước kia luồng tư bản xuất khẩu chủ yếu từ các nước tư bản phát triển sang các nước kém phát triển (chiếm tỷ trọng trên 70%). Nhưng những thập kỷ gần ây ại bộ phận dòng ầu tư lại chảy qua lại giữa các nước tư bản phát triển với nhau.
Đó là do: ở các nước tư bản phát triển ã phát triển các ngành có hàm lượng khoa học - kỹ thuật cao và hàm lượng vốn lớn, nên ầu tư vào ây lại thu ược lợi nhuận cao. Ở các nước ang phát triển lại có kết cấu hạ tầng lạc hậu, tình hình chính trị kém ổn ịnh, nên ầu tư có phần rủi ro và tỷ suất lợi nhuận của tư bản ầu tư không còn cao như trước ây.
Thứ hai, chủ thể xuất khẩu tư bản có sự thay ổi lớn, trong ó vai trò của các
Những biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản trong chủ nghĩa xã hội ngày nay là:
a) Tập trung sản xuất và hình thức ộc quyền mới: sự xuất hiện những công ty ộc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ
Hiện tượng liên kết a dạng tiếp tục phát triển, sức mạnh của các consơn (concern) và cônglômêrát (conglomerat) ngày càng ược tăng cường. Nhưng do tác ộng của các ạo luật chống ộc quyền hay luật chống hạn chế cạnh tranh ã làm xuất hiện phổ biến các hình thức tổ chức ộc quyền lớn hơn, cao hơn: hình thức ôlygôpôly (oligopoly - ộc quyền của một vài công ty) hay pôlypôly (polypoly - ộc quyền của một số khá nhiều công ty trong mỗi ngành). Cách mạng khoa học và công nghệ dường như biểu lộ thành hai xu hướng ối lập nhau nhưng thực ra là thống nhất với nhau: xu hướng tập trung và xu hướng phi tập trung hóa.
Sự xuất hiện nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ là do:
Thứ nhất, việc ứng dụng các thành tựu cách mạng khoa học và công nghệ cho phép tiêu chuẩn hóa và chuyên môn hóa sản xuất ngày càng sâu rộng, dẫn tới hình thành hệ thống gia công, nhất là trong những ngành sản xuất ô tô, máy bay, ồ iện, cơ khí, dệt, may mặc, ồ trang sức, xây dựng nhà ở. Nhìn bề ngoài, dường như ó là hiện tượng "phi tập trung hóa", nhưng thực chất ó chỉ là một biểu hiện mới của sự tập trung sản xuất, trong ó các hãng vừa và nhỏ lệ thuộc và chịu sự chi phối của các chủ hãng lớn về công nghệ, vốn, thị trường, v.v.
Thứ hai, những ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong cơ chế thị trường.
Những doanh nghiệp vừa và nhỏ nhạy cảm với thay ổi trong sản xuất, linh hoạt ứng phó với tình hình biến ộng của thị trường, mạnh dạn trong việc ầu tư vào những ngành mới òi hỏi sự mạo hiểm, kể cả những ngành lúc ầu ít lợi nhuận và những ngành sản phẩm áp ứng nhu cầu cá biệt. Các doanh nghiệp nhỏ dễ dàng ổi mới trang bị kỹ thuật mà không cần nhiều chi phí bổ sung.
- Sự thay ổi trong các hình thức tổ chức và cơ chế thống trị của tư bản tài chính
Thích ứng với sự biển ối mới, hình thức tổ chức và cơ chế thống trị của tư bản tài chính ã thay ổi. Sự thay ổi diễn ra ngay trong quá trình liên kết và thâm nhập vào nhau giữa tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp. Ngày nay, phạm vi liên kết ược mở rộng ra nhiều ngành, do ó các tập oàn tài chính thường tồn tại dưới hình thức những tổ hợp a dạng kiểu công - nông - thương - tín - dịch vụ hay công nghiệp - quân sự - dịch vụ quốc phòng. Nội dung của sự liên kết cũng a dạng hơn, tinh vi hơn, phức tạp hơn. Vai trò kinh tế và chính trị của tư bản tài chính ngày càng lớn, không chỉ trong khuôn khổ quốc gia mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ tới các nước khác trên thế giới. Trùm tài chính không chỉ tăng cường ịa vị thống trị về kinh tế mà còn tăng cường sự khống chế và lợi dụng chính quyền nhà nước. Trong chính phủ, họ có nhiều người ại diện hơn, hơn nữa việc tự mình ảm nhiệm các chức vụ quan trọng trong chính phủ ngày càng phổ biến.
Để bành trướng ra thế giới và thích ứng với quá trình quốc tế hóa ời sống kinh tế, các tập oàn tư bản tài chính ã thành lập các ngân hàng a quốc gia và xuyên quốc gia, tạo iều kiện cho các công ty xuyên quốc gia thâm nhập vào các nước khác, ặc biệt là Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). Hoạt ộng của các tập oàn tài chính quốc tế ã dẫn ến sự ra ời các trung tâm tài chính của thế giới như: Nhật Bản, Mỹ, Cộng hòa Liên bang Đức, Hồng Kông, Xingapo...
- Xuất khẩu tư bản vẫn là cơ sở của ộc quyền quốc tế sau chiến tranh,nhưng quy mô,chiều hướng và kết cấu của việc xuất khẩu tư bản ã có bước phát triển mới
Sau chiến tranh, việc xuất nhập khẩu tư bản của các nước tư bản phát triển có sự tăng trưởng rất nhanh. Nguyên nhân của quy mô xuất nhập khẩu tư bản ngày càng lớn, một mặt là do cuộc cách mạng khoa học và công nghệ mới ã thúc ẩy sự phát triển của việc phân công quốc tế, việc quốc tế hóa sản xuất và việc tăng nhanh tư bản "dư thừa" trong các nước; mặt khác là do sự tan rã của hệ thống thuộc ịa cũ sau chiến tranh.
Chiều hướng xuất khẩu tư bản cũng có những thay ổi rõ rệt. Trước kia, luồng tư bản xuất khẩu chủ yếu từ các nước tư bản chủ nghĩa phát triển sang các nước kém phát triển (khoáng 70%). Nhưng từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, ặc biệt sau những năm 70 của thế kỷ XX, 3/4 tư bản xuất khẩu ược ầu tư vào các nước phát triển, mở ầu bằng việc tư bản quay trở lại Tây Âu
Từ ầu những năm 70 của thế kỷ XX, ại bộ phận dòng tư bản lại chảy qua chảy lại giữa các nước tư bản chủ nghĩa phát triển với nhau. Nguyên nhân chủ yếu của sự chuyển hướng ầu tư nói trên là do:
- Về phía các nước ang phát triện, phần lớn những nước này ở trong tình hình chính trị thiếu ổn ịnh; thiếu môi trường ầu tư an toàn và thuận lợi; thiếu ội ngũ chuyên gia, cán bộ khoa học - kỹ thuật, công nhân lành nghề; trình ộ dân trí thấp và tích lũy từ nội bộ nền kinh tế quốc dân ít, không ủ mức cần thiết ể tiểp nhận ầu tư nước ngoài.
- Về phía các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ làm xuất hiện nhiều ngành sản xuất và dịch vụ mới, nhất là những ngành có hàm lượng khoa học – kỹ thuật cao, òi hỏi lượng vốn lớn ể ầu tư vào nghiên cứu khoa học – kỹ thuật và sản xuất. Có một sự di chuyển vốn trong nội bộ các công ty ộc quyền xuyên quốc gia. Các công ty này ặt chi nhánh ở nhiều nước, nhưng phần lớn chi nhánh của chúng ặt ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển. Để vượt qua những hàng rào bảo hộ mậu dịch và khắc phục những trở ngại do việc hình thành các khối liên kết như EU. NAFTA, V.V.. các côrm ty xuyên quốc gia ã ưa tư bản vào trong các khối ó ể phát triển sản xuất.
Tuy nhiên, một loạt công ty ở các nước Anh, Pháp, Hà Lan... ã vượt qua cả lệnh cấm vận của Mỹ êr ầu tư vào các nước ang phát triển. Chẳng hạn họ ầu tư thăm dò và khai thác dầu khí ở Việt Nam - ó là bằng chứng rõ rệt chứng minh cho xu hướng trên. Sở dĩ như vậy là vì tình trạng thiếu dầu khí và những kim loại quý hiếm vẫn ang là "gót chân Asin" của nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, trong khi ó các nước ang phát triển giàu tài nguyên lại thiếu vốn và kỹ thuật ể khai thác, và nguồn lợi cao từ lĩnh vực này ối với cả hai phía.
d) Sự phân chia thế giới giữa các liên minh của chủ nghĩa tư bản: xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa ngày càng tăng bên cạnh xu hướng khu vực hóa nền kinh tế
Sức mạnh và phạm vi bành trướng của các công ty ộc quyền xuyên quốc gia tăng lên càng thúc ẩy xu hướng quốc tế hóa ời sống kinh tế và sự phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa chúng với nhau, ồng thời thúc ẩy việc hình thành chủ nghĩa tư bản ộc quyền nhà nước quốc tế.
Cùng với xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa ời sống kinh tế lại diễn ra hiện tượng khu vực hóa, hình thành ngày càng nhiều liên minh kinh tế khu vực như: Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình
Dương (APEC)... Ngày càng có nhiều nước tham gia vào các liên minh Mậu dịch tự do (FTA) hoặc các Liên minh Thuế quan (CU). FTA là khu vực trong ó các nước thành viên cam kết xóa bỏ hàng rào thuế quan ối với hàng hóa của nhau, CU là liên minh trong ó các nước thành viên có mức thuế chung ối với hàng hóa nhập khẩu từ các nước ngoài khối. Theo thếng kê của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), 109 khối liên kết khu vực ã ra ời trong khoảng thời gian từ năm 1948 ến cuối năm 1994, gần 1/3 trong số này xuất hiện vào những năm 1990 - 1994. Các liên minh kinh tế khu vực hấp dẫn nhiều chính phủ vì chúng có nhiều ưu thế hơn so với tiến trình tự do hóa thương mại toàn cầu.
Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam
Tư bản cố ịnh hữu hình là những tài sản có hình dáng vạt chất cụ thể như công trình kiến trúc, trang thiết bị, phương tiện vận tải…
Tư bản cố ịnh vô hình là dạng tài sản không có hình dáng vật chất cụ thể như là bằng phát minh sáng chế, chi phí ầu tư mua bản quyền, phần mền vi tính, văn hóa doanh nghiệp, thương hiệu,…
Căn cứ vào quyền sở hữu
Tư bản cố ịnh do doanh nghiệp sở hữu là tài sản cố ịnh mua bằng vốn của mình, vốn vay hoặc do ược biếu tặng những tài sản này giúp doanh nghiệp chủ ộng trong hoạt ộng kinh doanh.
Tư bản cố ịnh thuê ngoài là những tài sản chỉ ược sử dụng trong một thời gian nhất ịnh, bao gồm:
Tài sản cố ịnh thuê hoạt ộng có ặc iểm hết thời hạn thuê hoàn trả tài sản cho người chủ, người thuê chịu các chi phí thuê còn khấu hao tài sản do chủ tài sản thực hiện
Tài sản cố ịnh thuê tài chính có ặc iểm: thời hạn thuê tối thiểu >60% tuổi thọ tài sản thuê, số tiền thuê tài sản thấp nhất bằng giá trị tài sản thuê, người thuê ược quyền mua lại tài sản thuê với giá thấp hơn giá trị còn lại của tài sản
Căn cứ vào tình trạng sử dụng
Tư bản cố ịnh ang ược khai thác sử dụng là những tài sản trực tiếp làm tăng năng suất, năng lực hoạt ộng của doanh nghiệp.
Tư bản cố ịnh chờ thanh lý là những tài sản hư hỏng, tài sản lạc hậu về công nghệ kỹ thuật, tài sản không tương thích.
Căn cứ vào công dụng
Tư bản cố ịnh dùng trực tiếp cho khâu sản xuất
Tư bản cố ịnh dùng cho công tác quản lý
Tư bản cố ịnh dùng khâu tiêu thụ hàng hóa
Tư bản cố ịnh dùng cho hoạt ộng phúc lợi
Về giá trị
Phương pháp quản lý này gắn liền công việc tính khấu hao tài sản cố ịnh và quản lý, sử dụng khấu hao của doanh nghiệp. Khi tham gia vào hoạt ộng kinh doanh tư bản cố ịnh bị hao mòn là một vấn ề mang tính tất yếu khách quan. Trong quá trình quản lý và sử dụng tư bản cố ịnh, ể tái tạo tư bản cố ịnh doanh nghiệp phải tiến hành khấu hao tư bản cố ịnh.