-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài thu hoạch "10 câu hỏi tự luận tin học theo thang đo của Bloom"
Bài thu hoạch "10 câu hỏi tự luận tin học theo thang đo của Bloom" thuộc bộ môn Lý luận dạy học Toán và khoa học tự nhiên giúp sinh viên tham khảo, hoàn thành tốt bài thu hoạch. Mời bạn đọc đón xem!
Lý luận dạy học toán và khoa học tự nhiên 3 tài liệu
Đại học Cần Thơ 236 tài liệu
Bài thu hoạch "10 câu hỏi tự luận tin học theo thang đo của Bloom"
Bài thu hoạch "10 câu hỏi tự luận tin học theo thang đo của Bloom" thuộc bộ môn Lý luận dạy học Toán và khoa học tự nhiên giúp sinh viên tham khảo, hoàn thành tốt bài thu hoạch. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lý luận dạy học toán và khoa học tự nhiên 3 tài liệu
Trường: Đại học Cần Thơ 236 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Cần Thơ
Preview text:
lOMoARcPSD|35883770
Lí luận dạy học Toán và Khoa học tự nhiên – Bài thu hoạch 2 n
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM ----------
LÍ LUẬN DẠY HỌC TOÁN VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN (SG419) BLOOM TAXONOMY Cán bộ hướng dẫn
Sinh viên thực hiện – Nhóm 14 Thầy Bùi Anh Tuấn 1. Huỳnh Đức B2000534 2. Phan Minh Nhựt B2013886 3. Nguyễn Tuấn Kiệt B2000535 4. Trần Nhựt Huy B2013879
Cần Thơ, Tháng 5/2021 lOMoARcPSD|35883770
Lí luận dạy học Toán và Khoa học tự nhiên – Bài thu hoạch 2 n
10 CÂU HỎI TỰ LUẬN TIN HỌC THEO THANG ĐO CỦA BLOOM I. Mức 1 (Biết):
Câu 1: Thuật toán là gì?
Đáp án: Thuật toán là dãy các thao tác cần thưc hiện theo một trình tự xác định để thu
được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước.
Câu 2: Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm mấy bước?
Đáp án: Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm 3 bước
+ B1: Xác định bài toán, bao gồm xác định điều kiện cho trước và xác định kêt quả cần đạt được
+ B2: Mô tả thuật toán, liệt kê các thao tác cần thực hiện.
+ B3: Viết chương trình, dùng thuật toán vừa viết ra chuyển thành chương trình để máy
tính có thể hiểu và thực hiện. II. Mức 2 (Hiểu)
Câu 3: Hãy cho biết các kí hiệu nào được dùng để biểu diễn hệ cơ số 2 (hệ nhị phân)
và hệ cơ số 16 (hệ thập lục phân). Sau đó đổi các số sau đây sang các hệ đếm tương ứng:
a) 10112 = ?10
b) 0BC16 = ?10 Đáp án:
Các kí hiệu dùng để biểu diễn hệ cơ số 2: 0, 1
Các kí hiệu dùng để biểu diễn hệ cơ số 16: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F.
Trong đó các kí hiệu A, B, C, D, E, F có các giá trị tương ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15 trong hệ thập phân.
a) 10112 =1 x 23 + 0 x 22 +1 x 21 +1 x 20 = 1110
b) 0BC16= 0 x 162 + 11 x 161 + 12 x 160 =18810
Câu 4: Xác định Input, Output và viết thuật toán tính tổng S = 12 + 22 + 32 + … + N2
(với N nhập từ bàn phím, N là số nguyên dương). Đáp án:
- Xác định bài toán: Input: Nhập N và dãy a1, a2…an
Output: Đưa ra kết quả tổng S - Thuật toán:
Bước 1: Nhập N và a1, a2, ... , an Bước 2: S ← 0; i ← 1
Bước 3: Nếu i >Nthì đưa ra S rồi kết thúc
Bước 4: Nếu ai<0 thì S ←S+ ai2
Bước 5: i ← i + 1 và quay lại Bước 3 lOMoARcPSD|35883770
Lí luận dạy học Toán và Khoa học tự nhiên – Bài thu hoạch 2 n
Câu 5: Một đĩa mềm có dung lượng 1,44MB lưu trữ được 400 trang văn bản. Vậy nếu
dùng một ổ đĩa cứng có dung lượng 12GB thì lưu trữ được bao nhiêu trang văn bản? Đáp án: 1 GB = 1024 MB 12 GB = 12288 MB
Vậy số trang văn bản mà ổ đĩa cứng có thể lưu trữ được là: 12288 * 400 : 1.44 =
3413333.333 ≈ 3 413 334 trang văn bản.
Câu 6: Viết chương trình:
- Nhập mảng một chiều các số nguyên (không quá 100 phần tử).
- Đếm và tính tổng các số lẻ và là bội của 5. Thông báo kết quả ra màn hình Đáp án: lOMoARcPSD|35883770
Lí luận dạy học Toán và Khoa học tự nhiên – Bài thu hoạch 2 n
III. Mức 3 (Vận dụng thấp)
Câu 7: Hãy mô tả hàm FACT (n) trả về giá trị n! (n giai thừa, n nguyên). Sử dụng
hàm này tính và đưa ra màn hình n! với n = 0,1,…, 10. Ghi chú: 1, nếu n = 0
n! = { 1 * 2 * 3 * … * n, trong trường hợp còn lại lOMoARcPSD|35883770
Lí luận dạy học Toán và Khoa học tự nhiên – Bài thu hoạch 2 n
Câu 8: Theo dương lịch năm được biểu diễn bằng một số nguyên. Theo âm lịch,
năm còn được gọi theo Can và Chi. Ví dụ, năm dương lịch 2021 được gọi theo âm
lịch là Tân Sửu, trong đó Tân là Can và Sửu là Chi.
Có tất cả 10 Can: Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỉ, Canh, Tân, Nhâm, Quý.
Có 12 Chi: Tí, Sửu, Dần, Mẹo, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi.
Hãy lập trình:
- Nhập vào bàn phím 1 năm dương lịch.
- Đưa ra màn hình tên gọi năm âm lịch tương ứng (dưới dạng Tiếng Việt không
dấu). Chương trình cho phép lần lượt nhập các năm và đưa ra kết quả tương
ứng cho đến khi năm nhập vào là số nhỏ hơn hoặc bằng 0 thì kết thúc. lOMoARcPSD|35883770
Lí luận dạy học Toán và Khoa học tự nhiên – Bài thu hoạch 2 n
Câu 9: Viết chương trình:
Nhập số báo danh, nhập điểm Văn, Toán, Ngoại ngữ.
In ra màn hình dưới dạng:
Phiếu điểm: Số báo danh: Điểm Văn: Điểm Toán: Điểm Ngoại ngữ: Tổng số điểm:
Bạn đã trúng tuyển (hoặc Bạn đã không trúng tuyển) Với điều kiện Tổng số điểm
lớn hơn hoặc bằng 15 hay ngược lại. lOMoARcPSD|35883770
Lí luận dạy học Toán và Khoa học tự nhiên – Bài thu hoạch 2 n
IV. Mức 4 (Vận dụng cao)
Câu 10: Hãy mô tả hàm EMU (x, esp) trả về giá trị 𝒆𝒙 với độ chính xác với độ chính 𝒙𝒏
xác esp (x, esp nhận giá trị thực, esp > 0) theo công thức 𝒆𝒙 = 𝟏 + ∑∞ . Độ chính 𝒏=𝟏 𝒏! 𝒙𝒏
xác esp đạt được khi | | < 𝒆𝒔𝒑. 𝒏!
Lập trình nhập từ bàn phím 3 số thực a, b, h (a sử dụng hàm nói trên tính và
đưa ra màn hình bảng giá trị x, 𝒆𝒙 với độ chính xác kép esp = 10-4 và với x = a, a +
h, a + 2h,... chừng nào x còn nhỏ hơn hoặc bằng b. Đáp án
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hồ Sĩ Đàm (2017). Bài tập Tin học 11. NXB Giáo Dục Việt Nam. Việt Nam. Tr37-38.